Đề thi khảo sát hè môn vật lý 2015 THPT PHAN THÚC TRỰC, yên THÀNH, NGHỆ AN

6 602 2
Đề thi khảo sát hè môn vật lý 2015 THPT PHAN THÚC TRỰC, yên THÀNH, NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC KHẢO SÁT LẦN 4 MÔN VẬT LÝ LỚP 12A1, 12A2 HÈ 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm Câu 1: Với sóng dừng trên dây hai đầu cố định, biểu thức nào sau đây đúng? A. 4 )12( λ += kl B. 2 )12( λ += kl C. 2 λ kl = D. l2 = λ Câu 2: Chọn kết luận sai? Trong dao động điều hòa A. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Thế năng của con lắc đơn được tính bằng biểu thức 2 2 1 α mgW t = , với α là li độ góc. C. Cơ năng của con lắc lò xo có dạng 22 2 1 AmW ω = . D. Động năng của con lắc đơn có dạng 2 2 1 mvW đ = . Câu 3: Trong quá trình lan truyền sóng cơ, tốc độ truyền sóng v liên hệ với bước sóng λ và chu kỳ sóng T bằng biểu thức A. f Tv λ λ == . B. f v Tv == . λ C. f v T 1 == λ D. λ v Tvf == . Câu 4 : Nghiên cứu sóng dừng trên một dây đàn hồi hai đầu cố định, một học sinh có các nhận xét : 1. Sóng trên dây là sóng ngang với hai đầu là hai nút, giữa hai nút liên tiếp là một bó nguyên, trên dây toàn là bó nguyên. 2. Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là một nửa bước sóng, nếu biết tần số rung f của nguồn có thể dễ dàng xác định được tốc độ truyền sóng trên dây bằng cách đếm số bó nguyên k, đo chiều dài dây l rồi vận dụng công thức k lf v 2 = . 3. Hai điểm trên cùng một bó sóng hoặc thuộc hai bó cách nhau số lẻ lần bó thì dao động cùng pha với nhau, hai điểm thuộc hai bó sóng liền kề hoặc thuộc hai bó cách nhau số chẵn lần bó thì dao động ngược pha với nhau. 4. Sóng dừng với tần số nhỏ nhất xảy ra khi trên dây chỉ có một bó nguyên. Khi đó bước sóng sẽ bằng hai lần chiều dài dây l và tần số nhỏ nhất được xác định l v f 2 0 = với v là tốc độ truyền sóng trên dây. Các nhận xét đúng là : A. 1, 3. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4 D. Tất cả. Câu 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa )cos( 111 ϕω += tAx và )cos( 222 ϕω += tAx . Dao động tổng hợp có A. )cos(2 1221 2 2 2 1 2 ϕϕ −−+= AAAAA B. 21 xxx += C. 2211 1221 coscos sinsin tan ϕϕ ϕϕ ϕ AA AA + + = D. 21 AAA += Câu 6: Với x, v, a lần lượt là li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa; A, ω , ϕ là những hằng số. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình dao động điều hòa? A. )cos( ϕω += tAx B. )cos( πϕωω ++= tAa C. xa 2 ω −= D. )cos( ϕωω +−= tAv Câu 7: Cho các kết luận sau về dao động điều hòa. 1. Trong dao động điều hòa vận tốc v nhanh và vuông pha so với li độ x, gia tốc a nhanh và vuông pha so với vận tốc đồng thời ngược pha so với li độ. 2. Khi vật dao động điều hòa đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thế năng giảm dần, tốc độ tăng dần và độ lớn của gia tốc giảm dần. 3. Lực kéo về của con lắc đơn và con lắc lò xo luôn hướng về vị trí cân bằng. Trường hợp con lắc đơn dao động nhỏ trong trọng trường khi vật nặng đi từ vị trí cân bằng đến điểm cao nhất lực kéo về sẽ hướng lên và ngược lại. Trang 1/6 - Mã đề thi 357 MÃ ĐỀ: 357 4. Động năng và thế năng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo và con lắc đơn là những đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số gấp 2 lần tần số biến thiên của vận tốc. Các kết luận đúng là: A. 1 ; 2 ; 4. B. Tất cả đều đúng. C. Không có. D. 1 ; 2. Câu 8: Lực kéo về trong dao động điều hòa của con lắc đơn có dạng A. l x mgF kv = B. mgxF kv −= C. α mglP t −= D. α mgP t −= Câu 9: Trong vùng giao thoa của hai sóng kết hợp trên bề mặt chất lỏng. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Những điểm thuộc cùng một đường hypepol nhận hai nguồn làm tiêu điểm sẽ dao động với biên độ cực đại. B. Những điểm thuộc cùng một đường hypepol nhận hai nguồn làm tiêu điểm sẽ dao động cùng biên độ với nhau. C. Những điểm thuộc cùng một đường hypepol nhận hai nguồn làm tiêu điểm sẽ dao động với biên độ cực tiểu. D. Những điểm thuộc cùng một đường elip nhận hai nguồn làm tiêu điểm sẽ dao động cùng pha với nhau. Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước. Với hai nguồn đồng bộ, tại một điểm trong vùng giao thoa sẽ là cực đại nếu: A. λ kdd =− 12 ; 0 = k , 1± , 2± , … B. 2 )12( 12 λ +=− kdd ; 0 = k , 1± , 2± , … C. 2 12 λ kdd =− ; 0 = k , 1± , 2± , … D. 4 )12( 12 λ +=− kdd ; 0 = k , 1± , 2± , … Câu 11 : Cho các kết luận sau về sóng cơ. 1. Sóng cơ lan truyền trên mặt nước có dạng các đường tròn đồng tâm khẳng định rằng tốc độ truyền sóng là như nhau theo mọi phương truyền của nó. 2. Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong 1 chu kỳ và cũng chính là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha trên cùng một hướng truyền sóng. 3. Một sóng ngang đang lan truyền theo hướng từ trái sang phải. Tại thời điểm t, D là một đỉnh sóng, khi đó những điểm nằm ở triền sóng bên phải D sẽ đang chuyển động đi lên còn các điểm nằm ở triền bên trái D sẽ đang chuyển động đi xuống. 4. M và N là hai điểm trên mặt nước nằm về cùng một phía so với nguồn sóng O, tại thời điểm t sóng đã lan truyền đến M và N. Nếu M nằm gần nguồn sóng hơn N sẽ dao động cùng tần số và trễ pha so với N. Các kết luận đúng là : A. 1. B. 1, 2. C. 1, 2, 3. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Biểu thức nào sau đây không được sử dụng để tính chu kỳ, tần số con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng? A. l g = ω B. K m T π 2= C. 0 2 1 l g f ∆ = π với 0 l∆ là độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng. D. f T 12 == ω π Câu 13: Phương trình sóng tại nguồn tau ω cos 0 = truyền đến điểm M cách nguồn đoạn x với tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và biên độ sóng không đổi có dạng A. )(cos λ ω x tau M −= B. ) 2 cos( v x tau M π ω −= C. )(2cos v x T t au M −= π D. )(2cos λ π x T t au M −= Câu 14: Khi khảo sát dao động tắt dần một học sinh đưa ra các kết luận : 1. Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Độ giảm năng lượng tỉ lệ với bình phương độ giảm biên độ. 2. Nguyên nhân dao động tắt dần là do lực cản của môi trường. Công của lực cản đã chuyển hóa cơ năng thành các dạng năng lượng khác. 3. Để khắc phục dao động tắt dần có thể sử dụng một ngoại lực đủ mạnh biến thiên tuần hoàn theo thời gian tác dụng vào vật dao động. Trang 2/6 - Mã đề thi 357 4. Các thiết bị như đóng cửa tự động; giảm xóc ô tô, xe máy … là những ứng dụng của dao động tắt dần. Trong bốn kết luận trên, số kết luận đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 15: Giữa tần số góc, chu kỳ và tần số dao động trong dao động điều hòa có mối liên hệ nào sau đây? A. fT π ω π 2 2 == B. f T 1 2 == π ω C. f T π π ω 2 2 == D. fT.= ω Câu 16: Một người đi xe chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông cứ cách 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là: A. 3 2 Hz B. 1,5 Hz C. 2,4 Hz D. 0,42 Hz Câu 17: Nguồn phát sóng có phương trình: u = 3cos(20πt) cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 4m/s. Coi biên độ của sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 10cm là A. u = 3cos(20πt) cm B. u = 3cos(20πt - π) cm C. u = 3cos(20πt + 2 π ) cm D. u = 3cos(20πt - 2 π ) cm Câu 18: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Khi ở vị trí x = 6cm vật có vận tốc 20π cm/s. Chu kỳ dao động của vật là: A. π 5,2 s B. 0,8s C. 0,1s D. 0,5 s Câu 19: Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ tauu π cos 21 == (mm) với tốc độ truyền sóng là 3cm/s. Điểm M trong vùng giao thoa là cực đại nếu hiệu đường đi tới hai nguồn bằng A. 3cm B. 18cm C. 9cm D. 1,5cm Câu 20: Một viên bi nhỏ khối lượng 100g dao động không ma sát trên một cung tròn dài 4cm với bán kính cung là 2m. Lấy g = 10m/s 2 . Động năng cực đại của vật bằng A. 0,1mJ B. 0,4J C. 0,2mJ D. 4kJ Câu 21: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m. Câu 22: Một thanh mảnh đàn hồi OA có đầu A tự do, đầu O được kích thích dao động theo phương vuông góc với thanh với tần số f . Biết vận tốc truyền sóng trên thanh là ( ) sm /4 . Nếu chiều dài của thanh ( ) cm80 để trên thanh có 8 bụng sóng dừng với O là nút A là bụng thì tần số dđ phải là A. 18,75 Hz B. 19,75 Hz C. 65,625 Hz D. 25 Hz Câu 23: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, có độ lệch pha φ = π/3 là : A. 2 A B. 3A C. 2 3A D. 2A Câu 24: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường )/( 22 smg π = . Khi vật nặng ở vị trí cân bằng lò xo dãn 4cm. Tần số dao động của vật là A. 2,5Hz B. 0,4Hz C. 0,25Hz D. 4Hz Câu 25: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng: u = 4cos( 4 π t - 4 3 π x) (cm). Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là : A. 1 m/s B. 1,5 m/s C. 3 1 m/s D. 3 m/s Câu 26: Một vật dao động điều hòa cho bởi phương trình: x = 4cos( 3/4 ππ +t ) cm. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm đầu tiên vật có động năng bằng thế năng là A. s 16 1 B. s 48 1 C. s 48 5 D. 7 48 s Câu 27: Nếu 1 vật dao động điều hoà có chu kỳ giảm đi 2 lần và biên độ tăng lên 3 lần thì năng lượng dao động của vật thay đổi thế nào? A. Tăng lên 16 lần B. Giảm đi 36 lần C. Tăng lên 36 lần D. Giảm đi 1,5 lần Trang 3/6 - Mã đề thi 357 A. điểm C B. điểm A C. điểm B D. điểm D Câu 29: Một ống sáo một đầu kín một đầu hở, xảy ra hiện tượng sóng dừng trong ống khi đang phát âm với đầu kín là nút, đầu hở là bụng, ngoài ra trong ống còn có thêm một nút và một bụng nữa. Âm phát ra là họa âm A. bậc 2. B. cơ bản. C. bậc 3. D. bậc 4. Câu 30: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng ngang có ma sát, con lắc có m = 0,1kg; k = 10N/m; 1,0= µ . Tại vị trí cân bằng (lò xo không nén, không dãn) truyền cho vật một tốc độ ngang scmv /540 0 = dọc trục, theo chiều nén lò xo. Độ nén cực đại của lò xo là: A. 10cm B. 8cm C. 6cm D. 9cm Câu 31: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động là: A. cmtx ) 6 5 3 2 cos(8 ππ += B. cmtx ) 6 5 3 cos(16 ππ += C. cmtx ) 6 5 3 2 cos(16 ππ −= D. cmtx ) 6 5 3 cos(8 ππ −= Câu 32: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có cùng phương trình u = acos(40πt) cm, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trong khoảng giữa A và M là A. 9 B. 7 C. 6 D. 2 Câu 33: Loa của một máy thu thanh có công suất cực đại là 2W. Để tại 1 điểm cách máy 4m có mức cường độ âm là 70dB thì công suất loa phải giảm A. 995 lần. B. 695 lần C. 497 lần. D. 765 lần. Câu 34: Trong một dao động điều hoà, khi li độ đúng bằng một nửa biên độ thì động năng chiếm mấy phần của cơ năng? A. 1/4 B. 1/2 C. 3/4 D. 1/3 Câu 35: Một vật dao động điều hòa có phương trình: cmtx ) 2 6sin(5 π π += . Thời điểm vật qua vị trí có li độ -2,5cm lần thứ 2 theo chiều dương là A. s 36 5 B. s 9 5 C. s 9 2 D. s 36 17 Câu 36: Một con lắc đơn gồm sợi dây l không dãn, khối lượng không đáng kể, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với viên bi sắt khối lượng m mang điện tích q. Đặt hệ trong 1 điện trường đều có cường độ điện trường không đổi. Khi E  thẳng đứng hướng xuống con lắc dao động với chu kỳ T 1 = 1,6s. Quay điện trường theo chiều ngược lại, con lắc dao động với chu kỳ T 2 = 2,4s. Khi E  nằm ngang, con lắc dao động với chu kỳ gần với giá trị nào nhất? A. 2,06s B. 1,82s C. 1,88s D. 1,24s Câu 37: Một vật m 1 đang dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ là A 1 như hình vẽ. Khi m 1 đang ở vị trí có li độ x = A 1 thì Trang 4/6 - Mã đề thi 357 Câu 28: Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên theo thời gian t của li độ x của một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm A, B, C và D lực phục hồi (hay lực kéo về) làm tăng tốc vật? 34− 8 -8 0 1 x (cm) t (s) x B A C D O + k m 1 m 2 v o một vật khác có khối lượng m 2 = m 1 chuyển động với vận tốc v 0 có độ lớn bằng một nửa độ lớn vận tốc của m 1 khi đi qua vị trí cân bằng đến va chạm đàn hồi xuyên tâm vào m 1 . Sau va chạm vật m 1 tiếp tục dao động điều hoà với biên độ A 2 . Tỉ số biên độ dao động của vật m 1 ngay trước và sau va chạm là A. 1 2 A 1 A 4 = . B. 1 2 A 1 A 5 = . C. 1 2 A 2 A 2 = . D. 1 2 A 2 A 5 = . Câu 38: Một nguồn O trên mặt nước phát sóng với phương trình tu O π 40cos2= (mm), truyền đi với tốc độ 0,5m/s. Xét điểm A cách nguồn O đoạn 25cm, số điểm dao động cùng pha với nguồn trên đường tròn tâm A bán kính AO thuộc mặt nước (không tính nguồn O) là A. 39 B. 41 C. 37 D.40 Câu 39: Một sóng ngang, bước sóng λ truyền trên một sợi dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên sợi dây cách nhau 5λ/4 và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn li độ của các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó P có li độ dương và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là: A. dương; đi xuống. B. âm; đi lên. C. âm; đi xuống. D. dương; đi lên. Câu 40: Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T 1 , T 2 = 3T 1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua VTCB theo cùng một chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc có cùng toạ độ nhưng ngược chiều nhau là A. 8 2 T B. 4 2 T C. 8 3 2 T D. 2 2 T Câu 41: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos20πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách BM là A. 8 cm. B. 20cm. C. 16cm. D. 4 cm. Câu 42: Một lò xo được treo thẳng đứng có m = 200g, k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo dãn 6cm rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa thời gian bị giãn và thời gian bị nén của lò xo trong một chu kỳ là A. 2 B. 3 C. 2,5 D. 0,5 Câu 43: Sóng dừng trên dây đàn hồi có bước sóng λ = 30cm với biên độ tại bụng sóng là 6 3 cm. Điểm M trên dây cách nút đoạn d dao động với biên độ 9cm. d nhận giá trị A. 20cm B. 15cm C. 7,5cm D. 45cm Câu 44: Hai con lắc đơn giống hệt nhau dao động điều hòa trên 2 mặt phẳng song song cạnh nhau, phương dao động của 2 con lắc song song với trục Ox, với O là vị trí cân bằng của 2 vật. Biên độ dao động của con lắc 1 là A 1 = 3cm, của con lắc 2 là A 2 = 6cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa 2 vật theo phương Ox là cma 33= . Khi động năng của con lắc 1 cực đại và bằng W thì động năng của con lắc 2 là A. 2W B. 2 W C. 3 2W D. W Câu 45: Biết A và B là 2 nguồn sóng nước có cùng biên độ a, tần số f nhưng ngược pha nhau và phát sóng có bước sóng 1,6cm. M là một điểm trên mặt nước có hiệu đường đi của 2 sóng bằng 2,56cm. I là trung điểm của đoạn AB. Trong khoảng MI có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 2a ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 46: Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài l = 30cm, vật có khối lượng m = 15g và mang điện tích q = 2.10 -4 C. Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 30cm. Đặt vào hai bản hiệu điện thế không đổi U = 90V. Lấy g = 10m/s 2 . Khi con lắc cân bằng, đột ngột đổi cực của hiệu điện thế đặt vào hai bản kim loại, sau đó con lắc sẽ dao động với biên độ góc gần nhất với giá trị A. 21,8 0 B. 43,6 0 C. 2,06 0 D. 68,2 0 Câu 47: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm vật nặng khối lượng 160g, lò xo có độ cứng 100N/m. Từ trạng thái cân bằng điểm treo lò xo bị tuột, hệ rơi tự do sao cho trục lò xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi vật nặng có vận tốc 42cm/s thì đầu lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc? Trang 5/6 - Mã đề thi 357 A. 67 cm/s. B. 60 cm/s. C. 58 cm/s. D. 73 cm/s. Câu 48: Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Tốc độ cực đại mà vật nặng đạt được là A. 75 2 cm/s B. 25 π cm/s C. 75 π cm/s D. 15 2 cm/s Câu 49: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm. M, N là hai điểm trên dây cách B lần lượt là 12cm và 27cm. Tại thời điểm ban đầu li độ tại N bằng biên độ tại M và đang chuyển động theo chiều dương, thời điểm đầu tiên M qua vị trí cân bằng là t = 0,3s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,3m/s B. 90cm/s C. 57,6cm/s D. 2,4m/s Câu 50: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 28 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình tuu BA π 30cos2== (u A , u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60cm/s. Xét đường tròn đường kính AB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A trên đường tròn là A. 10 B. 5 C. 12 D. 2 Hết Trang 6/6 - Mã đề thi 357 . TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC KHẢO SÁT LẦN 4 MÔN VẬT LÝ LỚP 12A1, 12A2 HÈ 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút, 50 câu trắc nghiệm Câu 1: Với. tắt dần có thể sử dụng một ngoại lực đủ mạnh biến thi n tuần hoàn theo thời gian tác dụng vào vật dao động. Trang 2/6 - Mã đề thi 357 4. Các thi t bị như đóng cửa tự động; giảm xóc ô tô, xe máy. như hình vẽ. Khi m 1 đang ở vị trí có li độ x = A 1 thì Trang 4/6 - Mã đề thi 357 Câu 28: Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thi n theo thời gian t của li độ x của một vật dao động điều hòa.

Ngày đăng: 01/09/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan