Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa khử ở trường trung học phổ thông

127 1.8K 8
Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa   khử ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ XUÂN LỘC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ XUÂN LỘC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lâm Ngọc Thiềm HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn GS.TS Lâm Ngọc Thiềm, người giao đề tài tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại Học Giáo Dục-ĐHQG Hà Nội, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng em hồn thành khố học luận văn Xin chân thành cảm ơn trường THPT Đầm Hà tạo điều kiện tốt cho tơi tham gia khóa học đào tạo thạc sĩ 2012-2014 Xin chân thành cảm ơn trường THPT Quảng Hà tạo điều kiện để tơi hồn thành thực nghiệm thành công Cảm ơn anh chị bạn đồng nghiệp giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho luận văn hồn thành tiến độ có nội dung sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Đỗ Xuân Lộc iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử đktc : điều kiện tiêu chuẩn HS : Học sinh KLPT : Khối lượng phân tử BDHSG HH : Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học KTĐG : Kiểm tra đánh giá PTHH : Phương trình hóa học HDG : Hướng dẫn giải THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HSG : Học sinh giỏi PPDH : Phương pháp dạy học TN-ĐC : Thực nghiệm-Đối chứng GS TS : Giáo sư Tiến sĩ TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TN : Thí nghiệm XHCN : Xã hội chủ nghĩa GDPT : Giáo dục phổ thông THCS : Trung học sở iv MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………… ………………………………………………i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề ngiên cứu……………………………………………… 1.2 Việc phát học sinh có lực học tập Hóa học cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường THPT……………………………… 1.2.1 Bồi dưỡng học sinh giỏi phát hiện, đào tạo nhân tài cho đất nước 1.2.2 Những lực, phẩm chất cần có học sinh giỏi hóa học 1.2.3 Một số biện pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 15 1.3 Một số vấn đề lí luận tập dạy học Hóa học trường THPT 17 1.3.1 Khái niệm 17 1.3.2 Phân loại tập hóa học 18 1.3.3 Vai trị, ý nghĩa tập dạy học Hóa học trường THPT 19 1.4 Một số vấn đề lí luận sử dụng tập Hóa học dạy học trường THPT 20 1.4.1 Đặc trưng dạy học môn Hóa học 20 1.4.2 Lựa chọn sử dụng tập hóa học giảng dạy trường THPT 20 1.4.3 Sử dụng tập hóa học theo phương pháp dạy học tích cực 21 1.4.4 Sử dụng tập hóa học nhằm phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 22 1.5 Phân tích tình hình thực tế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 23 1.5.1 Một số nhận xét nội dung chương trình tài liệu hóa học phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT 23 1.5.2 Những khó khăn nhu cầu giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 23 v 1.5.3 Thực trạng sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho HS 28 Tiểu kết chương 29 Chương BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHUN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG …………………………………………… 30 2.1 Vị trí phản ứng oxihoa-khử chương trình hóa học trung học phổ thông 30 2.2 Một số ví dụ tốn oxi hóa-khử kì thi học sinh giỏi tỉnh Quảng Ninh bảng B thi đại học, cao đẳng 31 2.3 Xây dựng chuyên đề phản ứng oxihoa-khử để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông 35 2.3.1 Lý Thuyết 35 2.3.2 Bài tập 57 2.3.3 Hệ thống tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề phản ứng oxi hóa-khử 58 2.4 Một số giáo án sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề phản ứng oxi hóa-khử 72 2.4.1 Giáo án dạy lớp phản ứng oxi hóa-khử 72 2.4.2 Giáo án dạy chuyên đề trái buổi 87 2.5 Các đề kiểm tra 93 2.5.1 Bài kiểm tra 15 phút 93 2.5.2 Bài kiểm tra 45 phút(số 1) 94 2.5.3 Bài kiểm tra 45 phút (số 2) 95 Tiểu kết chương 98 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 99 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 99 vi 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 99 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 100 3.2.3 Nội dung kết thực nghiệm 101 3.2.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 101 3.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 105 3.3.1 Phân tích định tính kết TNSP 105 3.3.2 Phân tích định lượng kết TNSP 107 3.3.3 Nhận xét 107 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra 50 giáo viên ý kiến đánh giá giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 24 Bảng 1.2 Bảng điều tra kết tự học học sinh 100 hoc sinh 25 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT 45 phút số - THPT Đầm Hà 102 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT 45 phút số - THPT Quảng Hà 103 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT 45 phút số -THPT Đầm Hà 103 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT 45 phút số -THPT Đầm Hà 104 Bảng 3.5 Nhận xét HS lớp TN lớp ĐC sau tiết học 105 Bảng 3.6 Nhận xét HS lớp TN sau trình thực nghiệm……………… 106 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Đầm Hà 104 Đồ thị 3.2 biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Quảng Hà 104 Đồ thị 3 Biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Đầm Hà 105 Đồ thị 3.4 Biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Quảng Hà 105 ix MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam ta, thời có anh hùng hào kiệt Từ xa xưa, nhân tài trọng dụng xem người định đến phồn vinh, lâu bền thời kì, đời vua, chế độ xã hội Cho đến ngày xã hội thay đổi nhiều, hội nhập giới hiền tài quốc gia lại trọng dụng Việc phát bồi dưỡng nhân tài nhà nước ta quan tâm sâu sắc coi khâu quan trọng hàng đầu cơng xây dựng đất nước, xây dựng kinh tế đưa Việt Nam sánh vai nước phát triển giới Ngày nay, mà nước giới trở thành cường quốc kinh tế, xã hội văn minh, đại với phát triển vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ, Trí tuệ người trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển Thế kỉ XX kỉ phát triển đột phá công nghệ thông tin, khoa học kĩ thuật, bước sang kỉ XXI chắn phát triển đột phá khơng dừng lại mà cịn mạnh mẽ sức sáng tạo người vơ khơng thể dự đốn Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 phủ xác định rõ ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, coi trọng phát triển lực người học Bởi vậy, “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” nội dung quan trọng chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thông nước ta Việc phát bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn học bậc học phổ thông bước khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo em trở thành nhân tài, thành nguồn nhân lực chất lượng cao Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT 45 phút số -THPT Đầm Hà Số học sinh đạt điểm % số học sinh đạt % số học sinh đạt xi điểm xi điểm xi trở xuống xi ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0,00 5,26 0,00 5,26 0,00 5 13,16 13,89 18,42 13,89 11 28,95 25,00 47,37 38,89 7 18,42 13,89 65,79 52,78 7 18,42 19,44 84,21 72,22 10,53 16,67 94,74 88,89 10 5,26 11,11 100,00 100,00 38 36 100,00 100,00  Dưới đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra: 120 100 80 60 ĐC TN 40 20 10 11 Đồ thị 3.1 biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Đầm Hà 120 100 80 60 ĐC TN 40 20 10 11 Đồ thị 3.2 biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Quảng Hà 104 120 100 80 60 Lớp ĐC Lớp TN 40 20 10 11 12 Đồ thị 3 Biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Đầm Hà 120 100 80 60 ĐC TN 40 20 10 11 Đồ thị 3.4 Biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Quảng Hà 3.3 Phân tích kết TNSP 3.3.1 Phân tích định tính kết TNSP 3.3.1.1 Kết điều tra ý kiến học sinh sau tiết học Bên cạnh quan sát ghi nhận lại thái độ HS tiết TN, sau tiết học chúng tơi cịn thực phiếu điều tra lớp TN lớp ĐC thái độ, tích cực em q trình tiếp thu giảng Bảng 3.5 Nhận xét HS lớp TN lớp ĐC sau tiết học Em cảm thấy tiết Nhanh Bình thường Lâu học trơi qua (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) (Tỉ lệ %) Em cảm thấy tinh TN ĐC TN ĐC TN ĐC 60,35 nào? 43,66 28,43 30,55 11,22 25,27 Hào hứng Bình thường Chán nản thần TN ĐC TN ĐC TN ĐC tiết học? 66,20 44,35 28,87 30,78 4,93 24,87 Trong tiết học em Nhiều lần 1,2 lần 105 Không tham gia phát biểu ĐC TN ĐC TN ĐC 45,87 lần? TN 28,59 50,23 45,44 3,9 25,97 Nhận xét GV câu trả lời Đúng Gần Chưa ĐC TN ĐC TN ĐC 70,59 em? TN 58,60 25,33 20,55 4,08 20,85 Trên lớp em có Thích Bình thường Khơng thích thích tham gia hoạt TN ĐC TN ĐC TN ĐC động bạn 80,48 62,47 19,55 20,13 0,03 17,4 không? Khi thầy đưa tập em có suy nghĩ để làm không? Làm Lâu sau làm TN ĐC TN 74,57 43,23 11,55 Chờ GV chữa ĐC 31,15 TN 12,88 ĐC 25,62 Nhận xét: Từ kết ta thấy HS lớp TN em tích cực, hứng thú với tiết học so với HS lớp ĐC 3.3.1.2 Ý kiến HS lớp thực nghiệm biện pháp gây hứng thú dạy học Sau hoàn thành tiết giảng thực nghiệm lớp TN lớp ĐC, phát phiếu thăm dị nhằm tìm hiểu ý kiến HS áp dụng biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học Bảng 3.6 Nhận xét HS lớp TN sau trình thực nghiệm TT Nội dung Tỉ lệ % đồng ý Bài giảng hấp dẫn, lí thú bổ ích 92.58 Biết khái niệm phản ứng oxi hóa-khử; cách cân phản 75,30 ứng oxi hóa-khử; phân loại phản ứng oxi hóa-khử Biết phương pháp thường sử dụng để giải tốn 87,68 oxi hóa-khử Biết phương pháp khác thường kết hợp để 88,55 giải toán oxi hóa-khử Biết nhiều Website hóa học hay thực nhiệm vụ GV đưa 106 65.91 Tạo bầu khơng khí học tập vui vẻ, sinh động, giảm áp 89,96 lực nặng nề tiết học Lớp học thường ồn ào, trật tự thảo luận vấn đề 40,83 Nhận xét: Qua kết điều tra cho thấy đa số HS cho giảng thày hấp dẫn lí thú bổ ích, kiến thức phong phú gần gũi với đời sống, học hấp dẫn thoải mái, không căng thẳng 3.3.1.3 Ý kiến nhận xét GV Sau tiết học thực nghiệm, qua trao đổi trò chuyện với GV giảng dạy GV dự nhận thấy: - Trong học lớp TN, khơng khí lớp học sơi nổi, tích cực, HS hứng thú tham gia vào hoạt động học tập hăng hái phát biểu xây dựng - GV tham gia dạy dự khẳng định biện pháp đề giúp HS hứng thú với học, khơng khí lớp có nhiều thay đổi, học thêm sinh động, làm cho HS thêm u thích mơn hóa học 3.3.2 Phân tích định lượng kết TNSP Qua bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, rút số nhận xét sau: - Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình HS lớp TN ln thấp lớp ĐC; tỉ lệ % HS khá, giỏi HS lớp TN cao lớp ĐC; điểm trung bình cộng HS lớp TN ln cao lớp ĐC - Đồ thị đường tích lũy lớp TN ln nằm phía bên phải phía đường tích lũy lớp ĐC Điều cho thấy chất lượng lớp TN tốt lớp ĐC - Các giá trị S V lớp TN thấp lớp ĐC chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình lớp TN nhỏ hơn, chất lượng lớp TN tốt đồng lớp ĐC - V nằm khoảng 10- 30%, kết thu đáng tin cậy 3.3.3 Nhận xét Từ kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy việc sử dụng biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS đề xuất cần thiết, khả thi có tác dụng nâng cao chất lượng dạy- học mơn Hóa học cấp THPT 107 Tiểu kết chương Trong chương này, tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp với lớp trường THPT Đầm Hà lớp trường THPT Quảng Hà-Tỉnh Quảng Ninh với mục đích đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp giải tốn hóa chương oxi hóa-khử việc bồi dưỡng học sinh giỏi tính khả thi luận văn - Với kết thực nghiệm cho thấy tính hiệu khả thi đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học chun đề phản ứng oxi hóakhử trường trung học phổ thông” vào việc rèn luyện kĩ tư logic, kĩ giải tốn hóa học đồng thời nâng cao chất lượng dạy học - Với việc xây dựng luận văn này, hi vọng luận văn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp công tác dạy học ôn luyện học sinh giỏi cho đối tượng học sinh không chuyên 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong luận văn này, làm được: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, bao gồm sở lý luận việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học; phẩm chất, lực cần có học sinh giỏi hóa học; biện pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học; biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học; cách lựa chọn tập hóa học để bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT - Nghiên cứu, điều tra thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa cho đối tượng khơng chun địa phương - Đưa phương pháp thường hay sử dụng(nêu có ví dụ số phương pháp khác) để giải dạng tập phản ứng oxi hóa - khử kèm 14 ví dụ có hướng dẫn giải chi tiết, cụ thể; biên soạn 64 tập có đáp số (trong có: 39 tập trắc nghiệm 25 tập tự luận) đồng thời xây dựng giáo án sử dụng hệ thống tập việc giảng dạy lớp ôn luyện học sinh trái buổi Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành chia tập theo mức độ cụ thể tập để thuận tiện việc bồi dưỡng học sinh Song song với việc biên soạn 64 tập trên, biên soạn loại phản ứng oxi hóa-khử theo mức độ để học sinh ôn tập phương pháp cân minh họa cho phương pháp cân trình giảng dạy Sau dạy học theo giáo án chuẩn bị theo kế hoạch, biên soạn đề kiểm tra 15 phút đề kiểm tra 45 phút để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức; đánh giá lực học sinh vận dụng phương pháp giải tốn hóa - Đề xuất việc giảng dạy hệ thống phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử cho HS từ đầu lớp 10 HS học phản ứng oxi hóa - khử - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10 thuộc hai trường THPT Đầm Hà THPT Quảng Hà, tỉnh Quảng Ninh để khẳng định tính hiệu khả thi để tài - Điểm luận văn biên soạn tập dạng lý thuyết tốn hóa học theo mức độ, đồng thời xây dựng giáo án cho việc sử dụng hệ thống tập 109 cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho đối tượng học sinh phổ thông không chuyên Khuyến nghị - Ngành Giáo dục phải có đầu tư sở vật chất biện pháp hợp lý nhằm thay đổi PPDH trường THPT cách có hiệu giảm số lượng HS lớp, trang bị thiết bị đại, phương pháp kiểm tra đánh giá, - Khuyến khích GV xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt; xây dựng giáo án dạy học bồi dưỡng học sinh thơng qua hệ thống tập đó; thay đổi PPDH theo hướng tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập, rèn luyện tư hóa học cho HS 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc An (2006), Hóa học nâng cao THPT, ban KHTN lớp 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Ngọc Ban (2006), Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thơng, NXB Giáo Dục Phạm Đức Bình (2005), Phương pháp giải tập Hóa đại cương, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học lớp 10 - 11 - 12, NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ GD & ĐT, Bộ đề thi tuyển sinh vào Đại học & Cao đẳng từ năm 2001 - 2013 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học Nhà xuất Đại học Giáo Dục Vũ Cao Đàm (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Tập giảng cao học - Lý luận dạy học đại Lê Văn Hoàn Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập lí thuyết phản ứng hóa học dùng bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh lớp 10 chuyên hóa Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2006; 10 Vương Bá Huy Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc tập hợp chất tan phục vụ cho việc bồi dưỡng HSG quốc gia Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học 2006 11 Bùi Ngọc Linh (2009), “Một số dạng tốn hóa học vơ giải nhanh 12 Đỗ Văn Minh Xây dựng hệ thống tập hóa vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (2007) phương pháp quy đổi nguyên tử”, Hóa học ứng dụng, số 3/2009 13 Nguyễn Thị Ngà Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức sở hóa học chung - chương trình THPT chun hóa học góp phần nâng cao lực tự học cho học sinh Luận án tiến sĩ, 2009; 111 14 Hoàng Thị Thúy Nga Hệ thống hóa kiến thức, xây dựng tuyển chọn tập hóa học hữu dùng cho học sinh chuyên hóa - THPT Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2011 15 Nguyễn Thị Lan Phương Hệ thống lý thuyết - Xây dựng hệ thống tập phần kim loại dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên hóa học THPT Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, 2007; 16 Lê Ngọc Sáng (2008), "Các phương pháp cân phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron phân tử ion." (Tạp chí hóa học & Ứng dụng số 8(80)/2008) 17 Nguyễn Văn Thoại (2005), Tuyển chọn ôn luyện thi vào Đại học, cao đẳng môn Hóa học, NXB Giáo dục 18 Cù Thanh Tồn (2010), Giải nhanh 25 đề thi hóa học, NXB ĐHQGHN 19 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu GD, NXB Khoa học xã hội 20 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2010), Bài tập Hóa học 10, NXB Giáo Dục 21 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng(chu kì 20042007), Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Trường (2012), Hóa học với thực tiễn đời sống - Bài tập ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long, Hoàng Thị Thúy Hương (2013), Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Báo Hóa Học Ứng Dụng, số từ năm 2012-2014, tạp chí hội hóa học Việt Nam 25 Vũ Anh Tuấn Xây dựng hệ thống tập Hóa học nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Luận án tiến sĩ, 2006 112 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính chào Thầy/Cô giáo! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học chun đề phản ứng oxi hóa-khử trường trung học phổ thơng” Chúng tơi xin phép lấy ý kiến nhận xét giáo viên thông qua hệ thống “Phiếu điều tra giáo viên" Rất mong hợp tác đóng góp ý kiến chân thành thầy cô Họ tên giáo viên: (có thể điền không) Trường công tác: (có thể điền khơng) Số năm giảng dạy: (có thể điền khơng) Kính mong Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Theo thầy/cô, để nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trường THPT việc rèn kỹ giải tốn hóa học cho HS Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần Không cần Câu 2: Thầy cô sử dụng tập hóa học với mục đích gì? Lựa chọn Giúp HS nhớ lý thuyết Rèn kỹ hóa học cho HS Rèn cho HS khả vận dụng kiến thức Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra thi Để tạo niềm vui, hứng thú học tập cho HS Để HS tự tìm tịi kiến thức 113 Bổ sung, mở rộng kiến thức cho HS Để hình thành rèn ký tự học cho HS Câu 3: Các phương pháp giải nhanh mà thầy cô thường lựa chọn để hướng dẫn em HS giải nhanh tập trắc nghiệm phản ứng oxi hóa khử là: Các phương pháp giải nhanh Lựa chọn Bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố Bảo tồn số mol electron Bảo tồn điện tích Phương pháp trung bình Phương pháp tăng - giảm khối lượng Phương pháp đường chéo Phương pháp bảo toàn ion – electron Phương pháp đại số thông thường 10 Khác Câu 4: Trong trình giảng dạy phản ứng oxi hóa khử, Thầy/Cơ có đưa hệ thống phương pháp giải cho HS khơng? Lựa chọn Có đưa hệ thống phương pháp giải Có đưa rời rác qua dạy, chuyên đề dạy Không, học đến đâu, đưa đến Ý kiến khác 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học chuyên đề phản ứng oxi hóa-khử trường trung học phổ thông” Chúng thực lấy ý kiến học sinh thông qua “Phiếu điều tra học sinh" Rất mong em nhiệt tình ủng hộ cách nêu ý kiến chân thành qua hệ thống phiếu điều tra Họ tên học sinh: (có thể điền không) Lớp: .Trường: (có thể điền khơng) Các em vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Các em có thường xuyên giải tập phản ứng oxi hóa khử khơng? Lựa chọn Có Khơng Khác Nếu trả lời khơng giải thích khơng? Câu 2: Theo em, tập phản ứng oxi hóa-khử khó Lựa chọn Có nhiều tập dạng khác Thiếu phương pháp giải gặp dạng lạ Thầy cô không đưa hệ thống phương pháp giải mà rải rác theo phần, cụ thể Em không nắm kiến thức phương pháp giải Em luyện tập tự luyện nên kỹ làm yếu Câu 3: Nếu GV đưa hệ thống phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa khử tập minh họa, tập vận dụng từ lớp 10, em có cảm nghĩ gì? Rất mừng Bình thường Khơng thích Ý kiến khác 115 PHỤ LỤC Đáp án đề kiểm tra Đáp án đề kiểm tra 15 phút: Đáp án: Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: C Đáp án đề kiểm tra 45 phút số 1: - Phần trắc nghiệm: Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: D Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: D Câu 9: B Câu 10: A Câu 11: D Câu 12: B - Phần tự luận: 2 Câu Mg 2e  Mg Mà nMg =0,3mol  ne nhường = 0,6mol = ne nhận (1)  m NO  0,6.62  37, 2g Vậy khối lượng muối tạo thành là: 7,2 + 37,2=44,4

Ngày đăng: 03/09/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan