Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC

73 790 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài: Thực tế cho thấy sự phát triển của mỗi tổ chức (doanh nghiệp) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khác nhau nhưng vẫn phụ thuộc vào yếu tố con người là chủ yếu. Trong tất cả các nguồn lực thì nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược quản lý của mỗi tổ chức, doanh nghiệp. Con người không chỉ là yếu tố của quá trình sản xuất mà nó còn là một nguồn tài sản quý báu nhưng để sử dụng được nó một cách hiệu quả cao nhất thì lại là một bài toán hóc búa của mỗi tổ chức (doanh nghiệp). Việc doanh nghiệp sử dụng những biện pháp gì, những hình thức là một điều hết sức quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực là nâng cao tiền lương, cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên trong thực tế thì một số doanh nghiệp chưa biết được tầm quan trọng của công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. Qua quá trình học tập, nghiên cứu và nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong mọi tổ chức (doanh nghiệp) nói chung và trong công ty TNHH KSMC nói riêng, bằng kiến thức đã học, sự giúp đỡ của cô và ban lãnh đạo công ty TNHH KSMC em đã chọn đề tài:“Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC” cho chuyên đề của mình. 2.Mục đích nghiên cứu: Nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Nhằm đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và vấn đề quản lý sử dụng nguôn nhân lực và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong công ty TNHH KSMC. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Lấy cơ sở thực tiễn quá trình kinh doanh và hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động hỗ trợ khác để đưa ra các hình thức và phương pháp đào tạo cho phù hợp trong phạm vi toàn công ty. 4.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng một số phương pháp: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hơp…Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác để phân tích mặt yếu, mặt mạnh, cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát, thống kê báo cáo của doanh nghiệp. 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của công ty TNHH KSMC.

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Thực tế cho thấy sự phát triển của mỗi tổ chức (doanh nghiệp) phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện khác nhau nhưng vẫn phụ thuộc vào yếu tố con người là chủ yếu. Trong tất cả các nguồn lực thì nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược quản lý của mỗi tổ chức, doanh nghiệp. Con người không chỉ là yếu tố của quá trình sản xuất mà nó còn là một nguồn tài sản quý báu nhưng để sử dụng được nó một cách hiệu quả cao nhất thì lại là một bài toán hóc búa của mỗi tổ chức (doanh nghiệp). Việc doanh nghiệp sử dụng những biện pháp gì, những hình thức là một điều hết sức quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực là nâng cao tiền lương, cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên trong thực tế thì một số doanh nghiệp chưa biết được tầm quan trọng của công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. Qua quá trình học tập, nghiên cứu và nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhân lực trong mọi tổ chức (doanh nghiệp) nói chung và trong công ty TNHH KSMC nói riêng, bằng kiến thức đã học, sự giúp đỡ của cô và ban lãnh đạo công ty TNHH KSMC em đã chọn đề tài:“Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC” cho chuyên đề của mình. 2.Mục đích nghiên cứu: Nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Nhằm đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và vấn đề quản lý sử dụng nguôn nhân lực và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong công ty TNHH KSMC. Lê Minh Phương - QT17B 1 Chuyên đề tốt nghiệp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Lấy cơ sở thực tiễn quá trình kinh doanh và hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động hỗ trợ khác để đưa ra các hình thức và phương pháp đào tạo cho phù hợp trong phạm vi toàn công ty. 4.Phương pháp nghiên cứu Sử dụng một số phương pháp: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hơp… Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp khác để phân tích mặt yếu, mặt mạnh, cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, kết hợp với số liệu khảo sát, thống kê báo cáo của doanh nghiệp. 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm ba chương: Chương 1: Những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của công ty TNHH KSMC. Lê Minh Phương - QT17B 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm có liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn nhân lực 1.1.1.Khái niệm DN và nguồn nhân lực trong DN Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Nhân lực được hiểu là nguồn lực trong từng con người, là khả năng của mỗi người nó bao gồm cả trí lực và thể lực. Thể lực chính là sức khỏe khả năng làm việc cơ bắp, chân tay, nó phụ thuộc vào vóc dáng, tình trạng sức khỏe của từng người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống,… Còn trí lực thể hiện suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, khả năng, năng khiếu của con người đối với thế giới xung quanh. Nhân lực phản ánh khả năng lao động của con người và điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực là tổng thể sức dư trữ, những tiềm năng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con người trong việc cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội. Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”. Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân. Như vậy, ở Lê Minh Phương - QT17B 3 Chuyên đề tốt nghiệp đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên. Tóm lại, nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp bao gồm mọi nguồn lực của mọi thành viên mà doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng mang tính ổn định lâu dài, kể cả người trong và ngoài doanh nghiệp nhưng tham gia vào các hoạt động hay giải quyết các công việc của doanh nghiệp trong điều kiện hoàn cảnh nhất định. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp xét theo một cách tổng thể bao gồm hai bộ phận: Lực lượng lao động hiện có và lực lượng lao động bổ sung, gia nhập lực lượng lao động hiện có. 1.1.2.Khái niệm sử dụng nguồn nhân lực Theo từ điển tiếng việt (trung tâm từ điển 1998;845), “sử dụng là đem dung vào một mục đích nào đó”. Sử dụng nguồn nhân lực là quá trình tác động của tổ chức, nhà quản lý lên nguồn nhân lực nhằm đạt được mục đích kinh tế xã hội của địa phương, vùng hay quốc gia. Ở cấp độ vĩ mô, sử dụng nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động bố trí lao động gắn liền với định hướng, mục tiêu của địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. 1.1.3.Khái niệm về quản lý nguồn nhân lực Quản lý là hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối những hành động của những người khác nhằm đạt được kết quả như mong muốn. Quản lý cũng có thể là sự tác động có tổ chức, có đích hướng của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Nguồn nhân lực của tổ chức doanh nghiệp bao gồm tất cả các cá nhân tham gia vào bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò gì trong tổ chức. Vì vậy nguồn nhân lực của doanh nghiệp gồm tất cả các thành viên mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng mang tính ổn định lâu dài kể cả bên trong và bên Lê Minh Phương - QT17B 4 Chuyên đề tốt nghiệp ngoài doanh nghiệp nhằm tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp. Quản lý nhân lực là tổng thể các mối quan hệ tác động vào các chu kỳ tái sản xuất sức lao động trong quá trình sử dụng nhân lực để đạt được mục tiêu của tổ chức doanh nghiệp đó, bao gồm các hoạt động như: thu hút, ình thành đội ngũ nhân sự, sự dụng, đào tạo, phát triển và suy trì đội ngũ nhân lực đó. Đồng thời giải quyết mối quan hệ giữa người với người trong quá trình làm việc, thể hiện các đảm bảo về nhà nước, xã hội đối với lao động. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại DN Bất kỳ một DN nào cũng chiu tác động bởi yếu tố bên trong và bên ngoài DN nó ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài DN Nhân tố bên ngoài có tác động rất lớn tới hoạt động kinh doanh của DN, đến từng hành vi quản trị trong đó có hành vi quản trị nhân lực. Các yếu tố bên ngoài là các yếu tố bên ngoài DN nó tác động và chi phối đến mọi hoạt động của DN. 1.2.1.1.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động quản trị nhân lực. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng đã nêu rõ trọng tâm của nhà nước là thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp. Thực hiện chủ trương đó thì chúng ta phải đổi mới công nghệ để sản xuất kinh doanh đạt hiệu qảu cao. Nhiều máy móc thiết bị sẽ được thay đổi và đòi hỏi trình độ nguồn nhân lực cũng ngày một cao hơn. Do vậy để thích nghi với khoa học công nghệ mới thì DN phải thay đổi cách quản lý và sử dụng nguồn nhân lực một cách phù hợp để hoàn thành chiến lược sản xuất kinh doanh đã dặt ra với kết quả cao nhất. Lê Minh Phương - QT17B 5 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.1.2.Môi trường kinh tế Các yếu tố kinh tế bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến sức mua của khách hang. Đó là: sự tăng trưởng kinh tế , sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối, tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư, lạm phát, thất nghiệp…. Việc gia tăng dân số và cạn kiệt tài nguyên môi trường làm cho sự cạnh tranh giữa các vùng, các quốc gia, các công ty thậm chí cá nhân với nhu cầu ngày càng khốc liệt hơn, Sự tăng trưởng kinh tế và tốc độ lạm phát đều có ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống và công ăn việc làm cho người lao động. Ngày nay, trong buôn bán quốc tế nhóm các mặt hang lương thực, thực phẩm, đồ uống, mặt hang truyền thông giảm nhanh về tỷ trọng. Trong khi đó, tỷ trọng buôn bán các mặt hang chế biến, mặt hang mới đang có xu hướng tăng nhanh. Điều này tác động mạnh đến lĩnh vực kinh doanh và đầu tư. Việc lựa chọn các mặt hang khác mở rộng, đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh có ảnh hưởng tới việc ra tăng số lượng lao động, buộc công ty cần tuyển thêm lao động có năng lực trình đọ phù hợp với nghành nghề kinh doanh của công ty. 1.2.1.3.Môi trường văn hóa xã hội Tính chất và nội dung của các hoạt động quản lý, sử dụng lực lượng lao động bị ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóa tổ chức – những giá trị cốt lõi, những phương thức thực hiện công việc và các mối quan hệ được chấp nhận một cách “bất thành văn” trong tổ chức. Các tổ chức hành chính nhà nước – thiên về hoạt động theo nguyên tắc pháp trị, thường bất chấp việc ra các quyết định từ trên xuống, kể cacr nguồn nhân lực ít bị chi phối bởi các yếu tố thị trường lao động, đặc biệt là việc trả lương và các biện pháp khuyến khích khác. Chính vì lý do này mà quản lý nhân sự truyền thống vẫn còn được duy trì ở nhiều tổ chức trong khu vực nhà nước. Lê Minh Phương - QT17B 6 Chuyên đề tốt nghiệp 1.2.1.4.Môi trường khoa học kĩ thuật. Ngày nay, khoa học kĩ thuật càng ngày càng phát triển cùng với sự ứng dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nên đời sống vật chất tinh thần con người được nâng cao và đưa nền kinh tế đất nước đi lên nền kinh tế công nghiệp, từ nền kinh tế công nghiệp lên nền kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế tri thức con người văn minh hơn và nhu cầu của xã hội cũng cao hơn. Trong nền kinh tế tri thức luôn đòi hỏi trình độ nguồn nhân lực càng ngày càng cao. 1.2.1.5.Chính quyền và đoàn thể Cơ quan chính quyền hay các đoàn thể cũng bị ảnh hưởng đến quản trị nhân lực như: sở lao động, sở thương binh xã hội, liên đoàn lao động thương binh quận, thành phố, hội liên hiệp…có ảnh hưởng nhất định trong những vấn đề có liên quan đến chế độ chính sách tuyển dụng, sa thải…. Ngoài những yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ở trên thì còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong DN vd như: thực trạng dân số và nguồn nhân lực, thực trạng nền kinh tế…. 1.2.2. Các nhân tố bên trong Không chỉ có môi trường bên ngoài tác động đến công tác quản lý và sử dụng NNL mà môi trường bên trong cũng tác động vào DN mà môi trường bên trong DN cũng tác động không ít đến NNL của DN. Môi trường bên trong của DN được hiểu là nền văn hóa của tổ chức DN. Văn hóa DN là môi trường văn háo xã hội, bầu không khí giữa những người làm việc với nhau hướng tới mục tiêu chung của DN. Các nhân tố trong DN chi phối trực tiếp đến cách thức, phương pháp QTNL. Trong đó co một số nhân tố cơ bản như sau: 1.2.2.1.Chính sách chiến lược của doanh nghiệp •Chính sách đào tạo NNL: Đào tạo NNL là hoạt động nhằm cung cấp kĩ năng chuyên môn, tay nghề Lê Minh Phương - QT17B 7 Chuyên đề tốt nghiệp để người lao động bước vào làm việc, thực hiện tốt các công việc, tham gia vào quá trình sản xuất hoặc làm tốt một công việc nào đó. Ngày nay, trình độ khoa học càng ngày càng cao nên đòi hỏi sự hiểu biết của người lao động ngày càng cao. Vì vây, hoạt động đào tạo NNL đóng vai trò quyết định đến chất lượng NNL. •Chính sách trả lương cho người lao động: Tiền lương là giá trị của sức lao động được biểu hiện ra bên ngoài là giá cả lao động được chủ sử dụng lao động thỏa thuận trả cho người cung ứng lao động theo quy luật cung cầu và pháp luật nhà nước. Tiền công là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người cung ứng sức lao động khi người lao động hoàn thành công việc hoặc cung ứng một thời gian nhất định nào đó. Tiền thưởng là số tiền bổ sung vào tiền lương khi người lao động hoàn thành công việc với định mức được giao, khi người lao động tiết kiệm được vật tư, có những sáng kiến cải tiến kĩ thuật và khi người lao động đảm bảo an toàn ngành hàng. Ngoài những chính sách trả lương, tiền công, tiền thưởng các DN phải có các chính sách đãi ngộ nhân viên một cách hợp lý để động viên, khuyến khích người lao động làm việc hăng say, gắn bó với DN tạo ra năng suất hiệu quả trong lao động sản xuất kinh doanh. - Quan điểm về phân công và hiệp tác lao động Yêu cầu chung của sự phân công và hiệp tác lao động là phải bảo đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động, phát huy được tính chủ động và sáng tạo của mỗi người, tạo điều kiện duy trì và nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng như sự hứng thú của người lao động, đồng thời vẫn bảo đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn vật chất kỹ thuật như: máy móc thiết bị, vật tư trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi phân công lao động và hiệp Lê Minh Phương - QT17B 8 Chuyên đề tốt nghiệp tác lao động cần chi tiết hóa yêu cầu chung trên thành các yêu cầu cụ thể trong từng DN. Các yêu cầu phân công lao động và hiệp tác lao động là: - Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công lao động với trình độ phát triển của kỹ thuật và công nghệ, với các yêu cầu khách quan của sản xuất. - Đảm bảo mỗi người có đủ việc làm trên cơ sở mức lao động khoa học; công việc phải phù hợp với năng lực, sở trường và đào tạo của mỗi người; nhằm mục đích phát triển con người một cách toàn diện. - Đảm bảo sử dụng một cách có hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp (vốn - vật tư - kỹ thuật và lào động). Tuy nhiên, phân công và hiệp tác lao động trong doanh nghiệp cũng cần phải chú ý đến những giới hạn của nó. Các giới hạn đó thể hiện trên các mặt: kỹ thuật - công nghệ, kinh tế, tâm - sinh lý lao dộng, xã hội, tổ chức. Chế độ ngày nghỉ cho nhân viên • Về thời gian nghỉ phép hằng năm: Đối với người làm việc đủ 12 tháng/năm: Theo Điều 74 Bộ luật Lao động (BLLĐ), người lao động (NLĐ) có 12 tháng làm việc tại một DN hoặc với một người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây: - 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường. - 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt. - 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt. Thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm do Chính phủ quy định. Lê Minh Phương - QT17B 9 Chuyên đề tốt nghiệp - Số ngày nghỉ phép hằng năm của NLĐ được tăng thêm theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một NSDLĐ, cứ 5 năm được nghỉ thêm một ngày (Điều 75 BLLĐ). Đối với người làm việc không đủ 12 tháng/năm: Theo khoản 2, Điều 77 BLLĐ, NLĐ có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính theo tỉ lệ tương ứng với số thời gian làm việc và có thể được thanh toán bằng tiền. • Về lịch nghỉ phép hằng năm (quy định tại Điều 76 BLLĐ): - Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của BCH công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong DN. - NLĐ có thể thoả thuận với NSDLĐ để nghỉ hằng năm thành nhiều lần. Người làm việc ở nơi xa xôi hẻo lánh, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ của 2 năm để nghỉ một lần; nếu nghỉ gộp 3 năm một lần thì phải được NSDLĐ đồng ý. - NLĐ do thôi việc hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm, thì được trả lương những ngày chưa nghỉ. 1.2.2.2.Bầu không khí tập thể Mỗi quốc gia đều có nền văn háo của mình, cũng vậy lớp học có bầu không khí của lớp học, công ty có bầu không khí văn hóa của công ty. Nó là bầu không khí xã hội và tâm lý của xí nghiệp. Nó được biểu hiện là một hệ thống các giá trị, các niềm tin và các thói quen được chia se trong phạm vi một tổ chức tác động vào tạo ra chuẩn mực hành vi. Người lao động làm việc trong một tập thể. Do đó, bầu không khí tập thể có ảnh hưởng đến năng suất lao động. Nếu người lao động làm việc trong bầu không khí vui vẻ hòa đồng quan tâm lẫn nhau…chắc chắn năng suất lao động Lê Minh Phương - QT17B 10 [...]... THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TNHH KSMC 2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH KSMC 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH KSMC là công ty làm đại diện cho nhiều tập đoàn lớn của Nhật Bản tại Việt Nam như: Keyence Cor (www.keyence.com) , Hakko, SMC, Koganei, Imada, Yamato, Chisso Filter Công ty có trên mười năm kinh nghiệm cung... giảm là 14.17% Số lượng công nhân đang trẻ hóa dần, điêu này chứng tỏ công ty đang chú trọng đến việc chuẩn bị lực lượng công nhân với sức trẻ, thể lực tốt và nhanh nhạy trong công việc Tuy nhiên, để có một đội ngũ công nhân giỏi thì công ty phải quan tâm đến công tác đào tạo, nâng cao chuyên môn cho đội ngũ công nhân trẻ còn thiếu kinh nghiệm Qua bảng số liệu trên cho ta thấy trình độ công nhân chủ yếu... ăn có hiệu quả khi DN đó tạo ra nhiều doanh thu, nhiều lợi nhuận với chi phí bỏ ra phù hợp Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao và ngược lại •Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức: H = LN/ NV Trong đó: H : Khả năng sinh lời của nhân viên LN : Lợi nhuận của DN NV : Số nhân viên bình quân 1.5 Tính cấp thiết để nâng cao công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong DN Một. .. tế kỹ thuật của công ty có tác động như thế nào đến hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Bộ máy điều hành của công ty: Ban giám đốc gồm có: − Giám đốc − Các phó giám đốc − Các phòng ban: − Phòng kế hoạch − Phòng kế toán tài vụ − Phòng marketing − Phòng hành chính tổng hợp − Phòng quản lý nhân sự Mỗi phòng ban chuyên môn lại có một nhiệm vụ riêng... lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Lê Minh Phương - QT17B 29 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN... thay đổi lần cuối ngày 03/04/2007 •Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty TNHH KSMC tên viết tắt là KSMC CO LTD có trụ sở chính ở số 61 Ngõ 53 Phố Đức Giang – Phường Đức Giang – Quận Long Biên – TP Hà Nội và đi vào hoạt động chính thức vào ngày 11/05/2001 Công ty KSMC là công ty thành lập tính đên năm 2012 là được 11 năm nhưng do là công ty thương mại nên công ty thành lập xong và đi vào buôn Lê Minh... 2011, tỷ lệ tăng +20.93% Tuy vậy tốc độ tăng của công nhân nam tăng nhanh hơn tốc độ tăng của công nhân nữ là +19.30% số lượng công nhân vẫn chưa nhiều Độ tuổi bình quân của công nhân nhìn chung là trẻ tập trung chủ yếu vào độ tuổi từ 18 – 30 tuổi chiếm 52.5% năm 2011 Trong khi số công nhân lao động ở độ tuổi tùa 18 – 30 tuổi có xu hướng tăng lên thì số công nhân có độ tuổi từ 30 – 45 và dộ tuổi trên 45... học, cao đẳng Cụ thể, số công nhân trình độ tiến sĩ là 20 người, trình độ thạc sĩ là 20 người, trình độ đại học là 70 người và trình độ cao đẳng là 10 người năm 2011 Điều này chứng tỏ trình độ của công nhân công ty ở mức trung bình khá vì vậy hàng năm công ty cần tạo điều kiện để đào tạo và bồi dưỡng cho công nhân viên đi học thêm các lớp về chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện trình độ cho công nhân. .. dục, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng nhất - nguồn năng lực nội sinh Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một '' tài nguyên đặc biệt '', một nguồn lực của sự phát triển kinh tế Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển Nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố... tài ba Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH; là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công Lê Minh Phương - QT17B 28 Chuyên đề tốt nghiệp là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên . sử dụng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Nhằm đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và vấn đề quản lý sử dụng nguôn nhân lực và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. nguồn nhân lực tại doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng nguồn. số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty TNHH KSMC cho chuyên đề của mình. 2.Mục đích nghiên cứu: Nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về công tác quản lý và sử

Ngày đăng: 03/09/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2.Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Một số khái niệm có liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

        • 1.1.1.Khái niệm DN và nguồn nhân lực trong DN

        • 1.1.2.Khái niệm sử dụng nguồn nhân lực

        • 1.1.3.Khái niệm về quản lý nguồn nhân lực

        • 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại DN

          • 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng bên ngoài DN

          • 1.2.1.1.Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước.

          • 1.2.1.2.Môi trường kinh tế

          • 1.2.1.3.Môi trường văn hóa xã hội

          • 1.2.1.4.Môi trường khoa học kĩ thuật.

          • 1.2.1.5.Chính quyền và đoàn thể

          • 1.2.2. Các nhân tố bên trong

          • 1.2.2.1.Chính sách chiến lược của doanh nghiệp

          • 1.2.2.2.Bầu không khí tập thể

          • 1.2.2.3.Cổ đông và công đoàn

          • 1.3. Nội dung của công tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực

            • 1.3.1. Xây dựng định mức lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan