Phát triển xuất nhập khẩu may của việt nam vào thị trường mỹ hậu WTO

104 308 0
Phát triển xuất nhập khẩu may của việt nam vào thị trường mỹ hậu WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ HẬU WTO Sinh viên thực hiện : Đặng Thu Trang Lớp : Anh 15 Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Đỗ Thị Loan Hà Nội, tháng 5 năm 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 4 1.1. Quá trình phát triển ngành Dệt May Việt Nam 4 1.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình sản xuất 6 1.2.1.1. Nguyên liệu 6 1.2.1.2. Công nghệ 9 1.2.1.3. Lao động 11 1.2.1.4. Nguồn vốn 13 1.2.1.5. Chính sách và pháp luật 15 1.2.2. Tình hình xuất khẩu 17 1.2.2.1. Qui mô xuất khẩu 17 1.2.2.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 20 1.2.2.3. Giá cả và chất lượng 23 1.2.2.4. Thị trường xuất khẩu 23 1.3. Môi trƣờng pháp lý cho các doanh nghiệp Dệt May xuất khẩu của Việt Nam theo qui định về Dệt May của WTO 25 1.3.1. Hiệp định ngắn hạn về hàng dệt và bông 25 1.3.2. Hiệp định dài hạn về hàng dệt và bông 25 1.3.3. Hiệp định đa sợi (MFA) 25 1.3.4. Hiệp định Dệt May (ATC) 26 1.4. Sự cần thiết phải phát triển Dệt May xuất khẩu Việt Nam hậu WTO 28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ HẬU WTO 30 2.1. Tổng quan về thị trƣờng Mỹ 30 2.1.1. Khái quát 30 2.1.2. Đặc điểm thị trường 31 2.1.2.1. Qui mô thị trường 31 2.1.2.2. Mức chi tiêu 32 2.1.2.3. Xu hướng tiêu dùng 34 2.1.3. Môi trường pháp lý 36 2.1.3.1. Hệ thống hài hòa thuế quan (HTS) 36 2.1.3.2. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) 36 2.1.3.3. Luật bồi thường thương mại 37 2.1.4. Hệ thống phân phối 38 2.2. Thực trạng xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ hậu WTO 39 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu 39 2.2.2. Hình thức xuất khẩu 41 2.2.3. Phương thức xuất khẩu 41 2.3. Thuận lợi và khó khăn 42 2.3.1. Thuận lợi 42 2.3.1.1. Chủ quan 42 2.3.1.2. Khách quan 43 2.3.2. Khó khăn 48 2.3.2.1. Chủ quan 48 2.3.2.2. Khách quan 52 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ HẬU WTO 63 3.1. Định hƣớng phát triển Dệt May Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ hậu WTO 63 3.1.1. Giải pháp cho ngành dệt: 65 3.1.2. Giải pháp cho ngành may 67 3.2. Giải pháp phát triển Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ 69 3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 69 3.2.1.1. Cải thiện hệ thống chính sách pháp luật Nhà nước 69 3.2.1.2. Hỗ trợ doanh nghiệp Dệt May xuất khẩu 72 3.2.1.3. Tăng cường vai trò của Hiệp hội Dệt May Việt Nam 73 3.2.2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp 76 3.2.2.1. Tăng cường biện pháp liên kết chuỗi giữa các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam 76 3.2.2.2. Tăng cường xúc tiến thương mại: 77 3.2.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn an toàn sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn của Mỹ 82 3.2.2.4. Đảm bảo các yếu tố của quá trình sản xuất: nguyên phụ liệu – nguồn nhân lực – công nghệ 83 3.2.2.5. Giảm tỷ trọng hàng gia công, tăng dần tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp 86 3.2.2.6. Tham gia chuỗi giá trị Dệt May toàn cầu 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch MFN Most favoured nation Qui chế Tối huệ quốc PNTR Permanent Normal Trade Relations Qui chế Thương mại bình thường vĩnh viễn STA Short-term agreement regarding international in cotton, textiles Hiệp định ngắn hạn về hàng dệt và bông LTA Long-term agreement regarding international in cotton, textiles Hiệp định dài hạn về hàng dệt và bông MFA Multifiber agreement Hiệp định đa sợi ATC Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định dệt may SA 8000 Social Accountability 8000 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội WRAP Wordwide Responsible Apparel Producers Chương trình trách nhiệm toàn cầu HTS Harmonized Tariff Schedule Hệ thống hài hòa thuế quan CVD Counterveiling Duty Luật thuế bù giá EU European Union Liên minh Châu Âu CPSC Consumer Product Safety Commission Ủy ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Mỹ Vinatex Vietnam National Textile and Garment Corporation Tập đoàn Dệt may Việt Nam Vitas Vietnam Textile and Apparel Association Hiệp hội Dệt may Việt Nam FTC Federal Trade Commission Hội đồng Thương mại liên bang ODA Official development assistance Hỗ trợ phát triển chính thức DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1. Năng lực sản xuất của ngành Dệt May Việt Nam năm 2009 6 Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu của Dệt May Việt Nam theo thị trường 19 Bảng 1.3. Kim ngạch xuất khẩu Dệt May Việt Nam theo sản phẩm 20 Bảng 1.4. Chương trình nhất thể hóa hàng Dệt May 27 Bảng 2.1. Qui mô thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của Mỹ 31 Bảng 2.2. Thay đổi trong đơn vị mua sắm hàng Dệt May ở Mỹ 34 Bảng 2.3. Tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng Internet để mua sắm quần áo 35 Bảng 2.4. Tỷ trọng chi phí do hạn ngạch gây ra trong tổng chi phí xuất khẩu 44 Bảng 2.5. Đầu tư nước ngoài vào ngành Dệt May theo năm 47 Bảng 2.6. Thuế suất hàng Dệt May vào Mỹ 48 Biểu đồ 1.1. Kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành Dệt May Việt Nam trong giai đoạn năm 2000 – 2009 7 Biểu đồ 1.2. FDI vào ngành Dệt May: số dự án và số vốn đầu tư trong 1988 - 2008 14 Biểu đồ 1.3. Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May của Việt Nam qua các năm 18 Biểu đồ 1.4. Kim ngạch xuất khẩu Dệt May Việt Nam theo sản phẩm 22 Biểu đồ 2.1. Mức độ yêu thích mua sắm hàng may mặc và số lần mua sắm hàng may mặc một năm của người tiêu dùng trên thế giới, năm 2006 33 Biểu đồ 2.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam sang Mỹ 39 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Ngành Dệt May luôn là một trong những ngành đi đầu, có vai trò quan trọng trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới. Theo Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Đảng và Chính phủ đã đề ra mục tiêu tổng quát là “Phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; và nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới”. Hiện nay, triển vọng của ngành Dệt May đang sáng dần, nhất là khi nền kinh tế thế giới đang có dấu hiệu khởi sắc sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu. Cuối năm 2007, lần đầu tiên Việt Nam lọt vào đứng thứ 10 trong số các nước xuất khẩu Dệt May lớn trên thế giới. Là một trong những thị trường xuất khẩu truyền thống của hàng Dệt May Việt Nam, Mỹ là thị trường tiềm năng nhất trong thời gian gần đây. Hàng Dệt May Việt Nam đã có vị trí quan trọng tại Mỹ, nhưng kim ngạch xuất khẩu vào đây vẫn còn ít so với năng lực xuất khẩu của Việt Nam; đồng thời, Dệt May Việt Nam vẫn có nhiều khả năng gia tăng xuất khẩu vào thị trường lớn đã có nền móng và thế mạnh này. Vì thế, việc đẩy mạnh xúc tiến vào thị trường Mỹ, tiếp cận với các nhà nhập khẩu vẫn là cần thiết với các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam hiện nay. Từ sau khi trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào năm 2007, hàng Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ được đối xử bình đẳng theo Qui chế Tối huệ quốc như những quốc gia thành viên xuất khẩu khác nên các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam có tiềm năng thâm nhập sâu rộng hơn vào Mỹ. Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp không ít những trở ngại từ những rào cản pháp luật, kỹ thuật và những biện pháp tự vệ 2 mà Mỹ áp dụng. Vì vậy, việc nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn của hàng Dệt May xuất khẩu nước ta vào thị trường lớn nhất thế giới này phải đặt lên hàng đầu, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể để phát triển hơn nữa mặt hàng này vào Mỹ. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài: “Phát triển Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO” 2. Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu tình hình nói chung về sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam vào Mỹ, đề tài đưa ra: - Khái quát về sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam; - Phân tích những thuận lợi và khó khăn của hàng Dệt May xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO; - Đề xuất những giải pháp để phát triển hàng Dệt May xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu Dệt May Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Hoạt động xuất khẩu Dệt May Việt Nam. + Thời gian: Từ sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3 Để thu thập thông tin nhằm đưa ra các giải pháp, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tại bàn, phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, mục lục và phụ lục, đề tài được chia làm 3 chương: - Chương 1 : Tổng quan về Dệt May xuất khẩu của Việt Nam - Chương 2: Thực trạng Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO - Chương 3: Giải pháp phát triển Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO. Trong thời gian hoàn thành khóa luận, do những hạn chế về thời gian, sự hiểu biết cũng như kinh nghiệm nghiên cứu nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, bạn bè và những người quan tâm để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn – PGS.TS. Đỗ Thị Loan đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. [...]... và phát triển kinh tế Các rào cản thương mại được gỡ bỏ sẽ là cơ hội để ngành Dệt May Việt Nam phát triển và đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu Việc phát triển Dệt May xuất khẩu của Việt Nam sau WTO là một trong những nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nền kinh tế nói chung và của ngành Dệt May nói riêng vì những thuận lợi mà việc gia nhập WTO mang lại Thứ nhất, hàng Dệt May của Việt Nam khi xuất khẩu vào. .. trường của hàng Dệt May xuất khẩu Việt Nam thể hiện qua sơ đồ sau: 7 Tài liệu nghiên cứu tác động của việc gia nhập WTO đối với xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam - Dự án VIE/61/94 17 Biểu đồ 1.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May của Việt Nam qua các năm Đơn vị: Triệu USD (Nguồn: Số liệu thống kê – Hiệp hội Dệt May Việt Nam) Biểu đồ 1.3 cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng Dệt May Việt Nam không... DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Quá trình phát triển ngành Dệt May Việt Nam Là một trong những ngành nghề truyền thống lâu đời, lịch sử phát triển của ngành Dệt May gắn liền với sự hình thành và phát triển của xã hội người Việt Quá trình phát triển từ sản xuất thủ công lên sản xuất công nghiệp chỉ diễn ra khi có sự chuyển giao công nghệ từ Châu Âu Ngành công nghiệp Dệt May nước ta bắt đầu phát triển. .. triển Dệt May xuất khẩu Việt Nam hậu WTO Trong những năm qua, ngành Dệt May có vai trò quan trọng trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới Những thành tựu mà ngành Dệt May đạt được đã đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa nói riêng và tăng trưởng kinh tế nói chung ở Việt Nam Việc gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế... Dệt May Việt Nam tập trung vào 3 thị trường chính sau:  Hoa Kỳ (chiếm hơn 50% thị phần thị trường nhập khẩu) : Tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị xuất khẩu hàng Dệt May của Việt Nam cũng tăng tương ứng, từ mức xấp xỉ 34,6% vào năm 2002 lên gần 50,7% vào năm 2007  EU (chiếm 20% thị phần): Thị trường EU có mức tăng khá ổn định, từ mức 225 triệu USD vào năm 1996 lên 1,5 tỷ USD vào năm... Có thể thấy, kim ngạch nhập khẩu vải phục vụ may xuất khẩu là lớn nhất và tăng dần, tiếp đến là phụ liệu nhưng có xu hướng giảm dần Kim ngạch nhập khẩu bông, sợi duy trì tương đối ổn định Từ đó có thể thấy sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành may xuất khẩu và dệt may xuất khẩu Việt Nam dần chủ động về phụ liệu Ngoài ra, năm 2008, xuất khẩu Dệt May đạt 9,1 tỷ USD, nhưng nhập khẩu các nguyên phụ liệu... năng lực cạnh tranh của mặt hàng Dệt May của Việt Nam trên thị trường toàn cầu trong thời gian tới, một chiến lược dài hạn và đồng bộ để phát triển ngành dệt và ngành may là rất cần thiết để phát huy tiềm lực sản xuất và xuất khẩu của ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam 1.2.1.2 Công nghệ Đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị trong ngành Dệt May đã được các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam đặt ra và thực... Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất 1.2.1.1 Nguyên liệu Với tốc độ tăng trưởng trung bình là 20%/ năm, kim ngạch xuất khẩu của hàng Dệt May chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, ngành công nghiệp Dệt May chứng tỏ là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Năng lực sản xuất của ngành có thể thấy qua bảng sau: Bảng 1.1 Năng lực sản xuất của ngành Dệt May Việt Nam năm 2009 Lĩnh vực Số... kim ngạch xuất khẩu của hàng Dệt May nước ta là 10,5 tỷ USD, phấn đấu lọt vào top 5 những nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới Với thành tựu kinh tế đạt được như trên, ngành Dệt May xuất khẩu của Việt Nam đã đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và từng bước đưa nước ta trở thành một trong 10 quốc gia có ngành Dệt May phát triển nhất... 1.4 Kim ngạch xuất khẩu Dệt May Việt Nam theo sản phẩm năm 2009 Đơn vị: % (Nguồn: Số liệu thống kê – Hiệp hội Dệt May Việt Nam) Nhìn vào biểu đồ 1.4 ta thấy, trong sản phẩm may mặc, áo thun (chiếm 21,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may) , quần dài và quần sooc (19,82%), áo jacket và áo khoác (18,57%) là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của áo thun, . Chương 2: Thực trạng Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO - Chương 3: Giải pháp phát triển Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO. Trong thời gian hoàn. quan 52 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƢỜNG MỸ HẬU WTO 63 3.1. Định hƣớng phát triển Dệt May Việt Nam vào thị trƣờng Mỹ hậu WTO 63 3.1.1. Giải pháp. cụ thể để phát triển hơn nữa mặt hàng này vào Mỹ. Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài: Phát triển Dệt May xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO 2. Mục tiêu của đề tài:

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

    • 1.1. Quá trình phát triển ngành Dệt May Việt Nam

    • 1.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam

      • 1.2.1. Tình hình sản xuất

      • 1.2.2. Tình hình xuất khẩu

      • 1.3. Môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp Dệt May xuất khẩu của Việt Nam theo qui định về Dệt May của WTO

        • 1.3.1. Hiệp định ngắn hạn về hàng dệt và bông

        • 1.3.2. Hiệp định dài hạn về hàng dệt và bông

        • 1.3.3. Hiệp định đa sợi (MFA)

        • 1.3.4. Hiệp định Dệt May (ATC)

        • 1.4. Sự cần thiết phải phát triển Dệt May xuất khẩu Việt Nam hậu WTO

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ HẬU WTO

          • 2.1. Tổng quan về thị trường Mỹ

            • 2.1.1. Khái quát

            • 2.1.2. Đặc điểm thị trƣờng

            • 2.1.3. Môi trường pháp lý

            • 2.1.4. Hệ thống phân phối

            • 2.2. Thực trạng Dệt may xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Mỹ hậu WTO

              • 2.2.1. Kim ngạch xuất khẩu

              • 2.2.2. Hình thức xuất khẩu

              • 2.2.3. Phương thức xuất khẩu

              • 2.3. Thuận lợi và khó khăn

                • 2.3.1. Thuận lợi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan