NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

106 1.6K 16
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ ANH THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ ANH THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nghi Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÀ NẴNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm hải văn 10 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 Dân cư 10 1.2.2 Các hoạt động phát triển kinh tế 11 CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Khái niệm tài nguyên 19 2.2.2 Phân loại tài nguyên 19 2.2.3 Phương pháp luận 20 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG 25 3.1 TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU 25 3.1.1 Tài nguyên nhiệt 25 3.1.2 Tài nguyên mưa, ẩm 28 3.1.3 Tài nguyên gió 31 3.2 TÀI NGUYÊN ĐẤT 33 3.3 TÀI NGUYÊN NƯỚC 35 3.3.1 Tài nguyên nước mặt 35 3.3.2 Tài nguyên nước đất 39 3.4 TÀI NGUYÊN SINH VẬT 46 3.4.1 Tiềm tài nguyên rừng 46 3.4.2 Tài nguyên sinh vật biển 54 3.5 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 60 3.5.1 Tài nguyên khoáng sản vùng lục địa ven biển 60 3.5.2 Tài nguyên khoáng sản biển 63 3.6 TÀI NGUYÊN VỊ THẾ 64 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 68 4.1 MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 68 4.1.1 Mục tiêu 68 4.1.2 Nguyên tắc 69 4.2 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 71 4.2.1 Phát triển kinh tế - xã hội 73 4.2.2 Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên 76 4.2.3 Bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai 76 4.2.4 Đảm bảo an ninh – quốc phòng 77 4.3 CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 77 4.3.1 Giải pháp quy hoạch 77 4.3.2 Giải pháp quản lý tài nguyên 79 4.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ 86 4.3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao lực 88 4.3.5 Giải pháp bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết luận văn Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế - xã hội khu vực miền Trung Việt Nam Với vị trí địa lý thuận lợi, có cửa ngõ quốc tế, Đà Nẵng đầu mối giao thông trung tâm kinh tế du lịch, thương mại lớn miền Trung Nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cách Thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng trung điểm di sản văn hố giới tiếng cố Huế, Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Mặt khác, thành phố Đà Nẵng lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, tài nguyên biển, tài nguyên rừng lợi đặc biệt quan trọng cần khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Do có lợi lớn vị trí, nguồn tài nguyên thiên nhiên nên thành phố Đà Nẵng địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước ta Nhiều dự án lớn Chính phủ Thành phố đã, triển khai khu vực này, đặc biệt vùng biển ven biển vịnh Đà Nẵng Áp lực đến môi trường sinh thái, đặc biệt đới duyên hải ngày gia tăng quy mô cường độ Để quản lý quy hoạch kinh tế - xã hội cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu qui hoạch tổng thể - khai thác nguồn lợi thiên nhiên cách hợp lí, phục vụ cơng xây dựng - phát triển bền vững kinh tế cần phải có nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên nghiên cứu mối liên quan việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên với mơi trường Vì vậy, học viên chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững” Kết nghiên cứu luận văn đóng góp cho cơng tác quản lý vấn đề sau: - Nắm rõ đặc điểm dạng tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng, sở biết mặt mạnh yếu dạng tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng tới môi trường khai thác sử dụng chúng, để vận dụng cách linh hoạt mang lại hiệu cao dự án phát triển kinh tế - Quản lý cách khoa học nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ công tác nghiên cứu - qui hoạch tổng thể đảm bảo cho phát triển bền vững khu vực II Mục tiêu luận văn: - Làm sáng tỏ đặc điểm nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững - Có định hướng, đề xuất cho việc quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng III Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: phần đất liền thuộc thành phố Đà Nẵng (khơng tính huyện đảo Hồng Sa) vùng biển ven bờ (độ sâu 0-50m nước) - Đối tượng nghiên cứu: tài nguyên thiên nhiên (tài ngun khí hậu, đất, nước, sinh vật, khống sản vị thế) thuộc khu vực Đà Nẵng IV Bố cục luận văn Không kể phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Đà Nẵng Chương 2: Lịch sử nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng Chương 4: Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững Trong trình thực luận văn, tác giả luôn nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: GS.TS.NGND Trần Nghi Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn góp phần vơ quan trọng cho thành công luận văn Tác giả nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban giám đốc Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển, Phòng Đào tạo sau đại học Trường ĐHKHTN; giúp đỡ, góp ý kiến q báu thầy ngồi khoa Địa lý; giúp đỡ, góp ý xây dựng bạn đồng nghiệp Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ q báu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐÀ NẴNG 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Thành phố Đà Nẵng có diện tích 1.256,53 km² quận nội thành chiếm 213,05 km², huyện ngoại thành chiếm 1.042,48 km², phần Huyện Hòa Vang tách thành lập nên quận Cẩm Lệ, nên Đà Nẵng có tất quận, huyện cũ Hịa Vang huyện đảo Hồng Sa 1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°55' đến 16°14' vĩ độ Bắc từ 107°18' đến 108°20' kinh độ Đơng (hình 1.1) Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Đông Trung tâm thành phố cách thủ Hà Nội 764 km phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam, cách thủ đô thời cận đại Việt Nam thành phố Huế 108 km hướng Tây Bắc 1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình lục địa ven biển Hình 1.2 Bản đồ địa hình lục địa ven biển TP Nng Hình 1.1 vị trí khu vực nghiên cøu 108º 111º 114º 117º 24º 105º 24º 102º chØ dẫn Trung Quốc Hà Giang Khu vực nghiên cứu, gồm: - Phần đất liền thuộc thành phố Đà Nẵng - Phần biển ven bờ (độ sâu 0-50m nớc) Cao Bằng Lào Cai Bắc Cạn Lai Châu Tuyên Quang 21 Sơn La Lạng Sơn Thái Nguyên Vĩnh Phúc Bắc Ninh Bắc Giang Việt Trì Hà Tây Quảng Ninh 21 Yên Bái Hà Nội Hải Dơng Hoà Bình Hải Phòng Hng Yên Cô Tô Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Bạch Long Vĩ Thanh Hoá Nghệ An Hải Nam 18 18 Hà Tĩnh Quảng Bình o Thành Thành phố phố Đà Đà Nẵng Nẵng Quảng Trị Q QĐ Đ H Ho oµ µn ng g SS a a HuÕ Thái lan Đà Nẵng 15 15 Quảng Nam Quảng NgÃi Kon Tum Gia Lai Bình Định Phú Yên Đắk Lắk Khánh Hoà 12 12 cam pu chia Lâm Đồng Bình Phớc Ninh Thuận Tây Ninh Đồng Nai Bình Dơng Long An An Giang Bình Thuận Tp Hồ Chí Minh Đồng Tháp Vũng Tàu Tiền Giang Đảo Phú Quốc Vĩnh Long Kiên Giang Bến Tre Cần Thơ Trà Vinh Cà Mau Tr ên ng g SS a a Q Q§ Đ T r Côn Đảo 200 400km 102 6 Sóc Trăng Bạc Liêu 105 108 111 114º 117º Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng vừa có núi, vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500 m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Đồng ven Hình 1.3 Bản đồ địa hình đáy biển TP Đà Nẵng biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố Địa hình vùng biển ven bờ Địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu phân đới: - Đới 0-5-15m nước: địa hình thoải đều, độ dốc lớn Độ dốc địa hình tăng mạnh ven bờ khu vực Hải Vân bán đảo Sơn Trà Ở khu vực cửa sông Hàn sông Cu Đê địa hình đáy biển bị phức tạp tạo số bãi cạn, trũng ngầm (lịng sơng) - Đới 15-50m nước: địa hình thoải, độ sâu thay đổi chậm Đường đẳng sâu khu vực vịnh Đà Nẵng phân bố tạo thành trũng dạng oval có phương Đông Bắc – Tây Nam Khu vực cửa vịnh ngồi khơi địa hình nhìn chung nghiêng thoải phía Đơng Bắc Khoảng cách đường đẳng sâu đặn ... tài ngun thiên nhiên với mơi trường Vì vậy, học viên chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững? ?? Kết nghiên cứu... ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ ANH THẮNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã... điểm nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững - Có định hướng, đề xuất cho việc quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng III Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 16/04/2013, 19:50

Hình ảnh liên quan

1.1.2 Đặc điểm địa hình - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1.1.2.

Đặc điểm địa hình Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1. Dân số thành phố ĐàN ẵng năm 2007 - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 1.1..

Dân số thành phố ĐàN ẵng năm 2007 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.3. Số giờ nắng tháng vàn ăm (giờ) [9] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.3..

Số giờ nắng tháng vàn ăm (giờ) [9] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.1. Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 khu vực ĐàN ẵng - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hình 3.1..

Phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 khu vực ĐàN ẵng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.5. Đặc trưng nhiệt độ trung bình năm khu vực ĐàN ẵng [9] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.5..

Đặc trưng nhiệt độ trung bình năm khu vực ĐàN ẵng [9] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.3. Phân bố nhiệt độ trung bình năm khu vực ĐàN ẵng - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hình 3.3..

Phân bố nhiệt độ trung bình năm khu vực ĐàN ẵng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.4. Phân bố mưa trung bình năm khu vực ĐàN ẵng - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hình 3.4..

Phân bố mưa trung bình năm khu vực ĐàN ẵng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.7. Phân bố mạng lưới thủy văn khu vực ĐàN ẵng - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hình 3.7..

Phân bố mạng lưới thủy văn khu vực ĐàN ẵng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.13: Danh sách cách ồ, đầm trong thành phố ĐàN ẵng [6] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.13.

Danh sách cách ồ, đầm trong thành phố ĐàN ẵng [6] Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.14: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp TP ĐàN ẵng theo quận huyện [16] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.14.

Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp TP ĐàN ẵng theo quận huyện [16] Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.15: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp TP ĐàN ẵng năm 2000-2005 [16] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.15.

Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp TP ĐàN ẵng năm 2000-2005 [16] Xem tại trang 51 của tài liệu.
Rừng ẩm ướt hầu như quanh năm, được hình thành chủ yếu bởi các loài thực vật thân gỗ họ Dầu, Giẻ, Mộc lan, Dâu tằm, Cà phê, Thầu dầu, Xoan, Bồ  hòn, B ứ a,  Thị .. - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

ng.

ẩm ướt hầu như quanh năm, được hình thành chủ yếu bởi các loài thực vật thân gỗ họ Dầu, Giẻ, Mộc lan, Dâu tằm, Cà phê, Thầu dầu, Xoan, Bồ hòn, B ứ a, Thị Xem tại trang 52 của tài liệu.
lệ 50-60 %. Các loài cây họ Dầu cùng với Kiền kiền tạo thành tầng tán hình thái của rừng - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

l.

ệ 50-60 %. Các loài cây họ Dầu cùng với Kiền kiền tạo thành tầng tán hình thái của rừng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.17: Thành phần loài thực vật rừng ở ĐàN ẵng phân theo công dụng [1,2] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.17.

Thành phần loài thực vật rừng ở ĐàN ẵng phân theo công dụng [1,2] Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.19: Thống kê thành phần loài của các khu hệ động vật ở ĐàN ẵng [1,2] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.19.

Thống kê thành phần loài của các khu hệ động vật ở ĐàN ẵng [1,2] Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.20. Phân bố các Taxon trong các lớp động vật ở ĐàN ẵng [1,2] - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.20..

Phân bố các Taxon trong các lớp động vật ở ĐàN ẵng [1,2] Xem tại trang 60 của tài liệu.
Các Hệ sinh thái (HST) điển hình trong vùng vịnh ĐàN ẵng gồm HST cỏbiể n, HST bãi triều cát và HST rạn san hô - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

c.

Hệ sinh thái (HST) điển hình trong vùng vịnh ĐàN ẵng gồm HST cỏbiể n, HST bãi triều cát và HST rạn san hô Xem tại trang 62 của tài liệu.
ở đ ây thuộc vào dạng cấu trúc rạn riềm không điển hình (Non-fringing reefs) và một số nơi nền rạn chủ yếu là đá tảng và san hô phát triển thưa thớt trên đó - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

y.

thuộc vào dạng cấu trúc rạn riềm không điển hình (Non-fringing reefs) và một số nơi nền rạn chủ yếu là đá tảng và san hô phát triển thưa thớt trên đó Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.15: Cá Mú Epinephelus sp., đông - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Hình 3.15.

Cá Mú Epinephelus sp., đông Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.23. Mậtđộ và khối lượng trung bình của sinhvật đáy mềm tại vịnh Đà Nẵng [10]  - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bảng 3.23..

Mậtđộ và khối lượng trung bình của sinhvật đáy mềm tại vịnh Đà Nẵng [10] Xem tại trang 68 của tài liệu.
A ACA (6) - Đặt cơ  sở nghiên cứ u và th ử  nghi ệ m các  - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

6.

- Đặt cơ sở nghiên cứ u và th ử nghi ệ m các Xem tại trang 75 của tài liệu.
Ngoài chỉtiêu hình thái theo mức độ đ óng kín, giá trị sử dụng của vũng vịnh ven bờ biển còn tuỳ thuộc vào quy mô (các kích thước cơ bản), địa hình đ áy (chú ý  tới chướng ngại vật nhưđá ngầm, rạn san hô, xác tầu đắm, v.v...), trầm tích đáy (vật  - NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC ĐÀ NẴNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

go.

ài chỉtiêu hình thái theo mức độ đ óng kín, giá trị sử dụng của vũng vịnh ven bờ biển còn tuỳ thuộc vào quy mô (các kích thước cơ bản), địa hình đ áy (chú ý tới chướng ngại vật nhưđá ngầm, rạn san hô, xác tầu đắm, v.v...), trầm tích đáy (vật Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan