THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN

13 417 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhất là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới với nguyên nhân chính xuất phát từ hệ thống tài chính – ngân hàng mà cụ thể là do các khoản tín dụng rủi ro cao

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG .2 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh ở Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương .2 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương .2 1.1. 2 Cơ cấu tổ chức .4 1.1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương .5 1.1.3.1 Tình hình huy động vốn 5 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn .10 1.1.3.3 Tình hình hoạt động cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác của Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam .15 1.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh .15 1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Hà nội 17 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá rủi ro .17 1.2.2 Quy trình đánh giá rủi ro 18 1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 21 1.2.3.1 Phương pháp định tính 21 1.2.3.2. Phương pháp định lượng .25 1.2.4. Nội dung đánh giá rủi và biện pháp phòng ngừa rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 25 1.3 Ví dụ minh hoạ về đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 33 1.3.1 Giới thiệu chủ đầu tư và dự án xin vay vốn .33 1.3.2 Đánh giá rủi ro 34 1.3.2.1 Rủi ro từ khách hàng .34 1.3.2.2 Rủi ro của dự án đầu tư: .43 1.4 Đánh giá công tác thẩm định rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 46 1.4.1 Những kết quả đạt được .46 1.4.2 Những tồn tại cần khắc phục 51 1.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình thẩm định rủi ro. .56 CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO ĐỐI VỚI DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 60 2.1 Phương hướng của Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương trong thời gian tới 60 2.1.1 Về huy động vốn 60 2.1.2 Về thẩm định và cho vay dự án 61 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương .62 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro .62 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện phương pháp đánh giá rủi ro 64 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích 68 2.2.4 Giải pháp hoàn thiện trình độ công nghệ .69 2.2.5 Giải pháp hoàn thiện đội ngũ cán bộ 69 2.2.6 Giải pháp hoàn thiện thông tin .71 2.3 Một số kiến nghị 73 2.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ngành có liên quan 73 2.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 73 2.3.3 Kiến nghị với Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương .74 2.3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư 74 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 TÓM TẮT ĐỀ TÀI .1 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng vốn huy động 5 Biểu đồ 1.1: Tổng vốn huy động 6 . 6 Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn huy động theo đối tượng 9 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng 2006 -2008 9 Bảng 1.3:Hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công Thương .11 Bảng 1.4: nợ cho vay và đầu tư đối với nền kinh tế của Sở giao dịch I . .13 Biểu đồ 1.3: Tổng nợ cho vay và đầu tư .13 Bảng 1.5: Cơ cấu nợ cho vay và đầu tư 14 Bảng 1.6: Tỷ trọng lợi nhuận của Sở giao dịch I trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Công Thương Việt Nam 16 Bảng 1.7 Quy trình tổng quát về đánh giá rủi ro trong cho vay của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương .19 Bảng 1.8: Ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển giáo dục Hà Nội 35 Bảng 1.9: Cơ cấu tài sản - nguồn vốn .37 Bảng 1.10: Khả năng sinh lời .38 Biểu đồ 1.4: Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế năm 2007 – 2008 . 38 Bảng 1.11: Một số chỉ tiêu tài chính . 40 Bảng 1.12: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 .42 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt LỜI NÓI ĐẦU Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề cấp thiết của nước ta trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Nhất là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới với nguyên nhân chính xuất phát từ hệ thống tài chính – ngân hàng mà cụ thể là do các khoản tín dụng rủi ro cao. Do tính chất lây lan ngày càng cao của đợt suy thoái này khiến nhiều nhà kinh tế phải nhìn lại các chính sách của mình để bảo đảm hoạt động ổn định cho nền kinh tế. Ở nước ta Nhà nước đã có nhiều chính sách thích hợp nhưng bản thân mỗi ngân hàng cần có cho mình những cách thức và lối đi riêng để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay. Một trong những yếu tố quan trọng nhất chính là giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Và hoạt động đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư là yếu tố vô cùng quan trọng. Yêu cầu cần thiết là phải đánh giá phân tích rủi ro đối với một dự án, để đưa ra quyết định cho vay hay khước từ đối với dự án. Từ đó đưa ra một quyết định cho vay chính xác và đảm bảo thu hồi vốn cho ngân hàng. Cho nên các cán bộ ngân hàng cần đánh giá rủi ro đối với dự án một cách thận trọng và chính xác. Nhận thức được điều này, em đã lựa chọn cho mình đề tài: “Rủi rođánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I, ngân hàng Công Thương”. Nội dung cụ thể của chuyên đề gồm 2 phần chính: Chương I: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Chương II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đánh giá rủi ro đối với dự án xin vay vốn tại Sở giao dịch I ngân hàng Công Thương Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Bạch Nguyệt cùng phòng Quản lý rủi ro tại Sở giao dịch I NHCT đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập giúp em hoàn thành chuyên đề này. 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh ở Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Qua 20 năm xây dựng và trưởng thành cùng với sự phát triển đổi mới của đất nước cũng như của ngành ngân hàng, NHCTVN ngày càng lớn mạnh đồng thời khẳng định được vai trò, vị trí là một trong năm NHTM Nhà nước lớn của Việt Nam, với tổng tài sản chiếm trên 25% thị phần của Sở giữ vai trò quan trọng trụ cột của ngành ngân hàng. Cùng với hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 2 sở giao dịch, trên 130 chi nhánh và 700 điểm giao dịch, có quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng lớn trên toàn thế giới. NHCTVN có 3 công ty hạch toán độc lập và là công ty cho thuê tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản và 2 đơn vị sự nghiệp đó là trung tâm công nghệ thông tin và Trung tâm Công Nghệ Thông tin, trung tâm đào tạo, là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân Hàng INDOVINA, công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC), công ty liên doanh bảo hiểm châu Á, Sài Gòn công thương Ngân Hàng, NHCT còn là thành viên của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER, Hiệp hội tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT). Sở Giao Dịch I Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Industrial and Commercial Bank of Việt Nam – Transantion Office No 1) được thành lập vào ngày 30/3/1995 theo QĐ (CTHĐQT). Đây là đơn vị lớn nhất của Ngân 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt hàng Công Thương Việt Nam, trụ sở đặt tại số 10 Lê Lai, Hoàn Kiếm, Hà Nội là đơn vị hạch toán phụ thuộc và là nơi thí điểm để cung cấp các dịch vụ mơí của Ngân hàng Công Thương. Sở giao dịch I NHCT-Việt Nam là một chi nhánh NHTM lớn, là đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHCT-Việt Nam, được thành lập lại theo quyết định 134-HĐQT về việc sắp xếp lại tổ chức và hoạt động kinh doanh của SGD-I. Trong những năm: từ 1988 đến tháng 7 năm 1993, Sở giao dịch I có tên là trung tâm giao dịch NHCT thành phố. Sau pháp lệnh ngân hàng, thực hiện điều lệ của NHCT-Việt Nam ngày 1/7/1993 từ đó Trung tâm giao dịch NHCT thành phố được giải thể và đổi thành Sở giao dịch NHCT-Việt Nam như ngày nay. Từ đó Sở giao dịch I có quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và được phép mở tài khoản của ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác. Là một trong 3 sở giao dịch của hệ thống NHCT Việt Nam, Sở giao dịch I, một mặt có chức năng như một chi nhánh của NHCT, thực hiện đầy đủ các mặt hoạt động như một NHTM, mặt khác có một vai trò quan trọng hơn các chi nhánh khác, chính vì vậy đây là đơn vị luôn có nguồn vốn lớn bình quân chiếm 20% của toàn hệ thống nên có nhiều lợi thế như chủ động trong hoạt động đầu tư, cho vay và có hoạt động hạch toán nội bộ lớn nhất trong toàn hệ thống. Và đây là nơi đầu tiên nhận các quyết định, chỉ thị, thực hiện thí điểm các chủ trương chính sách của NHCT-Việt Nam, đồng thời được NHCT-Việt Nam uỷ quyền làm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong việc thu chi ngoại tệ mặt, séc du lịch, visacard, mastercard . Vào Ngày 20/10/2003 Chủ tịch HĐQT NHCTVN đã ban hành quyết định số 153/QĐ – HĐQT về mô hình tổ chức mới của Sở giao dịch I như là một trong những đơn vị thí điểm NHCT trong đó nguồn vốn luồn chiếm khoảng 20%,đủ điều kiện áp dụng chương trình theo dự án hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanh toán do ngân hàng thế giới (WB) tài trợ. 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt Vị trí của Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam Trong những năm qua, Sở giao dịch I – NHCT đã có vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản luôn chiếm khoảng 20%, nợ và đầu tư được đánh giá là đứng một trong hai vị trí đầu trong hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Lợi nhuận hạch toán nội bộ luôn cao nhất, chiếm gần 50% trong toàn hệ thống. Chính vì những lý do trên Sở luôn được chọn làm nơi thí điểm cho sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Công Thương Việt Nam, là đầu mối cho các chi nhánh trên địa bàn để triển khai chương trình hợp tác của Ngân hàng Công Thương Việt Nam với các đối tác và bạn hàng. 1.1. 2 Cơ cấu tổ chức 4 Giám đốc Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng khách hàng số1. Phòng khách hàng số 2. Phòng thông tin điện toán. Phòng quản lý rủi ro. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu. Phòng kế toán giao dịch. Phòng kế toán tài chính. Phòng khách hàng tư nhân. Phòng tổng hợp. Phòng tiền tệ kho quỹ. Luận văn tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt 1.1.3 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương 1.1.3.1 Tình hình huy động vốn Nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn nên trong những năm qua, chính vì vậy Sở giao dịch I đặc biệt chú trọng mở rộng phạm vi huy động. Cùng với cơ chế lãi suất linh hoạt và nhiều hình thức khuyến khích, cũng như những hình thức ưu đãi đặc biệt, việc chú trọng đổi mới về phong cách phục vụ khách hàng, chú trọng quan tâm chăm sóc khách hàng có nguồn tiền gửi lớn chủ động phục vụ khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, đồng thời chủ động phục vụ khách hàng tại đơn vị nhất là các đơn vị cá nhân có doanh số hoạt động lớn. Phát huy thế mạnh truyền thống của mình, trong những năm gần đây công tác huy động vốn của Sở giao dịch I vẫn duy trì và phát triển về nguồn vốn, và là đơn vị có nguồn vốn huy động lớn nhất trong toàn hệ thống NHCT VN. Ngoài việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư và cho vay, thanh toán, Sở giao dịch I còn đóng một vai trò quan trọng trọng trong việc điều chuyển một khối lượng vốn lớn về quỹ điều hoà của NHCT VN. Kết quả huy động vốn tại SGD I trong những năm gần đây được phản ánh qua bảng số liệu sau: Bảng 1.1: Tổng vốn huy động (đơn vị: tỷ đồng) Năm 2006 T11/ 2007 T12/ 2008 Tổng vốn huy động - VND -Ngoại tệ (quy đổi VND) 17.448 14.953 2.495 16.718 13.713 3.005 17.940 14.865 3.075 Tăng trưởng (%) 8,57 -1,04 3.9 (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2006,2007,2008 Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam) 5 [...]... định vị trí dẫn đầu trong toàn hệ thống, góp phần quan trọng vào việc cân đối nguồn vốn chung để thanh toán, cho vay và đầu tư trên phạm vi cả nước Mặc còn gặp nhiều khó khăn trong công tác huy động vốn trên địa bàn, Sở giao dịch I đã chủ động khai thác các hình thức huy động phong phú như: phát hành kỳ phiếu nội, ngoại tệ với nhiều kỳ hạn, các hình thức tiết kiệm, tiền gửi… từ mọi thành phần trong. .. kỳ ngân hàng nào trong nước cũng đạt được và từ đó phần nào đã đánh giá được hiệu quả huy động của SGD I trong thời gian qua Nguồn vốn huy động của SGD I năm 2007 được đánh giá là chiếm tỷ trọng trên 11% trên tổng nguồn vốn của toàn hệ thống NHCT đồng thời chiếm 5% thị phần huy động của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội Năm 2008 được đánh dấu là một năm có những biến động kinh tế toàn cầu, lãi suất... hưởng lãi suất chiết khấu USD thấp nhất là 7%/năm Trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu lâm vào khủng hoảng dây chuyền, các nền kinh tế lớn đều suy thoái; trong nước, chỉ số giá cả tăng bình quân 22,9%, thị trường chứng khoán và bất động sản suy giảm lớn về giá trị và tính thanh khoản, với khả năng quản trị nhạy bén, kiểm soát phòng ngừa tốt rủi ro, cùng với những chính sách kịp thời hiệu quả... kiệt sức vì thiếu vốn, ngân hàng đang khó khăn với nguồn vốn lãi suất cao đang lớn lên, khiến các doanh nghiệp, cá nhân phải tính toán kỹ lưỡng khi vay vốn, do vậy đã có rất nhiều ngân hàng vừa và nhỏ thi nhau phá sản Đứng trước tình hình đó, ngày 11/10, Ngân hàng Công Thương Việt Nam (vietinbank) đã công bố điều chỉnh giảm lãi suất cho vay với mức giảm lên tới 1,3%/năm, lãi suất cho vay VND ngắn hạn... hạn với lãi suất bậc tháng linh hoạt Luận văn tốt nghiệp 7 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt theo số tiền và kì hạn gửi nhằm mục đích giữ vững và tăng cường được nguồn vốn huy động Đặc biệt nhất, trong dịp cuối năm 2006, SGD I đã có chính sách linh hoạt mở đợt phát hành kỳ phiếu 7 tháng và 13 tháng và đã thu hút được một khối lượng lớn vốn nhàn rỗi của nhân dân Kết quả năm 2006 tổng vốn huy động đạt ở mức... nghiệp 6 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt Biểu đồ 1.1: Tổng vốn huy động Trong 3 năm 2006-2008, tổng vốn huy động của SGD I luôn duy trì ở mức tăng trưởng khá (>17.000 tỷ đồng) Với kết quả đó, hàng năm, SGD I đã góp phần điều chuyển một khối lượng vốn lớn khoảng 10.000 tỉ đồng về quỹ điều hoà vốn tại Hội sở chính NHCT VN Năm 2006, huy động vốn của SGD I gặp nhiều khó khăn do các ngân hàng mở rộng mạng... kết quả nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2007 đạt giá trị 16.718 tỷ đồng, so với năm trước thì tình hình huy động vốn của SGD I đã giảm 730 tỷ đồng và đạt 95% kế hoạch Nguyên nhân của kết quả này chủ yếu là do nguồn huy động từ các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác giảm đi đáng kể Tuy nhiên huy động vốn đạt 16.718 tỷ đồng cũng là một con số không nhỏ, không phải bất kỳ ngân hàng nào trong nước cũng... trên thị trường Trong khi lãi suất bình quân đầu vào trong năm tăng lên và bằng 0.13% do các doanh nghiệp có nguồn tiền gửi lớn để thực hiện gửi tiền có kỳ hạn theo lãi suất của hình thức đấu thầu cạnh tranh Bên cạnh đó SGD I đã triển khai nhiều biện pháp để thu hút vốn như tổ chức các chương trình khuyến mại, chương trình rút thăm trúng thưởng, cũng như các chương trình huy động tiết kiệm dự thưởng cùng... vay VND ngắn hạn sẽ được vietinbank điều chỉnh từ 19,5%/năm xuống còn 18,2%/năm Đối với các khách hàng có uy tín trong Luận văn tốt nghiệp 8 GVHD: PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt quan hệ tín dụng với vietinbank, khách hàng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ trọn gói của vietinbank đang kinh doanh trong các lĩnh vực quan trọng có thể được xem xét áp dụng mức lãi suất bằng hoặc thấp hơn mức ưu đãi của các ngân

Ngày đăng: 16/04/2013, 18:37

Hình ảnh liên quan

1.1.3.1 Tình hình huy động vốn - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN

1.1.3.1.

Tình hình huy động vốn Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan