Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191)

125 2.7K 11
Thế giới nhân vật trong truyện cổ grim và ý nghĩa giáo dục đổi mới với học sinh tiểu học (LV01191)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ BÍCH NGUYỆT THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI 2 Lấ BCH NGUYT TH GII NHN VT TRONG TRUYN C GRIM V í NGHA GIO DC I VI HC SINH TIU HC CHUYÊN NGàNH: GIáO DụC HọC (BậC TIểU HọC) Mã số: 60 14 01 01 luận văn thạc sĩ khoa HC GIO DC Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Bích Dung H NI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo, đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Bích Dung, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn đầy hiệu quả, thƣờng xuyên dành cho tôi sự chỉ bảo, giúp đỡ và động viên giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của trƣờng Tiểu học Nghĩa Tân - Cầu Giấy - Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày 15/12/2014 Tác giả Lê Bích Nguyệt ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Bích Nguyệt iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG I CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 14 1.1 Khái niệm nhân vật và thế giới nhân vật 14 1.1.1. Khái niệm nhân vật 14 1.1.2.Khái niệm thế giới nhân vật 16 1.2. Các loại nhân vật trong Truyện cổ Grim 17 1.2.1.Bảng khảo sát và nhận xét 17 1.2.2.Nhân vật con ngƣời 20 1.2.2.1. Tầng lớp quý tộc 21 1.2.2.2. Tầng lớp nhân dân lao động 27 1.2.3.Nhân vật thần tiên 45 1.2.3.1. Nhân vật trƣợng nghĩa luôn cứu giúp ngƣời gặp nạn, ngƣời nghèo 46 1.2.3.2. Nhân vật độc ác, ích kỉ, nhỏ nhen 47 1.2.4. Nhân vật con vật 49 1.2.4.1.Những con vật thông minh, dũng cảm 49 1.2.4.2. Những con vật ác độc, gian xảo, dối trá 53 1.2.5. Nhân vật đồ vật, cây cối 55 1.3. Tiểu kết 56 CHƢƠNG 2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 58 TRONG TRUYỆN CỔ GRIM 58 2.1. Xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình 58 2.2. Xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 62 2.2.1. Ngôn ngữ nhân vật 62 iv 2.2.1.1. Ngôn ngữ đối thoại 64 2.2.1.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 70 2.2.2. Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 73 2.3. Tâm lý nhân vật 76 2.4. Tiểu kết 79 CHƢƠNG 3 TRUYỆN CỔ GRIM TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 81 3.1. Các tác phẩm Truyện cổ Grim đƣợc chọn trong chƣơng trình Tiếng Việt 81 3.2. Việc giảng dạy Truyện cổ Grim trong trƣờng Tiểu học 83 3.3. Thiết kế giáo án 92 3.4. Ý nghĩa giáo dục trong Truyện cổ Grim đối với học sinh Tiểu học 95 3.4.1. Nhận thức về thế giới khách quan 95 3.4.2. Về những nguyên tắc của đạo lý làm ngƣời 97 3.4.3. Giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Tiểu học 99 3.4.3.1. Tình cảm gia đình 100 3.4.3.2. Giáo dục lòng yêu thƣơng con ngƣời, biết cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh 103 3.4.4. Giáo dục tình yêu cái đẹp, cái thiện, tránh xa cái xấu, cái ác 105 3.4.4.1. Yêu cái đẹp, cái thiện 105 3.4.4.2. Tránh xa cái xấu, cái ác 107 3.5. Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 110 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hai thế kỷ đã trôi qua, những câu chuyện cổ tích quen thuộc của hai anh em nhà ngôn ngữ học ngƣời Đức Jacob và Wilhem Grimm đã làm lay động hàng triệu trái tim của những độc giả nhỏ tuổi trên khắp thế giới. Truyện cổ Grim đƣợc coi là một trong các nền tảng của văn hóa hiện đại phƣơng Tây lại thực sự rất gần gũi với trẻ em. 200 năm đã qua kể từ khi Truyện cổ Grim lần đầu tiên đƣợc xuất bản (20/12/1812) và thật khó tƣởng tƣợng tới nay đã có bao nhiêu thế hệ trẻ em gắn bó với những câu chuyện tuyệt vời nhƣ thế này. Mỗi câu chuyện mở ra cho trẻ bao điều thú vị về thế giới cổ tích diệu kỳ, đồng thời cũng trao cho trẻ những bài học cuộc sống ý nghĩa. Đặc biệt thế giới nhân vật trong Truyện cổ Grim còn tặng cho trẻ những ngƣời bạn mới, đồng hành cùng tuổi thơ của các em: đây là cô bé chăn ngỗng đáng yêu, Nàng Bạch Tuyết xinh đẹp, Chú bé tí hon thông minh, Cô Lọ Lem hiền lành, tốt bụng, kia là Cô bé quàng khăn đỏ vì la cà, ham chơi nên bị sói hãm hại, hay câu chuyện về Ông lão đánh cá và con cá vàng sẽ cho trẻ hiểu rằng: tham lam, độc ác thì chỉ chuốc lấy thất bại Mỗi câu chuyện sẽ kể cho trẻ bao điều thú vị về thế giới cổ tích diệu kỳ. Trong thế giới muôn màu ấy, các nhân vật rất đa dạng, từ công chúa, hoàng tử đến cô bé, cậu bé, lão nông và cả những loài vật quen thuộc. Trong nhà trƣờng, ngƣời giáo viên Tiểu học không chỉ có nhiệm vụ cung cấp những tri thức cơ bản mà còn phải hƣớng các em biết yêu cái đẹp, cái thiện, căm ghét cái ác, say mê tìm hiểu thế giới muôn sắc màu. Những câu chuyện trong Truyện cổ Grim đƣợc tuyển chọn trong chƣơng trình sách giáo 2 khoa Tiếng Việt có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nuôi dƣỡng tâm hồn thơ trẻ. Đó là những lý do để chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Thế giới nhân vật trong Truyện cổ Grim và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học” cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Về anh em nhà Grimm Anh em nhà Grimm là hai anh em ngƣời Đức Jacob Ludwig Karl (4/1/1785 - 20/9/1863) và Wilhelm Karl Grimm (24/2/1786 -16/12/1859). Hai anh em Grimm là những nhà ngôn ngữ học và nghiên cứu văn học dân gian, họ đƣợc biết tới nhiều nhất với việc xuất bản các bộ sƣu tập truyện dân gian và truyện cổ tích. Ngƣời anh Jacob Ludwig Karl Grimm sinh ngày 4 tháng 1 năm 1785 còn ngƣời em trai WilhelmKarl Grimm sinh ngày 24 tháng 2 năm 1786 tại Hanau, một thành phố nhỏ thuộc bang Hessen, gần thành phố FrankfurtamMain. Họ là hai trong số 9 ngƣời con của ông Philipp Wilhelm Grimm. Năm Jacob lên 11 tuổi thì cha qua đời, cả gia đình phải chuyển từ vùng làng quê yên bình lên một căn hộ chật hẹp ở thành phố. Hai năm sau gia đình Grimm lại càng lâm vào cảnh khốn khó. Theo một số nhà tâm lý học hiện đại, hoàn cảnh sống này đã ảnh hƣởng tới những câu chuyện cổ tích của anh em Grimm, trong đó ngƣời cha thƣờng đƣợc lý tƣởng hóa và bỏ qua mọi lỗi lầm, ngƣời có quyền lực cao hơn cả lại là các bà mẹ kế độc ác, tiêu biểu là bà hoàng hậu, mẹ kế của Nàng Bạch Tuyết hay bà mẹ kế của Cô bé Lọ Lem. Hai anh em Grimm theo học phổ thông Gymnasium Friedrichs ở Kassel, sau đó cả hai cùng theo học luật tại Đại học Marburg. Khi Jacob và Wilhelm bƣớc sang tuổi 20, hai anh em bắt đầu nghiên cứu ngôn ngữ học mà thành quả 3 lớn nhất sau này là Luật Grimm trong ngành ngôn ngữ do hai ngƣời phát triển. Mặc dù việc nghiên cứu ngôn ngữ là công việc chính của anh em nhà Grimm nhƣng họ lại đƣợc biết tới rộng rãi hơn nhờ những câu chuyện cổ tích và dân gian đƣợc hai ngƣời sƣu tập và kể lại theo cách của họ. Năm 1837, anh em nhà Grimm cùng với 5 giáo sƣ đồng nghiệp tại Đại học Göttingen đã tham gia cuộc phản đối sự hủy bỏ hiến pháp tự do của bang Hannover do vua Ernst August I tiến hành. Nhóm phản đối này đƣợc biết tới ở khắp nƣớc Đức với cái tên Nhóm bảy người Göttingen (Die Göttinger Sieben). Tất cả thành viên của nhóm sau đó đều bị sa thải khỏi trƣờng đại học, ba trong số đó bị trục xuất khỏi Hannover bao gồm cả Jacob Grimm. Jacob và Wilhelm trở về sống với anh trai Ludwig đƣợc khoảng một năm thì lên Berlin theo lời mời của vua Phổ. Ngƣời em Wilhelm mất ngày 16 tháng 12 năm 1859, ngƣời anh Jacob qua đời bốn năm sau đó vào ngày 20 tháng 9 năm1863. Hai ngƣời đƣợc an táng tại Nghĩa trang St. Matthäus Kirchhof ở Schöneberg, Berlin. Mặc dù rất thành công trong việc sƣu tầm chuyện dân gian nhƣng công việc chính của hai anh em nhà Grimm là nghiên cứu ngôn ngữ học, đặc biệt là xác định những tính chất của ngôn ngữ và văn hóa của nƣớc Đức mới đƣợc hình thành. Hai ngƣời đã soạn bộ từ điển tiếng Đức Deutsches Wörterbuch, tác phẩm lớn đầu tiên trong việc chuẩn hóa tiếng Đức kể từ khi Martin Luther dịch Kinh Thánh ra tiếng Đức. Đây là một bộ sách rất đồ sộ với 33 tập nặng tới 84 kg và cho đến nay vẫn đƣợc coi là một tác phẩm tham khảo quan trọng của từ nguyên học Đức. Anh em Grimm còn nổi tiếng với việc phát triển Luật Grimm trong ngôn ngữ học. 2.2. Quá trình hình thành Truyện cổ Grim Hai anh em nhà Grimm bắt đầu sƣu tầm các chuyện kể dân gian từ khoảng năm 1807 khi nhu cầu tìm hiểu truyện dân gian ở Đức bắt đầu phát 4 triển sau khi Ludwig Achim von Arnim và Clemens Brentano phát hành tuyển tập bài hát dân gian Des Knaben Wunderhorn. Từ năm 1810, hai ngƣời bắt đầu thực hiện bộ sƣu tập bản thảo truyện dân gian, những tác phẩm này đƣợc Jacob và Wilhelm ghi lại bằng cách mời những ngƣời kể chuyện đến nhà và chép lại những gì họ kể. Trong số những ngƣời kể chuyện này không chỉ có những nông dân mà còn có những ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu và các học giả, những ngƣời sở hữu các câu chuyện nghe đƣợc từ ngƣời hầu của họ, Jacob và Wilhelm còn mời cả những ngƣời Huguenot gốc Pháp tới kể những chuyện dân gian có nguồn gốc từ quê hƣơng của họ. Năm 1812, Jacob và Wilhelm Grimm cho xuất bản bộ sƣu tập 86 truyện cổ tích Đức trong một cuốn sách mang tựa đề Kinder-und Hausmärchen ("Truyện của trẻ em và gia đình"). Năm 1814 họ cho phát hành tập sách thứ hai với 70 truyện cổ tích, nâng số truyện trong bộ sƣu tập lên 156. Lần xuất bản thứ hai của bộ Kinder - und Hausmärchen từ năm 1819 đến năm 1822 đƣợc tăng lên 170 truyện. Tập sách này còn đƣợc tái bản thêm 5 lần nữa khi anh em Grimm còn sống, mỗi lần đều có thêm những truyện mới và đến lần xuất bản thứ 7 năm 1857 thì con số đã lên đến 211 truyện. Mọi lần in đều có hình vẽ minh họa bao quát, đầu tiên đƣợc vẽ bởi Philipp Grot Johann, sau khi ông mất các hình vẽ minh họa đƣợc vẽ bởi Robert Leinweber. Nhiều sự thay đổi sau các lần ấn bản. Năm 1825, anh em nhà Grimm đã cho xuất bản phiên bản thu nhỏ Kleine Ausgabe, chọn lọc 50 truyện cổ tích dành riêng cho độc giả nhỏ tuổi. Anh em nhà Grimm không phải là những ngƣời đầu tiên xuất bản những tuyển tập truyện dân gian. Từ năm 1697, một ngƣời Pháp là Charles Perrault đã cho ấn hành một bộ sƣu tập truyện cổ tích rất nổi tiếng, ngay ở Đức trong khoảng thời gian từ 1782 đến 1787 Johann Karl August Musäus [...]... NHN VT TRONG TRUYN C GRIM 1.1 Khỏi nim nhõn vt v th gii nhõn vt 1.1.1 Khỏi nim nhõn vt Trong Lí luận văn học, các tác giả nhận định: Nhân vật văn học là con ng-ời đ-ợc miêu tả thể hiện trong tác phẩm văn học bằng ph-ơng diện văn học Khái niệm nhân vật có khi đ-ợc sử dụng một cách ẩn dụ không chỉ một con người cụ thể mà chỉ một hiện tượng nổi bật trong tác phẩm [4,277] Văn học không thể thiếu nhân vật, ... dng, phong phỳ v sinh ng ng thi a ra nhng bi hc giỏo dc i vi hc sinh Tiu hc da trờn nhng cõu truyn c tuyn chn trong chng trỡnh Ting Vit 8 Cu trỳc ca lun vn Ngoi phn M u v Kt lun, Ni dung lun vn c trin khai trong 3 chng: Chng 1: Cỏc loi nhõn vt trong Truyn c Grim Chng 2: Ngh thut xõy dng nhõn vt trong Truyn c Grim Chng 3: Truyn c Grim trong chng trỡnh Ting Vit v ý ngha giỏo dc i vi hc sinh Tiu hc 14... vt trong tỏc phm vn hc l mt khỏi nim m, va c th, va c l, va xờ dch biờn Tóm lại nhân vật là hình thức cơ bản để phản ánh hiện thực Hình thức ấy rất đa dạng, thể hiện những khía cạnh phong phú, phức tạp của đời sống Qua các nhân vật tác giả thể hiện chủ đề, t- t-ởng của truyện 1.1.2.Khỏi nim th gii nhõn vt Nhân vật trong tác phẩm văn học không chỉ bó hẹp trong phạm vi con ng-ời mà còn có các con vật, ... mối quan hệ: quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, ng-ời với thiên nhiên, con vật, sự vật Các mối quan hệ này tạo ra một thế giới nhân vật vô cùng phong phú và phức tạp trong mỗi tác phẩm văn học Khỏi nim th gii nhõn vt l phm trự rt rng Th gii nhõn vt l tng th nhng h thng nhõn vt c xõy dng theo quan im ca nh vn v chu s chi phi t tng ca tỏc gi Th gii y cng mang tớnh chnh th trong tỏc phm ngh thut ca nh vn,... cây, các sinh thể hoang đ-ờng, đ-ợc gắn cho các đặc điểm giống con ng-ời để tái hiện cuộc sống phong phú, phức tạp của con ng-ời Nếu nhân vật trong tác phẩm chỉ đơn thuần là con ng-ời xoay quanh mối quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời thì văn học nghiêng về sự sao chép đơn điệu cuộc sống đời thực Nh- vậy sẽ trái với bản chất của văn học vì văn học là loại hình nghệ thuật mang tính -ớc lệ và sáng tạo... v sõu sc ca ch sỏng to v ton b nhõn vt xut hin trong tỏc phm, mi quan h, mụi trng hot ng ca h, ý ngh, t tng, tỡnh cm ca h trong cỏch i nhõn x th, trong giao lu vi xó hi, trong gia ỡnh Th gii nhõn vt bao quỏt sõu rng hn hỡnh tng nhõn vt Con ngi trong vn hc chng nhng khụng ging vi con ngi trong thc ti v tõm lý, hnh ng m cũn cú ý ngha khỏi quỏt, tng trng Trong th gii nhõn vt ngi ta cú th phõn chia thnh... ca Truyn c Grim, v cng trờn tp chớ y ụng ó chn truyn Chim ng thn phõn tớch v lm ni bt cỏc lp cu trỳc ca truyn PGS-TS Lờ Nguyờn Cn trong Tỏc gia tỏc phm vn hc nc ngoi trong nh trng: Anh em nh Grimm, ó i sõu tỡm hiu v cuc i v s nghip ca anh em nh Grimm, khỏi quỏ chung v Truyn c Grim ễng a ra mt vi mụtip tiờu biu trong Truyn c Grim nh m cụi, dỡ gh, con 11 chng, chng ngc, tham thỡ thõm Cng trong tuyn... khi v sỏng to nhng gỡ cha cú. Bản chất của nhân vật văn học là mối quan hệ với đời sống, nó chỉ tái hiện đ-ợc cuộc sống qua những chủ thể nhất định mà chủ thể đó chính là nhân vật Nhõn vt vn hc l hỡnh tng ngh thut v con ngi mt trong nhng du hiu ca s tn ti ton vn con ngi trong ngh thut ngụn t Bờn cnh con ngi, nhõn vt vn hc cú th l cỏc con vt, cỏc loi cõy, cỏc sinh th hoang tng, c gỏn cho c im ging nh... ỏng Cun Truyn c Grim ra i vi nhng cõu chuyn c c vit li trờn nn cht liu dõn gian di ngũi bỳt ti tỡnh ca anh em nh Grimm Tp hp nhng cõu chuyn ch yu nm trong th loi truyn c tớch thn k, yu t ly kỡ hoang ng c tỏc gi vn dng xõy dng nờn mt th gii vua chỳa vi nhng tỡnh tit sinh ng phự hp vi tõm lý hc sinh tiu hc 2.3 Lch s nghiờn cu truyn c Grim nh hng ca Truyn c Grim rt sõu rng, c coi l mt trong cỏc nn tng... nhõn vt vụ cựng phong phỳ v a dng trong Truyn c Grim, ch rừ cỏc th phỏp ngh thut xõy dng nhõn vt c ỏo khng nh giỏ tr, sc hp dn ca Truyn c Grim vi nhõn loi núi chung v th gii tr th núi riờng 4 Nhim v nghiờn cu - Ch ra c cỏc loi nhõn vt v ngh thut xõy dng nhõn vt trong Truyn c Grim - í ngha giỏo dc ca nhng tỏc phm Truyn c Grim c chn trong chng trỡnh Ting Vit i vi hc sinh Tiu hc 5 i tng nghiờn cu v phm . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ BÍCH NGUYỆT THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ GRIM VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC . Khái niệm nhân vật và thế giới nhân vật 14 1.1.1. Khái niệm nhân vật 14 1.1.2.Khái niệm thế giới nhân vật 16 1.2. Các loại nhân vật trong Truyện cổ Grim 17 1.2.1.Bảng khảo sát và nhận xét. VIỆT VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 81 3.1. Các tác phẩm Truyện cổ Grim đƣợc chọn trong chƣơng trình Tiếng Việt 81 3.2. Việc giảng dạy Truyện cổ Grim trong trƣờng Tiểu học 83

Ngày đăng: 03/09/2015, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan