giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

92 288 0
giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

NHỮNG KẾT QUẢ ðà ðẠT ðƯỢC CỦA LUẬN VĂN Luận văn “Giải pháp hồn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng cơng thương Bình Dương” đã nêu lên được u cầu cấp thiết của việc lựa chọn thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập quốc tế, xuất nhập khẩu khơng ngừng phát triển, rủi ro khó có thể lường trước được. Do vậy việc lựa chọn phương thức thanh tốn này là hợp lý và phổ biến đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay. Còn đối với các ngân hàng, tín dụng chứng từ là dịch vụ ngân hàng quốc tế làm tăng thu phí dịch vụ, tạo điều kiện cho ngân hàng tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Luận văn đã nêu ra được những hạn chế chủ yếu trong q trình thực hiện phương thức này tại chi nhánh NHCT Bình Dương. Từ cơ sở đó, luận văn đã đề ra một số giải pháp mang tính xác thực, hiệu quả và mang tính ứng dụng cao như xây dựng chính sách khách hàng hợp lý, đẩy mạnh cơng tác marketing, hồn thiện các quy định pháp lý có liên quan đến mở L/C, thanh tốn L/C và chiết khấu bộ chứng từ theo L/C, xây dựng hạn mức phù hợp, tăng cường đào tạo, đãi ngộ nhân viên, hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng…các giải pháp này nếu được áp dụng đồng bộ sẽ đem lại hiệu quả cao cho việc phát triển phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình Dương. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Bình Dương, ngày 15 tháng 10 năm 2008. Tác giả luận văn Nguyễn ðức Long THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NĨI ðẦU 1 1. Lý do nghiên cứu 1 2. Xác định vấn đề nghiên cứu 2 3. Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Nội dung nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài nghiên cứu 5 CHƯƠNG 1: THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 6 1.1. VAI TRỊ TTQT TRONG HOẠT ðỘNG CỦA CÁC NHTM 6 1.1.1. Khái niệm về thanh tốn quốc tế 6 1.1.2. Vai trò của thanh tốn quốc tế 8 1.2. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 9 1.2.1. Cơ sở ra đời của tín dụng chứng từ 9 1.2.2. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của phương thức tín dụng chứng từ 10 1.2.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ 10 1.2.2.2. ðặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ 10 1.2.2.3. Vai trò của phương thức tín dụng chứng từ 11 1.2.3. Cơ sở pháp lý của thanh tốn tín dụng chứng từ (UCP 600) 11 1.2.4. Khái niệm, nội dung và phân loại thư tín dụng 13 1.2.4.1. Khái niệm thư tín dụng 13 1.2.4.2. Nội dung thư tín dụng 13 1.2.4.3. Phân loại thư tín dụng 17 1.2.5. Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ 21 1.2.5.1. Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ 21 1.2.5.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng trong phương thức tín dụng chứng từ 22 1.2.5.3. Quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ 24 1.3. ƯU NHƯỢC ðIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 26 1.3.1. ðối với người xuất khẩu 26 1.3.2. ðối với người nhập khẩu 27 1.3.3. ðối với các ngân hàng 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG 30 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ii CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG 2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCT BÌNH DƯƠNG 30 2.1.1. Sự ra đời và q trình phát triển của NHCT Bình Dương 30 2.1.2. Mơ hình, bộ máy tổ chức quản lý 31 2.1.3. Tình hình hoạt động của NHCT Bình Dương qua các năm 32 2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TTQT CỦA NHCT BÌNH DƯƠNG 35 2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG 37 2.3.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu và xuất khẩu tại NHCT Bình Dương 37 2.3.1.1. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu 37 2.3.1.2. Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng xuất khẩu 38 2.3.2. Doanh số L/C xuất 39 2.3.3. Doanh số L/C nhập 41 2.3.4. Thu nhập từ hoạt động thanh tốn L/C 44 2.3.5. Những lợi thế cạnh tranh của NHCT Bình Dương trong việc thực hiện phương thức tín dụng chứng từ 46 2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 47 2.4.1. Những hạn chế của bản thân hệ thống NHCTVN 47 2.4.1.1. Chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế còn yếu 47 2.4.1.2. Hệ thống INCAS còn nhiều bất cập. 48 2.4.1.3. NHCTVN chưa có các chi nhánh ở nước ngồi. 48 2.4.1.4. NHCTVN chưa có các chính sách riêng về hoạt động TTQT đối với chi nhánh trên các địa bàn khác nhau 50 2.4.1.5. Vướng mắc trong quy trình nghiệp vụ thanh tốn L/C 51 2.5. NGUN NHÂN 54 2.5.1. Xuất phát từ NHCT Bình Dương 54 2.5.1.1. ðội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ TTQT vừa thiếu, vừa yếu 54 2.5.1.2. Chưa có sự đầu sâu vào nghiệp vụ TTQT 55 2.5.1.3. Chính sách thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng truyền thống còn chưa tốt, chưa phù hợp 56 2.5.2. Xuất phát từ khách hàng 57 2.5.2.1. Thiếu kiến thức về ngoại thương 57 2.5.2.2. Trình độ thương thảo trong giao dịch thương mại quốc tế của các doanh nghiệp XNK còn yếu 57 2.5.2.3. Thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu, hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng 59 2.5.3. Những ngun nhân khác 59 2.5.3.1. Chính sách điều hành vĩ mơ của Nhà nước 59 2.5.3.2. Chính sách kiềm chế lạm phát 61 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN iii 2.5.3.3. Các yếu tố khách quan khác 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 64 3.1. ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG TTQT CỦA NHCTVN TRONG GIAI ðOẠN TỪ NAY ðẾN 2015. 64 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHCT BÌNH DƯƠNG 68 3.2.1. Chế độ tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ và bố trí sắp xếp nhân sự 68 3.2.2. Cung cấp các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật, đồng thời tăng cường cơng tác quảng cáo, thơng tin tun truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng 69 3.2.3. Chiến lược trong việc thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng truyền thống 70 3.2.4. vấn khách hàng trong việc lựa chọn loại ngoại tệ trong thanh tốn 71 3.3. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHCTVN 71 3.3.1. Nâng cấp, trang bị thêm hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại, hồn chỉnh hệ thống phần mềm 71 3.3.2. Chế độ tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân tài cơng nghệ thơng tin 72 3.3.3. Mở văn phòng đại diện ở nước ngồi tiến đến việc thành lập chi nhánh 73 3.3.4. Có chính sách riêng cho từng chi nhánh tại những địa bàn khác nhau 73 3.3.5. Rà sốt, chỉnh sửa những điểm còn bất cập trong quy trình nghiệp vụ thanh tốn tín dụng chứng từ 74 3.4. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHNN, CÁC CƠ QUAN KHÁC 75 3.4.1. ðối với NHNN 75 3.4.1.1. Thực hiện chính sách tỷ giá hối đối linh hoạt, phù hợp 75 3.4.1.2. Bổ sung, chỉnh sửa, hồn thiện các nghiệp vụ của thị trường hối đối 77 3.4.1.3. Chính sách tiền tệ của NHNN 77 3.4.2. ðối với Chính phủ, các cơ quan khác 78 3.5. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ðỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. 78 3.5.1. Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp 78 3.5.2. Bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế 79 3.5.3. Tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn 80 3.5.4. Cải thiện năng lực tài chính của doanh nghiệp 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN iv a) Danh mục các từ viết tắt B/L : Vận đơn đường biển DPRR : Dự phòng rủi ro eUCP : Bản bổ sung UCP cho việc xuất trình chứng từ điện tử ICC : Phòng thương mại quốc tế INCAS : Hệ thống hiện đại hóa NHCT Việt Nam ISBP : Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo L/C KCN : Khu cơng nghiệp L/C : Thư tín dụng NH : Ngân hàng NHCTVN : Ngân hàng Cơng thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương TDCT : Tín dụng chứng từ TTQT : Thanh tốn quốc tế TTR : Chuyển tiền UCP : Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ XNK : Xuất nhập khẩu b) Danh mục các bảng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Nguồn vốn huy động 32 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 32 2.3 Dư nợ cho vay 33 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay 34 2.5 Cân đối giữa huy động vốn và cho vay 34 2.6 Thu dịch vụ ngân hàng 35 2.7 Hoạt động thanh tốn quốc tế qua các năm 36 2.8 Doanh số L/C xuất 39 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN v 2.9 Doanh số L/C nhập 41 2.10 Thu nhập từ hoạt động thanh tốn L/C 44 2.11 Tỷ trọng thu nhập trong tổng lợi nhuận đã trích DPRR 45 c) Danh mục các hình vẽ, đồ thị Số hiệu hình vẽ Tên bảng Trang Sơ đồ 1.1 Thư tín dụng khơng hủy ngang có xác nhận 18 Sơ đồ 1.2 Quy trình thanh tốn theo phương thức TDCT 24 Sơ đồ 1.3 Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHCT Bình Dương 31 Biểu đồ 1 So sánh giữa huy động vốn và cho vay 34 Biểu đồ 2 Doanh số thanh tốn TTR đi-đến 36 Biểu đồ 3 Doanh số thanh tốn Nhờ thu đi-đến 37 Biểu đồ 4 Doanh số thanh tốn L/C nhập – xuất 37 Biểu đồ 5 Doanh số L/C xuất 39 Biểu đồ 6 Thị phần L/C xuất năm 2005 40 Biểu đồ 7 Thị phần L/C xuất năm 2006 40 Biểu đồ 8 Thị phần L/C xuất năm 2007 40 Biểu đồ 9 Doanh số L/C nhập 42 Biểu đồ 10 Thị phần L/C nhập năm 2005 42 Biểu đồ 11 Thị phần L/C nhập năm 2006 42 Biểu đồ 12 Thị phần L/C nhập năm 2007 43 Biểu đồ 13 Thu nhập từ hoạt động thanh tốn L/C 45 d) PHỤ LỤC - PHỤ LỤC 1: Lưu đồ quy trình nghiệp vụ L/C nhập khẩu Trang 83 - PHỤ LỤC 1: Lưu đồ quy trình nghiệp vụ L/C xuất khẩu Trang 84 e) Danh mục tài liệu tham khảo Trang 85 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 LỜI MỞ ðẦU 1. LÝ DO NGHIÊN CỨU Từ nửa cuối thế kỷ XX tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế mạnh mẽ. Thậm chí Hội nghị lần thứ 29 của Diễn đàn kinh tế thế giới tại Davos (Thuỵ Sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng định tồn cầu hố khơng còn là xu thế nữa mà đã trở thành một thực tế. Xu thế này cuốn hút tất cả các nước từ giàu đến nghèo, từ nhỏ đến lớn hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập là một yếu tố của phát triển. Nước nào khơng hội nhập thì khơng có cơ hội phát triển. Những nước hội nhập tốt, sâu rộng thì phát triển tốt. Việt Nam bước vào thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố, phát triển kinh tế vì vậy chọn con đường hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tâm của ðảng và Chính phủ đã được khẳng định trong các Nghị quyết ðại hội ðảng, Nghị Quyết trung ương, Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị và các chỉ thị, chương trình hành động của Chính phủ. Cũng chính vì những lý do đó mà sau một thời gian dài tham gia đàm phán gia nhập WTO từ năm 1995, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này, một sân chơi mới đã và đang mở ra trước mắt chúng ta. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế nước ta trên trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình đẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, từ đóng góp tiếng nói xây dựng luật chơi chung đến việc hưởng quyền lợi của một thành viên và các tranh chấp thương mại thì được xử lý theo ngun tắc chung khơng bị phân biệt đối xử. Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hố, dịch vụ. Việt Nam có cơ hội để xuất khẩu các mặt hàng nơng sản, thuỷ sản, may mặc, giày dép, thủ cơng mỹ nghệ, các hàng hố sử dụng nhiều lao động. Mở rộng quan hệ thương mại với hơn 150 nước ở khắp các châu lục trên thế giới. Hồ với xu thế chung của cả nước, tỉnh Bình Dương là một tỉnh rất năng động trong việc tiếp cận những chủ trương mới của ðảng và Nhà nước. Tồn tỉnh có hơn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 14 khu cơng nghiệp thu hút vốn đầu nước ngồi hơn 7 tỷ USD. Hàng trăm doanh nghiệp có vốn đầu nước ngồi tham gia sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác nhau, thu hút hàng ngàn cơng nhân trong và ngồi tỉnh. Mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng đáng kể, chủ yếu từ các khu cơng nghiệp - dịch vụ này. Hiện có khá nhiều ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn, từ các NHTM quốc doanh đến các NHTM cổ phần. Mỗi ngân hàng đều đã và đang nhắm đến các khách hàng trong những khu cơng nghiệp bằng việc cung cấp các dịch vụ truyền thống như cho vay, huy động tiền gửi, thanh tốn trong nước và quốc tế mà chủ yếu là bằng phương thức tín dụng chứng từ. ðặc biệt hoạt động thanh tốn quốc tế trong những năm gần đây phát triển khá nhanh, một phần bởi thanh tốn qua thư tín dụng đảm bảo an tồn cho các đối tác, mặt khác ngày càng có nhiều nhà đầu nước ngồi đổ vốn vào Việt Nam sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, việc Tổng thống Mỹ G.Bush phê chuẩn cả gói các luật trong đó có luật về Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam hồi tháng 12 năm 2006. Tuy nằm trên một địa bàn năng động như vậy nhưng hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và thanh tốn bằng thư tín dụng nói riêng của Ngân hàng cơng thương Chi nhánh Bình Dương lại khá khiêm tốn cả về số lượng và giá trị so với các ngân hàng khác. ðứng trước u cầu bức thiết đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu để đáp ứng u cầu hội nhập trong thời gian tới, cũng như góp phần vào việc thu hút thêm khách hàng, tạo nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh, việc đề ra “Những giải pháp hồn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng cơng thương Bình Dương” là thật sự cần thiết và cấp bách. Thơng qua những giải pháp đó, đề tài mong muốn đưa ra được những đề xuất có ích góp phần hồn thiện chất lượng hoạt động thanh tốn quốc tế cả về số lượng và giá trị, tăng thêm nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng cơng thương nói chung. 2. XÁC ðỊNH VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU Tuy hoạt động thanh tốn quốc tế khơng phải là q mới mẽ đối với hệ thống NHTM của Việt Nam song hoạt động này chỉ thực sự phát triển mạnh kể từ sau ðại hội ðảng tồn quốc lần thứ VI (1986). ðất nước chuyển sang giai đoạn đổi mới, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 chấm dứt thời kỳ tập trung bao cấp trước đây, thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu từ khắp nơi trên thế giới đầu vào Việt Nam. Kéo theo đó là hoạt động giao thương giữa Việt Nam với các nước khơng ngừng được phát triển, đòi hỏi hoạt động thanh tốn quốc tế cũng khơng ngừng được hồn thiện và phát triển thêm. Ngân hàng cơng thương Bình Dương được thành lập từ năm 1991, là một ngân hàng còn khá trẻ so với các NHTM quốc doanh khác trên địa bàn cả về bề dày kinh nghiệm và thực tiễn trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế. Do vậy, tất yếu còn những hạn chế về mặt nghiệp vụ, đồng thời khả năng vấn, hỗ trợ khách hàng trong hoạt động thanh tốn quốc tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Bên cạnh đó, trình độ khách hàng trong việc thương thảo, ký kết các hợp đồng ngoại thương vẫn còn yếu, chưa lường hết những rủi ro có thể gặp phải trong hoạt động này. Vấn đề đặt ra là làm sao giải quyết những u cầu vừa nêu trên để phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức TDCT cả về số lượng và chất lượng, đem lại một nguồn thu dịch vụ có giá trị và tránh rủi ro cho chi nhánh. ðứng trước thực trạng đó, vấn đề nghiên cứu của đề tài này là tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng cơng thương Bình Dương nói riêng và hệ thống ngân hàng cơng thương nói chung. 3. CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ðể đề ra được những giải pháp phù hợp với thực tế tại địa phương, đề tài nghiên cứu đi sâu tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc tế tại chi nhánh, cụ thể qua những câu hỏi đặt ra như sau:  ðâu là điểm mạnh và đâu là điểm yếu tại chi nhánh so với các ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế bằng thư tín dụng? Ngun nhân và những tồn tại?  Khách hàng cần được vấn những gì trước khi tiến hành thương lượng ký kết hợp đồng với các đối tác nước ngồi thanh tốn bằng thư tín dụng?  Giải pháp nào cho hai vấn đề nêu trên? THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... là ngân hàng thơng báo thư tín d ng hay là m t ngân hàng khác do ngư i xu t kh u u c u Thư ng là m t ngân hàng l n, có uy tín trên th trư ng tín d ng và tài chính qu c t Ngân hàng thanh tốn: có th là ngân hàng m thư tín d ng ho c có th là ngân hàng khác đư c ngân hàng m thư tín d ng ch đ nh thay mình thanh tốn tr ti n hay chi t kh u h i phi u cho ngư i xu t kh u Ngân hàng thương lư ng: là ngân hàng. .. ng: là ngân hàng đ ng ra thương lư ng b ch ng t và thư ng là ngân hàng thơng báo L/C Trư ng h p L/C quy đ nh thương lư ng t do thì b t kỳ ngân hàng nào cũng có th là ngân hàng thương lư ng Tuy nhiên, cũng có trư ng h p L/C quy đ nh thương lư ng t i m t ngân hàng nh t đ nh Ngân hàng chuy n như ng, ngân hàng ch đ nh, ngân hàng hồn tr , ngân hàng đòi ti n, ngân hàng ch p nh n, ngân hàng chuy n ch ng t T... c a ngân hàng xác nh n đ i v i ngư i hư ng Ngân hàng xác nh n đư c quy n thu phí xác nh n L/C c) Quy n và nghĩa v c a ngân hàng thơng báo: Ngân hàng thơng báo là ngân hàng ti n hành thơng báo tín d ng theo u c u c a ngân hàng phát hành Ngân hàng này có th do ngư i bán ch đ nh ho c cũng có th do chính ngân hàng phát hành l a ch n Ngân hàng thơng báo, mà khơng ph i là ngân hàng xác nh n, thơng báo tín. .. sốt… b) Quy n và nghĩa v c a ngân hàng xác nh n L/C: Ngân hàng xác nh n là ngân hàng theo u c u ho c theo s u quy n c a ngân hàng phát hành thêm s xác nh n c a mình đ i v i m t thư tín d ng Vi c có đ ng ý xác nh n thư tín d ng hay khơng là do ý mu n ch quan c a ngân hàng này N u m t ngân hàng đư c ngân hàng phát hành u quy n ho c u c u xác nh n m t thư tín d ng nhưng ngân hàng này khơng s n sàng làm... c đ i lý c a ngân hàng phát hành thư tín d ng Ngồi các bên tham gia v a đ c p trên đây còn có th có các ngân hàng khác tham gia trong phương th c thanh tốn này, bao g m: Ngân hàng xác nh n: là ngân hàng xác nh n trách nhi m c a mình s cùng ngân hàng m thư tín d ng b o đ m vi c tr ti n cho ngư i xu t kh u trong trư ng h p ngân hàng phát hành thư tín d ng khơng đ kh năng thanh tốn Ngân hàng xác nh n... cho ngân hàng phát hành và có th thơng báo thư tín d ng mà khơng có xác nh n N u ngân hàng xác nh n đ ng ý xác nh n thư tín d ng thì nó b ràng bu c khơng hu ngang đ i v i vi c thanh tốn ho c thương lư ng thanh tốn tính t th i đi m THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 24 ngân hàng này th c hi n vi c xác nh n thư tín d ng c a mình Ngân hàng xác nh n cam k t tr ti n cho m t ngân hàng ch đ nh khác mà ngân hàng. .. theo phương th c tín d ng ch ng t 1.2.5.1 Các bên tham gia trong phương th c tín d ng ch ng t Các bên tham gia phương th c tín d ng ch ng t g m có: Ngư i xin m L/C: thơng thư ng là ngư i mua hay t ch c nh p kh u Ngư i hư ng l i: là ngư i bán hay là ngư i xu t kh u hàng hố Ngân hàng m hay ngân hàng phát hành thư tín d ng: là ngân hàng ph c v ngư i nh p kh u, cung c p tín d ng cho nhà nh p kh u và là ngân. .. tri n nghi p v thanh tốn b ng thư tín d ng t i chi nhánh NHCT Bình Dương 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Lu n văn s d ng phương pháp nghiên c u d li u th c p và phương pháp th ng kê trên cơ s s li u qua các năm c a chi nhánh, các s li u th ng kê, các báo cáo c a ngân hàng Nhà nư c, s li u t các t p chí chun ngành ngân hàng, các văn b n pháp lu t có liên quan đ n ho t đ ng ngân hàng đ so sánh, đánh giá v i các... 600, Ngân hàng phát hành ph i thanh tốn n u tín d ng có giá tr : o Tr ti n ngay, tr ti n v sau ho c ch p nh n b i ngân hàng phát hành; o Tr ti n ngay b i m t ngân hàng ch đ nh và ngân hàng ch đ nh đó khơng tr ti n; o Tr ti n sau b i m t ngân hàng ch đ nh và ngân hàng ch đ nh khơng cam k t tr ti n sau ho c có cam k t tr ti n sau nhưng khơng tr ti n khi đáo h n; o Ch p nh n b i m t ngân hàng ch đ nh và ngân. .. ng vào ngân hàng m L/C và giá tr L/C tương đ i l n do đó đ đ m b o có khi ngân hàng xác nh n u c u ngân hàng m L/C ph i ký qu trư c (có trư ng h p ph i ký qu 100% giá tr L/C) và ph i tr ti n th t c phí cho ngân hàng xác nh n thư ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 18 r t cao Thơng thư ng ngân hàng m L/C s nh ngân hàng thơng báo đóng ln vai trò ngân hàng xác nh n (xem Sơ đ 1.1) Sơ đ 1.1: Thư tín d ng khơng . của phương thức TDCT 1.2.2.1. Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân. NHCT Bình Dương trong việc thực hiện phương thức tín dụng chứng từ 46 2.4. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI

Ngày đăng: 16/04/2013, 18:23

Hình ảnh liên quan

Số hiệu bảng Tên bảng Trang - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

hi.

ệu bảng Tên bảng Trang Xem tại trang 6 của tài liệu.
b) Danh mục các bảng - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

b.

Danh mục các bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Số hiệu hình vẽ Tên bảng Trang - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

hi.

ệu hình vẽ Tên bảng Trang Xem tại trang 7 của tài liệu.
c) Danh mục các hình vẽ, đồ thị - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

c.

Danh mục các hình vẽ, đồ thị Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.1.2. Mơ hình, bộ máy tổ chức quản lý: - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

2.1.2..

Mơ hình, bộ máy tổ chức quản lý: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao  trong  cơ  cấu  nguồn  vốn  huy  động  của  chi  nhánh  qua  các  năm - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

h.

ìn vào bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay (ðơn vị: tỷ đồng) - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

Bảng 2.4.

Cơ cấu dư nợ cho vay (ðơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘ NG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ T ẠI NHCT BÌNH DƯƠNG TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG  - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

2.3..

TÌNH HÌNH HOẠT ðỘ NG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ T ẠI NHCT BÌNH DƯƠNG TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG Xem tại trang 44 của tài liệu.
- L/C nhập - L/C xuất - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

nh.

ập - L/C xuất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.8: Doanh số L/C xuất: (ðơn vị: Triệu USD) - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

Bảng 2.8.

Doanh số L/C xuất: (ðơn vị: Triệu USD) Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG 11: THỊ PHẦN L/C NHẬP 2006 - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

BẢNG 11.

THỊ PHẦN L/C NHẬP 2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
NHCT BD NH Ngoạ i t h ươ ng - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

go.

ạ i t h ươ ng Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG 12: THỊ PHẦN L/C NHẬP 2007 - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

BẢNG 12.

THỊ PHẦN L/C NHẬP 2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tỷ trọng thu nhập trong tổng lợi nhuận đã trích dự phịng rủi ro của chi nhánh: (ðơn vị: tỷ đồng)  - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

Bảng 2.11.

Tỷ trọng thu nhập trong tổng lợi nhuận đã trích dự phịng rủi ro của chi nhánh: (ðơn vị: tỷ đồng) Xem tại trang 52 của tài liệu.
45 NHCT  Bình  Dương,  điển  hình  là  NH  ðơng  Á  với  thu  nhập  năm  2007  là  2,747  tỷ  - giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương

45.

NHCT Bình Dương, điển hình là NH ðơng Á với thu nhập năm 2007 là 2,747 tỷ Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan