Luận án tiến sĩ Quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học trực thuộc bộ công thương trong bối cảnh hiện nay (full)

274 610 6
Luận án tiến sĩ Quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học trực thuộc bộ công thương trong bối cảnh hiện nay (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT Nội dung Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nội dung nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 8 Những luận điểm bảo vệ 9 Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại học bối cảnh 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Bối cảnh giáo dục đại học 1.1.2 Những nghiên cứu đội ngũ giảng viên 1.1.3 Những nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực quản lý đội ngũ giảng viên 1.2 Đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 1.2.1 Khái niệm giảng viên đội ngũ giảng viên 1.2.2 Vai trò đội ngũ giảng viên 1.2.3 Mơ hình hoạt động mơ hình nhân cách giảng viên trường đại học 1.3 Năng lực khung lực giảng viên đại học 1.3.1 Năng lực giảng viên bối cảnh 1.3.2 Khung lực giảng viên trường đại học 1.4 Quản lý NNL dựa vào CLPT tổ chức lực đội ngũ 1.4.1 Quản lý nguồn nhân lực trình phát triển 1.4.2 Quản lý NNL dựa vào chiến lược phát triển tổ chức 1.4.3 Quản lý NNL dựa vào lực 1.5 Quản lý ĐNGV trƣờng đại học theo tiếp cận quản lý NNL Trang 1 4 5 8 10 10 10 11 12 18 18 20 22 27 27 30 46 46 52 60 63 TT 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.2.3 1.6 1.2.4 1.6.1 1.2.5 1.6.2 1.2.6 2.1 2.1.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2 2.1.3 2.1.3 2.2 2.1.4 2.2.1 2.1.5 2.2.2 2.1.6 2.3 2.1.7 2.3.1 2.1.8 2.3.2 2.1.9 2.1.9.1 2.4 2.1.9.2 2.4.1 2.1.9.3 2.4.2 2.1.9.4 2.4.3 2.1.9.5 2.5 2.1.9.6 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Nội dung Trang dựa vào chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng tiếp cận NLĐN Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 63 Tổ chức, đạo thực quy hoạch phát triển ĐNGV 66 Đánh giá kết thực quy hoạch phát triển ĐNGV 69 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý ĐNGV đại học 71 Yếu tố chủ quan 71 Yếu tố khách quan 72 Kết luận chƣơng 74 Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên 76 trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công thƣơng Tổ chức thu thập liệu 76 Mục đích 76 Phương pháp thu thập liệu 76 Cách xử lý liệu 77 Khái quát trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công thƣơng 78 Quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học trực 78 thuộc Bộ Công thương Ngành quy mô đào tạo 82 Thực trạng đội ngũ giảng viên 87 Số lượng, cấu đội ngũ giảng viên 87 Năng lực đội ngũ giảng viên 92 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên 104 Lập quy hoạch phát triển ĐNGV 105 Tổ chức, đạo thực quy hoạch phát triển ĐNGV 108 Đánh giá chung 120 Bối cảnh phát triển ĐNGV trƣờng đại học trực thuộc Bộ 122 Công thƣơng Kết luận chƣơng 124 Chƣơng 3: Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại 126 học trực thuộc Bộ Công thƣơng bối cảnh Định hƣớng phát triển trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công 126 thƣơng Nguyên tắc đề xuất giải pháp 129 Đảm bảo tính pháp lý 129 Đảm bảo tính hệ thống 129 Đảm bảo tính thực tiễn 130 Đảm bảo tính kế thừa 130 Đảm bảo kết hợp hài hòa nhu cầu, lợi ích giảng viên 131 mục tiêu chung nhà trường TT 3.3 Nội dung Trang Đề xuất tiêu chuẩn, thang đo công cụ đánh giá quản lý đội 131 ngũ giảng viên trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công thƣơng 3.3.1 Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn đánh giá quản lý ĐNGV 131 3.3.2 Thang đánh giá quản lý đội ngũ giảng viên 136 3.3.3 Công cụ đánh giá quản lý ĐNGV 137 3.4 Một số giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 138 trực thuộc Bộ Công thƣơng 3.4.1 Xây dựng mơ tả cơng việc theo vị trí việc làm cụ thể 138 3.3.1 hóa khung lực giảng viên phù hợp với điều kiện nhà trường 3.4.2 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV theo vị trí việc làm 148 khung lực GV, phù hợp với CLPT tương lai nhà trường 3.4.3 Đổi quản lý đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV theo vị trí việc 3.4.6 153 làm khung lực GV đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển tương lai nhà trường 3.5.1.2 Xây dựng sách tạo động lực cho ĐNGV dựa vào NL 3.4.4 164 3.5 Mối quan hệ giải pháp 166 3.6 Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp 167 3.6.1 Khảo nghiệm tính khả thi hệ thống tiêu chuẩn đánh giá 167 quản lý đội ngũ giảng viên 3.6.2 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 169 3.6.3 Thử nghiệm giải pháp 171 Kết luận chƣơng 182 Kết luận số khuyến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục cơng trình khoa học đƣợc công bố Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CBVC CSGD CLPT CNKT CBQL CĐ, ĐH CNKT CNTT CTĐT CNH, HĐH ĐTN ĐNGV ĐHCN ĐH, SĐH GS GV GD&ĐT GDĐH HS, SV HĐH HĐGD ICT KHGD KHCN KT-XH MTGD NNL NCS NCKH NGƢT NLĐN NSNN NCPTGD Nội dung Cán viên chức Cơ sở giáo dục Chiến lƣợc phát triển Công nhân kỹ thuật Cán quản lý Cao đẳng, đại học Công nhân kỹ thuật Cộng nghệ thơng tin Chƣơng trình đào tạo Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Đồn niên Đội ngũ giảng viên Đại học công nghiệp Đại học, sau đại học Giáo sƣ Giảng viên Giáo dục đào tạo Giáo dục đại học Học sinh, sinh viên Hiện đại hóa Hoạt động giảng dạy Cơng nghệ thơng tin Khoa học giáo dục Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Môi trƣờng giáo dục Nguồn nhân lực Nghiên cứu sinh Nghiên cứu khoa học Nhà giáo ƣu tú Năng lực đội ngũ Ngân sách nhà nƣớc Nghiên cứu phát triển giáo dục Từ viết tắt PGS PPDH QLGD TS Ths THPT TP HCM TCCN UNESCO XHCN Nội dung Phó giáo sƣ Phƣơng pháp dạy học Quản lý giáo dục Tiến sĩ Thạc sĩ Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh Trung cấp chuyên nghiệp Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Nội dung Khung lực ĐNGV trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công thƣơng Quy mô đào tạo trƣờng Đại học thuộc Bộ Công thƣơng năm học 2011 - 2012 Quy mô đào tạo trƣờng Đại học thuộc Bộ Công thƣơng năm học 2012 - 2013 Quy mô đào tạo trƣờng Đại học thuộc Bộ Công thƣơng năm học 2013 - 2014 Tổng quy mô đào tạo trƣờng Đại học thuộc Bộ Công thƣơng qua năm gần Cơ cấu giới tính ĐNGV Cơ cấu độ tuổi ĐNGV Số lƣợng trình độ nhân lực trƣờng năm học 2011 - 2012 Số lƣợng trình độ nhân lực trƣờng năm học 2012 - 2013 Số lƣợng trình độ nhân lực trƣờng năm học 2013 - 2014 Số liệu giảng viên sinh viên trƣờng từ năm 2011 đến năm 2014 Mức độ đáp ứng lực tìm hiểu đối tƣợng môi trƣờng giáo dục Mức độ đáp ứng lực dạy học Mức độ đáp ứng lực giáo dục tƣ vấn Mức độ đáp ứng lực đánh giá kết học tập rèn luyện SV Mức độ đáp ứng lực hợp tác dạy học giáo dục Mức độ đáp ứng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm; đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất công dân Mức độ đáp ứng lực nghiên cứu khoa học, dịch vụ cộng đồng Mức độ đáp ứng lực chung Mức độ phù hợp quy hoạch phát triển ĐNGV với CLPT tƣơng lai nhà trƣờng Thiết kế hệ thống quản lý ĐNGV dựa vào lực Thực trạng phân tích thiết kế cơng việc GV Thực trạng tuyển dụng giảng viên Trang 44 83 84 84 85 87 87 89 89 90 91 93 93 96 97 98 99 100 101 105 107 109 110 Thực trạng đánh giá quản lý sử dụng giảng viên Thực trạng đánh giá giảng viên Mức độ thực hệ thống thông tin chiều Đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng sách mơi trƣờng tạo động lực cho Bảng 2.27 ĐNGV Bảng 2.28 Đánh giá mức độ nâng cao lực quản lý ĐNGV Bảng 2.29 Đánh giá kết thực quy hoạch Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực năm 2015 Bảng 3.1 2020 ngành Công thƣơng Bảng 3.2 Mức độ hợp lý khả thi “Bộ tiêu chuẩn đánh giá quản lý ĐNGV” Giá trị trung bình mức độ thứ bậc cần thiết Bảng 3.3 giải pháp Giá trị trung bình mức độ thứ bậc tính khả thi Bảng 3.4 giải pháp So sánh kết đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên năm Bảng 3.5 2013 năm 2014 So sánh kết hoạt động xây dựng chƣơng trình, biên Bảng 3.6 soạn giáo trình bậc đại học năm 2013 2014 So sánh kết giảng dạy giảng viên năm 2013 Bảng 3.7 năm 2014 So sánh kết hoạt động khoa học công nghệ năm Bảng 3.8 2013 năm 2014 Kinh phí khuyến khích tạo động lực cho ĐNGV Năm Bảng 3.9 2013 năm 2014 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Bảng 2.25 Bảng 2.26 112 113 115 116 117 118 119 128 168 170 171 176 177 178 179 180 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Nội dung Hình 1.1 Mơ hình hoạt động giảng viên Hình 1.2 Các giai đoạn phát triển quản lý NNL Hình 1.3 Phát triển số lƣợng, chất lƣợng cấu ĐNGV đáp ứng nhu cầu xã hội Trang 23 50 64 Hình 1.4 Sơ đồ quản lý đội ngũ giảng viên 70 Hình 2.1 Quy mơ đào tạo trƣờng đại học từ 2011 – 2014 Cơ cấu bậc đào tạo trường đại học năm học Hình 2.2 2014 - 2015 86 86 LỜI CAM ĐOAN Bằng kiến thức, kinh nghiệm thực tế quản lý giáo dục nhƣ tâm huyết nỗ lực cá nhân, tơi hồn thành luận án “Quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công thƣơng bối cảnh nay” Tôi xin cam kết nghiên cứu, làm việc cách nghiêm túc, độc lập sáng tạo để hồn thành luận án Tơi tham khảo nhiều tài liệu nhƣng không lệ thuộc vào tài liệu Tất số liệu thơng tin đƣợc sử dụng luận án trung thực xác Mọi trích dẫn rõ ràng, minh bạch Có thể nói luận án sản phẩm nghiên cứu khoa học hoàn toàn mang tính cá nhân tơi Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả Nguyễn Đức Trí LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo bồi dƣỡng Viện KHGD Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đƣợc theo học hồn thành khóa đào tạo tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Bằng tất kính trọng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn GS.TS Phan Văn Kha PGS TS Nguyễn Tiến Hùng tận tình bảo, giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình nghiên cứu từ bắt đầu đến hoàn thiện luận án Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý Thầy, Cô giảng dạy, cung cấp tri thức quan trọng có nhiều ý kiến quý báu giúp cho nghiên cứu sinh trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên trƣờng ĐHCN Việt Hung trƣờng đại học trực thuộc Bộ Cơng thƣơng nhiệt tình giúp đỡ nghiên cứu sinh trình khảo sát, thu thập thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu Tác giả xin gửi tình cảm lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân gia đình ln bên, giúp sức, động viên cổ vũ để tác giả hồn thành khóa đào tạo quan trọng Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Đức Trí 12 Cơng nghệ Thực 12 Kinh tế gồm chuyên phẩm ngành: (Kế toán - Kiểm toán + Quản trị Kinh doanh + Tài Ngân hàng + Kinh doanh Du lịch + Kinh doanh Quốc tế + Maketing) 13 Công nghệ Môi 13 Công nghệ Cắt may Thiết trƣờng kế Thời trang: (Thiết kế Thời trang + Công nghệ May) 14 Công nghệ Sinh học 14 Ngoại ngữ (Anh văn) 15 Quản trị Kinh doanh 16 Kinh doanh Quốc tế 17 Kinh doanh Du lịch 18 Thƣơng mại Điện tử 19 Kế tốn - Kiểm tốn 20 Tài Ngân hàng 21 Tiếng Anh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trụ sở chính: Phƣờng Minh Khai, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Cơ sở 2: Phƣờng Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Cơ sở 3: Phƣờng Lê Hồng Phong, Xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công Thƣơng đƣợc thành lập ngày tháng 12 năm 2005 sở nâng cấp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội đƣợc thành lập năm 1999 sở nâng cấp Trƣờng Trung học Công nghiệp I Năm 1997, sáp nhập trƣờng: Công nhân Kỹ thuật I Kỹ nghệ Thực hành Hà nội lấy tên Trƣờng Trung học Công nghiệp I Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội có sứ mạng cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo nhiều ngành, nhiều trình độ dịch vụ khoa học chất lƣợng cao cho thị trƣờng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Tạo hội môi trƣờng học tập thuận lợi cho đối tƣợng Các ngành đào tạo Đại học C o đẳng Công nghệ kỹ thuật Cơ Công nghệ kỹ thuật Cơ khí khí Kỹ thuật Cơ khí Cơng nghệ kỹ thuật Cơ - Công nghệ kỹ thuật Cơ Thạc sỹ Kỹ thuật Cơ khí động lực Kế tốn điện tử - điện tử Cơng nghệ chế tạo Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ máy Công nghệ kỹ thuật điện, Công nghệ kỹ thuật Ơ điện tử tơ Cơng nghệ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật nhiệt điện, điện tử Công nghệ kỹ thuật điện Công nghệ kỹ thuật tử, truyền thông nhiệt Công nghệ kỹ thuật Kế tốn điện tử, truyền thơng Quản trị kinh doanh Kế tốn Cơng nghệ kỹ thuật hóa học (Hóa Hữu cơ, Hóa vơ Quản trị kinh doanh cơ, Hóa phân tích) 10 Ngơn ngữ Anh 10 Tin học ứng dụng 11 Khoa học máy tính 11 Cơng nghệ thơng tin 12 Cơng nghệ kỹ thuật hóa học (Hóa Hữu cơ, 12 Hệ thống thơng tin Hóa vơ cơ, Hóa phân tích) 13 Kỹ thuật phần mềm 13 Công nghệ may 14 Công nghệ kỹ thuật 14 Ngơn ngữ Anh điều khiển tự động hố 15 Tài – Ngân 15 Tài – Ngân hàng hàng 16 Công nghệ may (Công nghệ kỹ thuật may, Thiết kế 16 Việt Nam học thời trang) 17 Việt Nam học 17 Thiết kế thời trang 18 Công nghệ kỹ thuật 18 Thiết kế thời trang môi trƣờng 19 Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng Trung cấp chuyên C o đẳng nghề Trung cấp nghề nghiệp Cơ khí chế tạo Cắt gọt kim loại Cắt gọt kim loại Bảo trì sửa Nguội SC máy công cụ Nguội Sửa chữa máy chữa thiết bị khí cơng cụ Bảo trì sửa Cơng nghệ Ơ tơ Cơng nghệ Ơ tơ chữa ô tô Điện công nghiệp Điện công nghiệp Điện công nghiệp dân dụng Điện tử công Điện tử công nghiệp Điện tử công nghiệp nghiệp dân dụng Tin học ứng dụng Vẽ Thiết kế máy Vẽ Thiết kế tính Kế tốn doanh Kế tốn doanh nghiệp nghiệp Cơng nghệ may KT máy lạnh Điều thời trang hồ khơng khí Cơng nghệ hố Hàn hữu 10 Cơng nghệ hố 10 May thời trang vơ 11 Hố phân tích 11 Nguội chế tạo 12 Lập trình máy tính 13 Cắt gọt kim loại (Cơng nghệ Nhật bản) 14 Hàn (Cơng nghệ Nhật bản) máy tính Kế toán doanh nghiệp Kỹ thuật máy lạnh Điều hồ khơng khí Hàn 10 May thời trang 11 Nguội chế tạo 12 Lập trình máy tính 13 Cắt gọt kim loại (Công nghệ Nhật bản) 14 Gia công kim loại (Công nghệ Nhật bản) 15 Điện công nghiệp 15 Sửa chữa thiết bị điều (Công nghệ Nhật Bản) khiển điện (Công nghệ Nhật bản) 16 Công nghệ may (Công nghệ kỹ thuật may, Thiết kế thời trang) 17 Việt Nam học 18 Thiết kế thời trang 19 Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng Trường Đại học Cơng nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh Trụ sở chính: 140 Lê Trọng Tấn, P Tây Thạnh, Quận Tân Phú Cơ sở 2: 54/12 Tân kỳ Tân Quý, P Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú Ký túc xá: 102-104-106 Nguyễn Quý Anh, P Tân Sơn Nhì, Quận Tân Phú Cơ sở đào tạo Trà Vinh: xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành, Trà Vinh Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thành lập từ năm 1982, lịch sử hình thành phát triển Trƣờng đƣợc đổi tên nâng cấp qua giai đoạn: Ngày 09/9/1982, Trƣờng đƣợc thành lập theo định số 986/CNTP Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp Thực phẩm với tên gọi: Trƣờng Cán Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Trƣờng có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý, nghiệp vụ kinh tế, kỹ thuật cho sở thuộc ngành Cơng nghiệp Thực phẩm phía Nam Ngày 03/5/1986, Trƣờng đƣợc đổi tên thành: Trƣờng Trung học Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh theo định số 25/CNTP/TCCB Bộ trƣởng Bộ Cơng nghiệp Thực phẩm Trƣờng có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dƣỡng cán kinh tế, kỹ thuật hệ Trung học cho đơn vị sản xuất, kinh doanh, nghiệp thuộc ngành Công nghiệp Thực phẩm tỉnh, thành phố phía Nam Ngày 02/01/2001, Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thành lập theo định số 18/QĐ-BGD&ĐTTCCB Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo sở nâng cấp Trƣờng Trung học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Trƣờng có nhiệm vụ: Đào tạo, bồi dƣỡng cán kinh tế, kỹ thuật có trình độ Cao đẳng trình độ thấp (Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật), nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ngày 23/02/2010, Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thành lập theo Quyết định số 284/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh Sứ mạng - 2015 Xây dựng môi trƣờng văn hố, thân thiện, nhân văn kinh tế trí thức Áp dụng công nghệ tiến tiến dạy - học, tạo hội để ngƣời học tự học suốt đời Cung ứng dịch vụ giáo dục đáp ứng ngày cao yêu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực xã hội Tầm nhìn - 2020 Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phấn đấu trở thành sở đào tạo tiên tiến, hội nhập quốc tế, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ phục vụ yêu cầu phát triển Việt nam khu vực Chính sách chất lƣợng Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao chuyên môn, tin học, ngoại ngữ, kỹ tác nghiệp, tƣ duy, giao tiếp, làm việc theo nhóm kinh tế trí thức lợi ích cộng đồng xã hội Tiếp cận dịch vụ giáo dục khu vực giới, đào tạo theo hệ thống tín chỉ, cải tiến liên tục chƣơng trình, phƣơng pháp dạy - học cách quản lý Trƣờng Áp dụng công nghệ thông tin vào dạy - học, vào quản lý hƣớng tới yêu cầu (nhu cầu mong đợi) ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động xã hội Thƣờng xuyên cải thiện đời sống GV & CBVC Trƣờng Phát huy tiềm công hiến tất thành viên, xây dựng Trƣờng thành tập thể sạch, minh bạch, vững mạnh, gia tăng vị cạnh tranh Trƣờng khu vực giới Các ngành đào tạo Đại học Công nghệ thông tin Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Công nghệ chế tạo máy Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Công nghệ thực phẩm Công nghệ chế biến thủy sản Đảm bảo chất lƣợng an toàn thực phẩm Kế tốn Cơng nghệ sinh học 10 Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng 11 Quản trị kinh doanh 12 Tài ngân hàng C o đẳng Công nghệ thông tin C o đẳng nghề Lập trình máy tính Cơng nghệ kỹ thuật Kế tốn doanh điện, điện tử nghiệp Cơng nghệ kỹ thuật Điện cơng nghiệp khí Cơng nghệ kỹ thuật Điện tử cơng hóa học nghiệp Công nghệ thực phẩm Chế tạo thiết bị khí Cơng nghệ chế biến Quản trị nhà thủy sản hàng Công nghệ kỹ thuật Thiết kế thời nhiệt trang Kế toán Kỹ thuật chế biến ăn Cơng nghệ sinh học Kiểm nghiệm chất lƣợng lƣơng thực thực phẩm 10 Công nghệ kỹ thuật 10 Quản trị doanh môi trƣờng nghiệp vừa nhỏ 11 Công nghệ vật liệu 11 Tài tín dụng 12 Cơng nghệ may 13 Cơng nghệ da giày Đại học C o đẳng 14 Việt Nam học 15 Quản trị kinh doanh C o đẳng nghề Trường Đại học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Cơ sở Hà Nội : 456 - Minh Khai, Hà Nội Cơ sở Nam Định : 353 - Trần Hƣng Đạo, Nam Định Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đƣợc thành lập theoQuyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 11 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ, sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, tiền thân Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật III, đƣợc thành lập năm 1956 Các ngành đào Đại học C o đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Công nghệ sợi, dệt Công nghệ sợi, dệt Công nghệ dệt (gồm dệt, sợi, nhuộm) Công nghệ thực Công nghệ may Công nghệ may phẩm thiết kế thời trang Công nghệ kĩ thuật Công nghệ da giầy Công nghệ da giày điện, điện tử Công nghệ may Công nghệ thực phẩm Công nghệ thực phẩm Cơng nghệ thơng tin Kế tốn Kế tốn Cơng nghệ kĩ thuật Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh khí Cơng nghệ điện tử, Công nghệ thông tin Công nghệ thơng tin truyền thơng Kế tốn Cơng nghệ kĩ thuật Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử điện Quản trị kinh doanh Công nghệ kĩ thuật Cơng nghệ kỹ thuật khí khí 10 Tài ngân 10 Cơng nghệ điện tử, 10 Công nghệ điện hàng truyền thông tử 11 Công nghệ kĩ thuật 11 Công nghệ kỹ thuật điện tử điện tử 12 Công nghệ kĩ thuật 12 Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ tơ 13 Tài ngân hàng 13 Tài ngân hàng Trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh Cơ sở 1: Xã Yên Thọ - huyện Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh Cơ sở 2: Xã Minh Thành - Huyện Yên Hƣng - tỉnh Quảng Ninh Tiền thân trƣờng Kỹ thuật Trung cấp Mỏ, đƣợc thành lập ngày 25/11/1958 theo định số 1630/BCN Bộ Công nghiệp Này 24/7/1996 Trƣờng đƣợc nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ theo định số 479/TTg Thủ tƣớng Chính Phủ Ngày 25/12/2007 Thủ tƣớng Chính phủ ký định số 1730/QĐ-TTg nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ thành Trƣờng ĐHCN Quảng Ninh Sứ mệnh: Sáng tạo tri thức mới, công nghệ mới; đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực có trình độ tay nghề, chun mơn cao, đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH phát triển kinh tế- xã hội vùng Đông bắc nƣớc Mục tiêu chiến lƣợc: Đổi toàn diện đảm bảo mang lại cho cán giảng viên nhà trƣờng môi trƣờng thuận lợi, phát huy tồn lực trí tuệ cho nghiệp đào tạo phát triển công nghiệp, tạo cho sinh viên môi trƣờng học tập nghiên cứu khang trang, đại, nhằm không ngƣờng nâng cao chất lƣợng với kiến thức tiên tiến đại kỹ cần thiết để tiến thân, lập nghiệp sáng nghiệp kinh tế thị trƣờng Phấn đấu xây dựng trƣờng trở thành trƣờng đại học tiên tiến Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học chất lƣợng cao Tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu “Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh” có uy tín, quan hệ quốc tế rộng rãi đa phƣơng, đa dạng, đủ sức cạnh tranh, hợp tác bình đẳng với nƣớc khu vực nhƣ giới chủ động hội nhập Các ngành đào tạo Đại học Ngành Kỹ thuật mỏ hầm lò C o đẳng Ngành Cơng nghệ kỹ thuật mỏ hầm lị Ngành Kỹ thuật mỏ lộ thiên Ngành Công nghệ kỹ thuật mỏ lộ thiên Ngành Công nghệ Cơ điện Tuyển Ngành Xây dựng Mỏ Cơng trình khống ngầm Ngành Kỹ thuật tuyển khống Ngành Cơng nghệ Kỹ thuật điện tử Ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện Đại học Ngành Công nghệ Kỹ thuật điện Ngành Công nghệ Cơ điện mỏ C o đẳng Ngành Cơ điện mỏ Ngành Công nghệ kỹ thuật Điều khiển Tự động hoá Ngành Kế toán Ngành Kế tốn Ngành Cơng nghệ kỹ thuật điều Ngành Quản trị kinh doanh khiển tự động hố 10 Ngành Cơng nghệ Tuyển khống 11 Ngành Cơ điện Tuyển khống 12 Ngành Cơng nghệ kỹ thuật ô tô 13 Ngành Máy Thiết bị mỏ 14 Ngành Địa chất cơng trình - Địa chất thuỷ văn 15 Ngành Công nghệ kỹ thuật trắc địa 16 Ngành Tin ứng dụng Trường Đại học Sao Đỏ Tiền thân Trƣờng Trƣờng Công nhân Cơ điện Mỏ, thành lập ngày 15 tháng năm 1969, Trƣờng Cơng nhân Cơ khí Chí Linh thành lập ngày tháng năm 1975 thuộc Cục Đào tạo – Bộ Điện than Năm 1979 chuyển trực thuộc Công ty Than ng Bí Năm 1991, Bộ Năng lƣợng (nay Bộ Công thƣơng) định sáp nhập trƣờng thành Trƣờng Cơng nhân Cơ điện Chí Linh trực thuộc Cơng ty Cơ khí Mỏ Năm 1995, Trƣờng chuyển trực thuộc Công ty Than Cẩm Phả Năm 1997 trực thuộc Tổng Công ty Than Việt Nam Từ năm 1999, Trƣờng chuyển trực thuộc Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thƣơng) Ngày 13 tháng năm 2001, Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp ký Quyết định số 13/2001/QĐ-BCN việc thành lập Trƣờng Trung học Công nghiệp Cơ điện sở nâng cấp Trƣờng Đào tạo nghề Cơ điện Ngày tháng 10 năm 2004, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 5738/QĐ-BGD&ĐT-TCCB việc thành lập Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ sở nâng cấp Trƣờng Trung học Công nghiệp Cơ điện Đến ngày 24 tháng năm 2010, Thủ tƣớng phủ ký Quyết định số 376/2010/QĐ-TTg việc thành lập Trƣờng Đại học Sao Đỏ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Sao Đỏ Các ngành đào tạo Đại học Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí C o đẳng Cơng nghệ kỹ thuật Cơ khí Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ Cơng nghệ Hàn Cơng nghệ kỹ thuật Điện – Điện Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử tử Công nghệ thông tin Cơng nghệ kỹ thuật Ơ tơ Cơng nghệ kỹ thuật tàu thủy Công nghệ May Công nghệ kỹ thuật hóa học Cơng nghệ Da giày Công nghệ may Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử Quản trị kinh doanh Kế toán Công nghệ kỹ thuật Nhiệt Công nghệ kỹ thuật Điện tử Truyền thơng 10 Tài – Ngân hàng 10 Công nghệ thông tin 11 Ngôn ngữ Anh 11 Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 12 Ngơn ngữ Trung Quốc 12 Công nghệ thực phẩm 13 Việt Nam học 13 Tài – Ngân hàng 14 Cơng nghệ kỹ thuật Xây dựng 14 Quản trị kinh doanh 15 Cơng nghệ kỹ thuật Cơng trình 15 Kế tốn Xây dựng 16 Việt Nam học Trung cấp chuyên C o đẳng nghề Trung cấp nghề nghiệp Bảo trì sửa chữa Cắt gọt kim loại Cắt gọt kim loại thiết bị khí Bảo trì sửa chữa ô Hàn Hàn tô Công nghệ hàn Điện công nghiệp Điện công nghiệp dân dụng dân dụng Công nghệ may Điện tử công nghiệp Điện tử công nghiệp thời trang dân dụng dân dụng Điện công nghiệp Công nghệ ô tô Cơng nghệ tơ dân dụng Cơ khí chế tạo May thiết kế thời May thiết kế thời trang trang Điện tử công nghiệp Công nghệ thông tin Tin học ứng dụng Kế toán doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp 10 Hƣớng dẫn du lịch Trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt - Hung tiền thân trƣờng Công nhân kỹ thuật Việt - Hung đƣợc thành lập năm 1977 Năm 1998 đƣợc nâng cấp đổi tên thành trƣờng Trung học Công nghiệp Việt - Hung Năm 2005 đƣợc nâng cấp đổi tên thành trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung Năm 2010 Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt - Hung đƣợc thành lập theo Quyết định số 1983/QĐ-TTG ngày 29/10/2010 Thủ tƣớng Chính phủ sở Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Việt-Hung Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng Trên sở tiềm phát triển khu công nghiệp, phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng Sơng Hồng nói chung, Hà Nội mở rộng nói riêng, nhà trƣờng xác định sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu chiến lƣợc tr ờng đến năm 2020 nhƣ sau: • Sứ mệnh: Là trƣờng thuộc khối Công Thƣơng đào tạo đa ngành, nhà trƣờng không ngừng phấn đấu đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng trình độ phù hợp với nhu cầu xã hội giai đoạn phát triển, góp phần thiết thực vào nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập quốc tế • Tầm nhìn đến năm 2020: Trở thành trƣờng đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực đẳng cấp châu Âu, hội nhập giáo dục tồn cầu, thực cơng nhận chất lƣợng, cấp lẫn với giáo dục Châu Âu mà hạt nhân Hungary Thực triết lý giáo dục cho ngƣời xã hội văn minh tri thức • Mục tiêu chiến lược: - Phát triển đào tạo: + Đến năm 2020 đào tạo bậc đại học tất ngành nhà trƣờng đào tạo bậc cao đẳng, có tính đến phát triển số ngành theo nhu cầu Những năm trƣớc mắt đào tạo bậc đại học số ngành thuộc khối công nghệ kỹ thuật + Tăng dần quy mô đào tạo đại học, kết thúc đào tạo nghề Từ năm 2017 trở đào tạo đại học cao đẳng Quy mô đào tạo năm 2015 10.000 sinh viên + Năm 2008 hợp tác đào tạo với trƣờng đại học Hungary số nƣớc khác, thực việc trao đổi chƣơng trình, trao đổi sinh viên, giảng viên Từ năm 2015 thực việc đào tạo cung cấp công nhận lẫn - Phát triển khoa học – công nghệ: Xây dựng nhà trƣờng bên cạnh công tác đào tạo trở thành sở khoa học – công nghệ tiên tiến Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai nghiên cứu ứng dụng để tiếp nhận, làm chủ công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ cao sử dụng sản xuất Gắn hoạt động khoa học công nghệ với thực tiễn, tạo hiệu thiết thực áp dụng kết nghiên cứu, tiến khoa học – công nghệ vào quản lý, đào tạo, sản xuất - Phát triển đội ngũ: Mục tiêu chung xây dựng đội ngũ viên chức có đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn cao, gắn bó với nhà trƣờng, ln theo kịp với yêu cầu thời đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhà trƣờng đặt giai đoạn Mục tiêu cụ thể: đến năm 2015 có 15% giảng viên dạy đại học, cao đẳng có trình độ tiến sĩ, năm 2020 20-25% - Phát triển sở vật chất: Tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng đảm bảo hệ thống phòng học đa dạng, đầy đủ đạt chuẩn Đầu tƣ trang thiết bị đại, đồng bộ, đặc biệt phịng thí nghiệm, thực nghiệm, thƣ viện đáp ứng đào tạo ngành bậc đại học - Phát triển quan hệ hợp tác: Hợp tác tồn diện, có hiệu với tổ chức, cá nhân nƣớc Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo chuyển giao công nghệ, đảm bảo phù hợp với luật pháp quốc tế Việt Nam Thực gắn kết nhà trƣờng với sở sản xuất sử dụng lao động - Phát triển nguồn tài chính: Bằng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, hoạt động dịch vụ, hoạt động liên doanh, liên kết, nguồn vốn hỗ trợ phát triển, nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp để đảm bảo nguồn tài cho hoạt động dự án chiến lƣợc phát triển trƣờng giai đoạn Các ngành đào tạo Đại học C o đẳng Tài - Ngân hàng Tài - Ngân hàng (gồm chuyên ngành: Tài - Ngân hàng; Tài - Kế tốn; Tài doanh nghiệp; Quản lý tài cơng) Quản trị kinh doanh Kế tốn (gồm chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp; Kế toán thƣơng mại, dịch vụ) Công nghệ kỹ thuật xây Quản trị kinh doanh (gồm chuyên ngành: dựng QTKD thƣơng mại; Quản trị marketing; QTKD du lịch khách sạn; QTKD bất động sản) Công nghệ kỹ thuật Tin học ứng dụng điện, điện tử Công nghệ kỹ thuật Hệ thống thông tin quản lý (chun ngành Tin khí học - Kế tốn) Công nghệ thông tin Việt Nam học (chuyên ngành Nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch) Công nghệ kỹ thuật ô tô Quản lý xây dựng (chuyên ngành Kinh tế xây dựng) Kinh tế Công nghệ kỹ thuật khí Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử 10 Công nghệ - điện tử 11 Công nghệ kỹ thuật ô tô 12 Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông 13 Công nghệ kỹ thuật xây dựng (chuyên ngành Xây dựng công nghiệp dân dụng) 14 Công nghệ kỹ thuật nhiệt 15 Sƣ phạm kỹ thuật công nghiệp (gồm chuyên ngành: SPKT khí; SPKT điện, điện tử; SPKT cơng nghệ thơng tin) 16 Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa 17 Cơng nghệ hàn Trung cấp chun nghiệp C o đẳng nghề Công nghệ kĩ thuật khí Điện cơng nghiệp dân dụng Cơng nghệ kĩ thuật điện tử Bảo trì sửa chữa ô tô Công nghệ hàn Sửa chữa, lắp ráp thiết bị công nghiệp Tin học ứng dụng Tin học - kế toán Kế toán doanh nghiệp 10 Công nghệ kỹ thuật nhiệt - lạnh 11 Kỹ thuật chế biến ăn 12 Hệ thống mạng máy tính Điện cơng nghiệp Điện dân dụng Điện tử dân dụng Công nghệ ô tơ Hàn Quản trị mạng máy tính Kế toán doanh nghiệp Cắt gọt kim loại Kỹ thuật s/c, lắp ráp máy tính 10 Điện tử cơng nghiệp 13 Cơ - điện tử 14 Tài - ngân hàng 15 Kế toán thƣơng mại, dịch vụ 16 Nghiệp vụ lễ tân - ngoại giao 17 Nghiệp vụ kinh doanh 18 Nghiệp vụ hƣớng dẫn du lịch 19 Kế toán khách sạn, nhà hàng 20 Quản trị nhà hàng Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Việt Trì đƣợc thành lập ngày 20 tháng 01 năm 2011 theo Quyết định số 126/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Hóa chất Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Việt Trì kế thừa phát huy truyền thống Trƣờng Kỹ thuật Trung cấp II (thành lập ngày 25 tháng năm 1956) trƣờng Cao đẳng Hóa chất (đƣợc nâng cấp định số 47/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 1997 Thủ tƣớng Chính phủ) Trụ sở Trƣờng thành phố Việt Trì huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Trƣờng có địa điểm đào tạo: số đƣờng Tiên Sơn, phƣờng Tiên Cát, thành phố Việt Trì địa điểm Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nhà trƣờng có sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng tốt điều kiện phục vụ đào tạo tƣơng ứng với qui mô phát triển nhà truờng Trong đó, hệ thống giảng đƣờng trƣờng có 98 phòng học lý thuyết đảm bảo tiêu chuẩn Hầu hết phòng học đƣợc trang bị đèn chiếu Projector Trƣờng có 59 phịng thí nghiệm, thực hành; có 06 xƣởng thực hành với thiết bị đại, phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất nay, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học nâng cao chất lƣợng đào tạo Hiện Nhà trƣờng đào tạo ngành trình độ Đại học với 45 chun ngành, 11 ngành trình độ Cao đẳng quy với 42 chuyên ngành, Trung cấp chuyên nghiệp ngành, Cao đẳng nghề Trung cấp nghề 13 nghề Trong thời gian tới Nhà trƣờng đầu tƣ phát triển đào tạo thêm số ngành trình độ Đại học nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Chiến lƣợc phát triển Nhà trƣờng giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 trƣờng Đại học cơng nghệ đa ngành, nhiệm vụ đào tạo gắn liền với công tác nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nhà trƣờng phấn đấu trở thành Cơ sở đào tạo, nghiên cứu Khoa học Cơng nghệ có uy tín, có chất lƣợng cao đất nƣớc khu vực Sứ mạng: Là trƣờng Đại học có uy tín, ngang tầm với trƣờng Đại học hàng đầu nƣớc trƣờng tiên tiến khu vực Có chƣơng trình đào tạo tiên tiến; cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có trình độ chun mơn giỏi; có khả ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, sáng tạo cơng việc, có phẩm chất trị tốt phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Mục tiêu phát triển: Mục tiêu chung Tạo bƣớc chuyển biến chất lƣợng đào tạo, theo hƣớng tiếp cận với trình độ tiên tiến nƣớc phát triển, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ thiết thực cho ngành công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Mục tiêu cụ thể Có nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp với phát triển khoa học cơng nghệ, tiếp cận trình độ tiến tiến nƣớc khu vực giới, đồng thời thích ứng với nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp ngành kinh tế khác Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý, đủ số lƣợng, chuẩn chất lƣợng, đồng cấu, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo hội nhập Quốc tế Đầu tƣ xây dựng sở vật chất, đại hoá trang thiết bị đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập thực hành thực tập Cung cấp hội học tập tốt, đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập xã hội Mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với trƣờng, viện nghiên cứu sở sản xuất nƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo Các ngành đào tạo Đại học Ngành Hóa học Ngành Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Ngành Cơng nghệ kỹ thuật mơi trƣờng Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa Ngành Cơng nghệ kỹ thuật khí Ngành Công nghệ thông tin C o đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Ngành kỹ thuật phân tích Hóa phân tích Ngành Cơng nghệ kỹ thuật Cơng nghệ hóa hóa học silicat Ngành Cơng nghệ vật liệu Cơng nghệ hóa hữu Ngành Cơng nghệ kỹ thuật vật Cơng nghệ hóa liệu xây dựng vô Ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí hóa chất điện, điện tử Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử Ngành Cơng nghệ kỹ thuật khí Cơng nghệ thơng tin Điện công nghiệp dân dụng Ngành kế tốn Ngành Cơng nghệ Cơ – Điện Kế tốn tử Ngành Quản trị Ngành Cơng nghệ thơng tin kinh doanh 10 Ngành Kế tốn 11 Quản trị kinh doanh 12 Tài chính-ngân hàng 13 Việt Nam học ... sở lý luận quản lý ĐNGV trƣờng đại học bối cảnh Chương Đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công thƣơng Chương Giải pháp quản lý ĐNGV trƣờng đại học trực thuộc Bộ Công. .. đánh giá quản lý ĐNGV 131 3.3.2 Thang đánh giá quản lý đội ngũ giảng viên 136 3.3.3 Công cụ đánh giá quản lý ĐNGV 137 3.4 Một số giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại học 138 trực thuộc. .. Bối cảnh phát triển ĐNGV trƣờng đại học trực thuộc Bộ 122 Công thƣơng Kết luận chƣơng 124 Chƣơng 3: Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng đại 126 học trực thuộc Bộ Công thƣơng bối cảnh

Ngày đăng: 03/09/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan