Mô hình định lượng phân tích các yếu tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủ công mỹ nghệ của hà nội giai đoạn 2005 2009

78 494 0
Mô hình định lượng phân tích các yếu tố tác động tới kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng thủ công mỹ nghệ của hà nội giai đoạn 2005 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2011 Mơ hình định lượng phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mặt hàng có truyền thống lâu đời Việt Nam, đƣợc xuất từ sớm so với mặt hàng khác, có đóng góp tích cực vào tổng kim ngạch xuất nƣớc Theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ nƣớc ta đạt 3,5 tỷ USD vào năm 2009 Hiện hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt gần 200 quốc gia giới, đƣợc đánh giá mặt hàng có tiềm xuất lớn Hà Nội địa phƣơng có nhiều làng nghề doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ nƣớc Trong năm qua, hoạt động xuất thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, giải công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho hàng trăm ngàn lao động khu vực làng nghề Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động xuất thủ cơng mỹ nghệ nƣớc nói chung, Hà Nội nói riêng cịn có nhiều hạn chế Doanh nghiệp xuất chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nguồn vốn thị trƣờng xuất Hệ thống hỗ trợ ngành chƣa hiệu quả, khơng có nhiều tiến đổi sản phẩm hay quy mơ sản phẩm cịn hạn hẹp Điều làm hạn chế phần tiềm xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ nƣớc ta Để tìm giải pháp hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ, thiết phải có đánh giá tồn diện khoa học yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ, xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố Chỉ sở có định hƣớng đắn điều chỉnh kịp thời nhằm phát huy tối đa tiềm xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Trƣớc u cầu đó, giới hạn nghiên cứu Hà Nội, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài: “Mơ hình định lƣợng phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009” làm đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Ngoại thƣơng năm 2011 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu sử dụng mơ hình kinh tế lƣợng, cụ thể mơ hình trọng lƣợng nhằm phân tích yếu tố tác động tới tổng kim ngạch xuất kim ngạch xuất nhóm hàng quốc gia Tuy nhiên, nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ, có nhiều nghiên cứu hoạt động xuất nhóm hàng này, nhƣng chƣa có nghiên cứu sử dụng mơ hình trọng lƣợng nhằm phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ, ngành nói chung, tiểu ngành nói riêng Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học “Mơ hình định lƣợng phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009” đề tài phân tích cách định lƣợng yếu tố tác động tới kim ngạch xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 nhân tố tác động tới hoạt động xuất 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất yếu tố tác động đến hoạt động xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ Về khơng gian: Mặc dù đề tài có khái qt hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ nƣớc, nhƣng phạm vi nghiên cứu để xây dựng mơ hình định lƣợng doanh nghiệp xuất thủ công mỹ nghệ địa bàn thành phố Hà Nội1 Về thời gian: Từ năm 2005 – 2009 Đây quãng thời gian đủ dài để đánh giá tác động yếu tố tới kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Hà Nội Hơn nữa, nghiên cứu có sử dụng phân tích định lƣợng nên thời gian nghiên cứu phụ thuộc vào sẵn có số liệu Mục tiêu nghiên cứu  Xác định đƣợc yếu tố có ảnh hƣởng xây dựng mơ hình định lƣợng đánh giá tác động yếu tố tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội;  Nghiên cứu sâu kinh nghiệm hoạt động sản xuất xuất thủ công mỹ nghệ Ấn Độ - nƣớc có nhiều điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam để rút học cho xuất thủ công mỹ nghệ nƣớc ta;  Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội nói riêng, nƣớc nói chung thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Sau Hà Nội mở rộng địa giới hành vào năm 2008 tính địa bàn Thành phố Hà Nội mở rộng Để hoàn thành nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng với thông tin số liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu số liệu Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan Bên cạnh đó, nhóm tác giả sử dụng phƣơng pháp vật lịch sử, vật biện chứng, đặt đối tƣợng nghiên cứu mối tƣơng quan tác động nhiều chiều xem xét đầy đủ khía cạnh hoàn cảnh khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài đƣợc chia làm ba chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát xuất hoạt động xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Cơ sở lý thuyết mơ hình định lƣợng Chƣơng 2: Phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ thời gian tới CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH ĐỊNH LƢỢNG Khái niệm vai trò xuất 1.1 Khái niệm Hiện có nhiều định nghĩa khác xuất Theo Bùi Xuân Lƣu (2002) Giáo trình Kinh tế Ngoại thƣơng2, xuất (bán) nhập (mua) hai nhánh hoạt động ngoại thƣơng Trong đó, hoạt động ngoại thƣơng đƣợc định nghĩa việc mua, bán hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Do hiểu xuất việc bán hàng hoá, dịch vụ cho nƣớc ngồi, cịn nhập việc mua hàng hố, dịch vụ nƣớc Theo Rakesh Mohan Joshi3 (2005), thuật ngữ xuất xuất phát từ khái niệm vận chuyển hàng hố dịch vụ ngồi cửa quốc gia Ngƣời bán hàng hoá dịch vụ đƣợc gọi ngƣời xuất (có trụ sở nƣớc xuất) cịn ngƣời mua có trụ sở nƣớc đƣợc gọi ngƣời nhập Do thƣơng mại quốc tế, xuất việc bán hàng hoá dịch vụ đƣợc sản xuất nƣớc sở sang nƣớc khác Theo Arthur Sullivan4 Steven M Sheffrin5 (2003), hàng hoá dịch vụ xuất nhà sản xuất nƣớc cung cấp cho ngƣời tiêu dùng nƣớc ngồi mặt hàng đƣợc vận chuyển từ nƣớc sang nƣớc khác cách hợp pháp, đặc biệt mục đích thƣơng mại Bùi Xuân Lƣu (2002), Giáo trình Kinh tế Ngoại thƣơng, NXB Giáo dục, Hà Nội Giáo sƣ Học viện Ngoại thƣơng Ấn Độ Giáo sƣ kinh tế trƣờng Cao đẳng Lewis and Clark, Porland, Oregon, Hoa Kỳ Giáo sƣ kinh tế Đại học California, Hoa Kỳ Nhƣ vậy, nhìn chung lại, hoạt động xuất hoạt động buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho cá nhân tổ chức nƣớc ngồi nhằm thu ngoại tệ, ngoại tệ hai quốc gia Xuất hoạt động hoạt động ngoại thƣơng Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hố nhƣng phát triển mạnh đƣợc biểu dƣới nhiều hình thức 1.2 Vai trị Có nhiều quan điểm khác vai trò hoạt động xuất Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả phân tích vai trị sau hoạt động xuất khẩu, đứng từ góc độ lợi ích quốc gia tham gia thƣơng mại quốc tế Một số vai trị đƣợc chúng tơi chứng minh qua số liệu cụ thể Việt Nam 1.2.1 Đóng góp cho tổng thu nhập quốc dân Đây vai trò quan trọng xuất Đối với hầu hết quốc gia giới, nguồn thu ngoại tệ đóng góp phần lớn tổng thu nhập quốc dân Đặc biệt thời kỳ tồn cầu hóa, quốc tế hóa vai trị xuất trở nên rõ nét Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Công Thƣơng, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất bình quân hàng năm nƣớc ta giai đoạn 2001 – 2010 mức cao, đạt 19%/năm Quy mô xuất tăng từ 15 tỷ USD năm 2001 lên 72,19 tỷ năm 2010, tức 4,7 lần Cũng theo mà tỷ trọng đóng góp kim ngạch xuất GDP Việt Nam tăng từ 46% năm 2001 lên tới 70% năm 2010 Những số chứng minh cho đóng góp quan trọng xuất tổng thu nhập quốc dân 1.2.2 Góp phần thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Nhờ xuất mà sản xuất mặt hàng phát triển tạo tiền đề cho ngành liên quan có hội phát triển Mặt khác, tham gia vào hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải tiếp cận với thị trƣờng mới, nghĩa phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng mới, đáp ứng tiêu chuẩn Do vậy, sản xuất nƣớc phải tích cực cải tiến nhằm cạnh tranh với sản xuất quốc gia khác Nhƣ nói xuất góp phần thúc đẩy sản xuất chung kinh tế Các nƣớc tham gia xuất thông thƣờng xuất tất mặt hàng mà xuất mặt hàng nƣớc có khả thực đem lại lại lợi ích kinh tế, dẫn tới chuyên mơn hóa phân cơng lao động giới Chính chun mơn hóa dẫn tới việc tập trung sản xuất mặt hàng mà quốc gia có lợi cạnh tranh, khiến cấu kinh tế thay đổi theo hƣớng phù hợp với trao đổi quốc tế, tức cấu kinh tế dịch chuyển theo chiều hƣớng ngoại, quốc gia sản xuất thứ mà nƣớc khác cần, sản xuất tất loại hàng hóa nhƣ trƣớc Đồng thời, đơi với xuất chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật, bí Điều giúp nƣớc sau cơng nghệ đổi kinh tế nƣớc cách nhanh chóng Thực tế cho thấy nhiều quốc gia có chuyển dịch kinh tế mạnh mẽ trở thành nƣớc công nghiệp nhờ vào xuất khẩu, tiêu biểu phải kể đến kinh tế khu vực Đông Á nhƣ: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore… 1.2.3 Góp phần giải công ăn việc làm nâng cao đời sống nhân dân Khi quốc gia tiến hành xuất quốc gia khơng phải đảm bảo lƣợng hàng hóa tiêu dùng nƣớc mà cịn phải đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng nƣớc khác Mà tổng dung lƣợng thị trƣờng toàn giới lớn nhiều so với thị trƣờng nƣớc, cần phải mở rộng sản xuất Khi sản xuất đƣợc mở rộng cần sử dụng nhiều nhân cơng hơn, nhờ giải đƣợc cơng ăn việc làm Bên cạnh đó, xuất cịn tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đáp ứng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân Nhƣ nhờ có xuất mà ổn định nâng cao đời sống cho toàn xã hội 1.2.4 Tăng cường lợi cạnh tranh, nâng cao vị đất nước Xuất giúp phân công lao động hiệu quốc gia nhƣ phân bổ hợp lý nguồn lực ngồi nƣớc, từ giúp đất nƣớc tập trung vào ngành có lợi Xuất cịn kết nối sản xuất quốc gia với phát triển quốc tế, giúp kinh tế nƣớc chuyển biến linh hoạt để thích nghi với kinh tế toàn cầu Bản chất xuất mở rộng thị trƣờng, chiếm lĩnh thị phần, cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm với quốc gia khác Sản phẩm đƣợc xuất nghĩa sản phẩm đƣợc cơng nhận khách hàng quốc tế Bên cạnh đó, quốc gia xuất lớn khơng có tiềm kinh tế mà cịn có vị lớn trƣờng trị Ƣu xuất dẫn đến ƣu kinh tế, ƣu kinh tế lại dẫn tới ƣu trị 1.2.5 Góp phần thúc đẩy mở rộng quan hệ quốc tế Xuất phận quan trọng kinh tế đối ngoại Hoạt động xuất hoạt động kinh tế đối ngoại khác ln có quan hệ mật thiết gắn bó phụ thuộc lẫn Đây sở tiền đề vững để xây dựng mối quan hệ kinh tế đối ngoại sau này, từ kéo theo mối quan hệ khác phát triển nhƣ du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… Ngƣợc lại, phát triển ngành lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu, tạo sở hạ tầng cho hoạt động xuất phát triển Hoạt động xuất ảnh hƣởng tới quan hệ quốc gia giới Khi muốn có xuất khẩu, nƣớc thƣờng phải đặt quan hệ nhƣ nghiên cứu kỹ nƣớc đối tác tất vấn đề trị, pháp luật, văn hóa…Các nƣớc có kim ngạch thƣơng mại hai chiều lớn thƣờng phải nƣớc có mối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, tốt đẹp Nhƣ vậy, khẳng định xuất hoạt động thiếu quốc gia nhƣ đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế, mục tiêu tất quốc gia giới Thủ công mỹ nghệ hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ 2.1 Khái niệm đặc điểm nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ 2.1.1 Khái niệm Hiện học giả cịn có nhiều quan niệm khác thủ công mỹ nghệ Tại Hội thảo chuyên ngành quốc tế UNESCO tổ chức “Thủ công mỹ nghệ thị trƣờng giới: Thƣơng mại ngơn ngữ văn hóa” Manila, Philipin tháng 10 năm 1997, sản phẩm thủ công mỹ nghệ đƣợc hiểu “những sản phẩm đƣợc làm nghệ nhân, hồn tồn tay, có trợ giúp dụng cụ cầm tay, chí phƣơng tiện máy móc, nhƣng đóng góp từ lao động trực tiếp ngƣời thợ thủ công phải nhân tố quan trọng nhất” Cũng theo Hội thảo này, sản phẩm thủ công mỹ nghệ không chịu hạn chế quy định chất lƣợng, đƣợc chế tạo từ nguồn ngun liệu thơ, có sẵn từ thiên nhiên Sự độc đáo đặc biệt sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất phát từ đặc điểm khác biệt 63 Việt Nam Hơn nữa, phải giải pháp đồng Nhà nƣớc doanh nghiệp: 3.1.1 Về phía Nhà nước 3.1.1.1 Nhóm sách hỗ trợ tài Tạo điều kiện cho vay ƣu đãi với dự án phát triển ngành thủ công mỹ nghệ nhằm mở rộng quy mô sản xuất ngành hàng Nhà nƣớc thơng qua Ngân hàng thực cho vay tín chấp, cấp tín dụng cho đơn vị có hợp đồng xuất khẩu, tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thực hợp đồng Điều cần thiết lô hàng thủ cơng mỹ nghệ có giá trị tƣơng đối lớn, song với hình thức tốn doanh nghiệp áp dụng chủ yếu lại D/A29 L/C30, thời gian toán nhiều lên đến vài tháng sau giao hàng Việc trợ cấp tín dụng, vậy, nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp quay vịng vốn nhanh tiếp tục sản xuất 3.1.1.2 Nhóm sách sở hạ tầng nguồn nhân lực  Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng hồn thiện cho cụm cơng nghiệp làng nghề, đặc biệt lƣu ý tới hệ thống đƣờng giao thông Cải thiện điều kiện làm việc cho lao động làng nghề  Hỗ trợ tổ chức lớp dạy nghề, nâng cao trình độ sản xuất, quản lý, thiết kế sáng tác mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tài trợ cho giải thƣởng sáng tác mẫu mã kiểu dáng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, để khuyến khích thiết kế sáng tạo, phát triển mẫu mã sản phẩm mới, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng 29 30 Documents against acceptance – Phƣơng thức nhờ thu trả chậm Letter of credit – thƣ tín dụng 64  Có sách khuyến khích, hỗ trợ đãi ngộ xứng đáng với thợ thủ cơng có nhiều đóng góp cho hoạt động sản xuất, xuất thủ công mỹ nghệ nhƣ trao tặng danh hiệu nghệ nhân, trao tặng khen, giải thƣởng, 3.1.1.3 Nhóm sách tiếp cận thị trường  Có chƣơng trình hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại cho ngành thủ công mỹ nghệ thƣờng xuyên nƣớc để mở rộng thị trƣờng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam  Có kênh cung cấp thơng tin dự báo diễn biến thị trƣờng, giá thay đổi qui định pháp luật nhập hàng thủ công mỹ nghệ nƣớc, đặc biệt quốc gia bạn hàng chính, quan trọng Việt Nam lĩnh vực nhƣ EU, Mỹ, Nhật Bản v.v., qua phịng tránh rủi ro cho doanh nghiệp nhƣ giúp doanh nghiệp việc định hƣớng mở rộng thị trƣờng 3.1.2 Về phía doanh nghiệp 3.1.2.1 Nhóm sách nâng cao chất lượng sản phẩm a Chú trọng khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm Các doanh nghiệp thủ cơng mỹ nghệ cần có chiến lƣợc phát triển mảng thiết kế cách nghiêm túc:  Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thiết kế, thành lập phận chuyên trách thiết kế doanh nghiệp Phối hợp với trung tâm nghiên cứu để tìm hiểu xu hƣớng, nhu cầu thị trƣờng  Chú trọng kết hợp hoạt động đào tạo làng nghề với hoạt động đào tạo trƣờng đại học, cao đẳng mỹ thuật để định hƣớng tuyển chọn nguồn nhân lực chất lƣợng cao 65  Thƣờng xuyên thực việc phát triển, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm  Hợp tác, khuyến khích nghệ nhân lành nghề  Chú trọng bảo hộ quyền kiểu dáng thiết kế b Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu Việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lƣợng tốt, giá hợp lý yêu cầu quan trọng với doanh nghiệp thủ cơng mỹ nghệ Các doanh nghiệp chủ động liên kết để xây dựng cụm sản xuất thủ công mỹ nghệ Mỗi cụm hay làng nghề – 10 doanh nghiệp cộng tác thành lập, hỗ trợ lẫn hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ chia sẻ hợp đồng lớn phân cơng phân khúc sản xuất 3.1.2.2 Nhóm giải pháp hoạt động marketing a Công tác tiếp thị sản phẩm quảng cáo  Các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc quảng cáo cụ thể, độc đáo, đặc biệt nhấn mạnh đến đặc điểm bật nét văn hóa, mỹ thuật sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ  Chú trọng đến việc xây dựng website bán hàng qua mạng – phƣơng thức kinh doanh hiệu thời đại số hóa ngày Đây điều mà chƣa nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam làm đƣợc b Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm sản phẩm Đối với hội chợ, triển lãm quốc tế, doanh nghiệp cần đầu tƣ chuẩn bị kế hoạch chi tiết chu đáo Tham gia hội chợ, việc trƣng bày giới thiệu sản phẩm mình, doanh nghiệp cịn có hội tiếp cận với nhà nhập khẩu, nhà phân phối khách hàng mục tiêu, tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng Với sản phẩm thủ công mỹ nghệ - sản phẩm mang tính độc 66 đáo cao với nhiều nét đặc thù riêng biệt, việc tham gia hội chợ triển lãm để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nhƣ có ý nghĩa quan trọng 3.2 Nhóm đề xuất cấu thị trường xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam Nhƣ khẳng định phần mục tiêu, định hƣớng hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ, cấu thị trƣờng xuất thủ công mỹ nghệ cần điều chỉnh theo hƣớng đa phƣơng hóa, đa dạng hóa thị trƣờng xuất song song với xác định thị trƣờng trọng điểm, ƣu tiên phát triển Dựa kết hồi quy mơ hình định lƣợng chƣơng 2, theo nhóm tác giả, việc điều chỉnh cấu thị trƣờng xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ cần ý điểm sau:  Với ngành thủ công mỹ nghệ, nên hƣớng trọng tâm vào thị trƣờng có quy mơ kinh tế lớn, mức sống ngƣời dân cao, ƣu tiên thị trƣờng khu vực châu Á để giảm bớt cản trở khoảng cách địa lý Với tiêu chí đó, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Australia thị trƣờng mục tiêu quan trọng sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam  Với tiểu ngành, nhóm gốm sứ chịu tác động mạnh yếu tố địa lý nên cần tập trung xuất nhóm hàng sang thị trƣờng gần gũi mặt địa lý, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Nhóm đá quý, kim loại quý lại chịu tác động mạnh yếu tố suất bình quân nƣớc nhập nên cần trọng xuất mặt hàng sang quốc gia phát triển, mức sống ngƣời dân cao, yếu tố địa lý phụ Thụy Sỹ, EU, Hoa Kỳ thị trƣờng mà nhóm đá quý, kim loại quý cần hƣớng tới Riêng hai nhóm thủy tinh khảm trai không nên tập trung xuất 67 vào thị trƣờng ASEAN khu vực mậu dịch tự ASEAN lại có tác động ngƣợc chiều tới kim ngạch xuất hai nhóm hàng 68 KẾT LUẬN Trong đề tài này, sở kết hợp phƣơng pháp phân tích định tính với việc xây dựng mơ hình trọng lƣợng để lƣợng hóa tác động yếu tố tới kim ngạch xuất nhóm ngành thủ công mỹ nghệ, đề tài đạt đƣợc số kết chủ yếu sau đây:  Hệ thống hóa khái niệm đƣa đặc điểm chủ yếu nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ  Dựa sở lý thuyết mơ hình trọng lƣợng thƣơng mại quốc tế, đề tài xây dựng hồi quy mơ hình đánh giá tác động yếu tố tới kim ngạch xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ, nhƣ tiểu ngành: gốm sứ, thủy tinh, đá quý kim loại quý, sản phẩm khảm trai, tác phẩm nghệ thuật đồ cổ Kết hồi quy mơ hình cho thấy GDP, suất lao động bình quân nƣớc nhập có tác động tích cực tới kim ngạch xuất ngành hầu hết tiểu ngành Yếu tố khoảng cách địa lý có tác động tiêu cực tới xuất ngành nhóm sản phẩm gốm sứ Còn yếu tố thành viên ASEAN có tác động tích cực tới xuất ngành nhƣng lại có tác động tiêu cực tới xuất hai nhóm thủy tinh khảm trai  Nghiên cứu sâu kinh nghiệm Ấn Độ lĩnh vực sản xuất xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Qua rút học cho hoạt động sản xuất xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam  Đƣa hai nhóm đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất thủ cơng mỹ nghệ là: Nhóm đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh 69 hàng thủ công mỹ nghệ nhóm đề xuất cấu thị trƣờng xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Những đề xuất mà nhóm tác giả đƣa nghiên cứu này, dựa kết mơ hình định lƣợng học kinh nghiệm từ Ấn Độ song cịn chƣa thật tồn diện hiệu Việc mơ hình định lƣợng chƣa thể xác định đƣợc ảnh hƣởng nhân tố tới kim ngạch xuất hai tiểu ngành gỗ mỹ nghệ mây tre cói thảm hạn chế lớn cần khắc phục mơ hình Đây định hƣớng để tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu thời gian tới 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Barber T & Krivoshlykova M., (2006), Global market assessment for handicraft, United States agency for International development Bastos P & Silva J., (2010), “The quality of a firm’s exports: Where you export to matters” , Journal of international economics, (82), p.99 - 111 Evenett S.J and Keller W., (1998), On theories explaining the success of the gravity equation, 41 pages Gaur N., (2008), Schemes of govt of India for handicrafts and handloom crafts, Indian export promotion council for handicrafts, 12 pages Huong Nguyen Thi Thu, Thanh Vu Tu and Khanh Dinh Duy (2003), Survey of Handicrafts exporters in Northen Vietnam, 22 pages Indian gorvement, Planning commission, “Handicrafts”, Uttar Pradesh Development report, 32 pages Indian ministry of textile, (2009), Chapter XI: “Handicrafts”, Annual report of the Ministry of Textiles 2007 – 08, p.143 – 158 Jena P.K, (2010), “Indian handicrafts in globalization times: an analysis of global-local dynamic”, Interdisciplinary Description of Complex Systems, 8(2), p 119-137 71 Matyas L., (1997), “Proper econometric specification of the gravity model”, The World economy, volume 20, issue 3, pages 363 – 368 O’Sullivan A & Sheffrin S.M, (2007), Economics principles in action, Pearson Prentice Hall, Boston, Massachusetts, 609 pages Qattan A., (2009), Handicrafts market demand analysis, United States agency for International development Szydlowsky R.A, (2008), Expansion of the Vietnamese handicrafts industry: From local to global, The center for international studies of Ohio university, Ohio, US Tiếng Việt Bạch Thị Lan Anh, (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Công Thƣơng, (2006), Đề án phát triển thương mại 2006 – 2010, trang 09 – 12 Cục xúc tiến thƣơng mại Trung tâm thƣơng mại quốc tế, (2006), Chiến lược xuất quốc gia ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam, 53 trang Đào Ngọc Tiến, (2010), Điều chỉnh cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam xu tự hóa thương mại, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội Trịnh Việt Tiến, (2007), Thương mại quốc tế phát triển thương mại xuất khẩu, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Hà Trang Nguyễn Thị Minh Tâm, (2010), Những yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng Việt Nam, giải ba thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Ngoại thƣơng 2010 73 i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH ĐỊNH LƢỢNG Khái niệm vai trò xuất 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò Thủ công mỹ nghệ hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ 2.1 Khái niệm đặc điểm nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 2.2 Hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ 14 Mơ hình trọng lƣợng thƣơng mại quốc tế 17 3.1 Nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến cung 19 3.2 Nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến cầu 21 3.3 Nhóm yếu tố hấp dẫn, cản trở 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2005 – 2009 25 Khái qt tình hình xuất nhóm hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2005 – 2009 25 1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trƣởng 25 1.2 Cơ cấu thị trƣờng xuất 33 Mơ hình định lƣợng phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 38 2.1 Mơ hình với ngành thủ công mỹ nghệ 39 2.2 Mơ hình với tiểu ngành 45 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NHĨM HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ TRONG THỜI GIAN TỚI 52 Mục tiêu, định hƣớng hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ 52 ii 1.1 Mục tiêu hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ 52 1.2 Định hƣớng giải pháp phát triển hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ 53 Kinh nghiệm sản xuất xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Ấn Độ số học cho Việt Nam 54 2.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 54 2.2 Bài học cho Việt Nam 60 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xuất thủ công mỹ nghệ thời gian tới 62 3.1 Nhóm đề xuất nâng cao sức cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 62 3.2 Nhóm đề xuất cấu thị trƣờng xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iii DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Danh mục nhóm nghề thủ công mỹ nghệ 11 Sơ đồ 1.1: Các kênh phân phối hàng thủ công mỹ nghệ 15 Sơ đồ 1.2: Mơ hình trọng lƣợng thƣơng mại quốc tế 19 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ giai đoạn 2005 – 2009 25 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm gốm sứ giai đoạn 2005 – 2009 28 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2005 – 2009 29 Bảng 2.4: Kết ƣớc lƣợng mơ hình với ngành thủ công mỹ nghệ 41 Bảng 2.5: Tóm tắt xu hƣớng tác động yếu tố tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 44 Bảng 2.6: Một vài đặc điểm thống kê giá trị xuất tiểu ngành 46 Bảng 2.7: Kết ƣớc lƣợng mơ hình với tiểu ngành 47 Bảng 2.8: Tóm tắt xu hƣớng tác động yếu tố tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ nói chung kim ngạch xuất tiểu ngành nói riêng Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 50 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ giai đoạn 2005 – 2009 26 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất nhóm hàng mây tre cói thảm giai đoạn 2005 – 2009 27 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm gốm sứ giai đoạn 2005 – 2009 29 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm gỗ mỹ nghệ giai đoạn 2005 – 2009 30 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm sơn mài giai đoạn 2005 – 2008 31 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm thêu ren, dệt thủ công giai đoạn 2005 – 2008 32 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất nhóm sản phẩm đá quý, kim loại quý giai đoạn 2005 – 2009 32 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thị trƣờng xuất nhóm ngành thủ cơng mỹ nghệ giai đoạn 2007 – 2009 34 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu thị trƣờng xuất nhóm sản phẩm mây tre cói thảm giai đoạn 2007 – 2009 35 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu thị trƣờng nhóm sản phẩm gốm sứ giai đoạn 2007 – 2009 35 Biểu đồ 2.11: Cơ cấu thị trƣờng nhóm sản phẩm đá quý, kim loại quý giai đoạn 2007 – 2009 36 ... tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NHÓM HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA HÀ NỘI GIAI. .. học “Mơ hình định lƣợng phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất nhóm hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009? ?? đề tài phân tích cách định lƣợng yếu tố tác động tới kim ngạch xuất. .. 41 hình (*) coi kết mơ hình định lƣợng phân tích yếu tố tác động tới kim ngạch xuất ngành hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội giai đoạn 2005 – 2009 2.1.2 Số liệu Kim ngạch xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan