SKKN ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học 10

23 807 0
SKKN ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện ĐỀ TÀI SKKN: “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 10” PHẦN I: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nói đến phương pháp dạy học tích cực đối với mỗi giáo viên thi không còn xa lạ gì, nhưng ở một trường mới thành lập thuộc vùng 3 trong điều kiện cở sở vật chất còn thiếu thốn chưa có phòng chức năng thí nghiệm, thực hành, chưa có đồ dùng hỗ trợ giảng dạy và học tập. Bên cạnh đó đa số các em học sinh của trường là người dân tộc thiểu số tâm lí của các em còn rụt rè, thiếu tự tin và nhận thức của các em còn hạn chế, việc học tập của các em còn mang tính thụ động phụ thuộc nhiều việc giảng dạy của thầy cô, để áp dụng những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh vào giảng dạy mang lại hiệu qủa, đạt được mục tiêu bài dạy thi không phải là dễ dàng gì. Trong việc giảy dạy hiện nay chung ta không thể sử dụng những phương pháp dạy học truyền thống để dạy cho học sinh, việc ứng dụng phường pháp dạy học tích cực trong dạy học cho phù hợp với điều kiện của trường, phù hợp với đối tượng học sinh và nội dung của bài dạy đối với giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng đã tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhưng hình thức tổ chức hoạt động nhóm thường nghèo nàn nên gây sự nhàm chán đối với học sinh. Xuất phát từ vấn đề trên, bản thân tôi đã mạnh dạn đưa ra một số “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học 10” nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, mong rằng phương pháp này được các bạn đồng nghiệp tham khảo. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 ban cơ bản. Trường THPT Pleime trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện 2.Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy một số bài trong chương trình môn Sinh học 10 ở Trường THPT Pleime. PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Hay nói cách khác phương pháp dạy học tích cực là: Lấy học sinh làm trung tâm. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là dạy học tập trung vào học sinh, hướng vào học sinh, căn cứ vào học sinh, là kiểu dạy học mà toàn bộ quá trình dạy học đều hướng vào nhu cầu, kỹ năng, hứng thú của học sinh, nhằm mục đích phát triển ở học sinh năng lực độc lập học tập và giải quyết các vấn đề. Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trước hết giáo viên cần nắm được cách thức sử dụng mỗi phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Trung học phổ thông : Trường THPT Pleime trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện a. Phương pháp vấn đáp Vấn đáp ( đàm thoại ) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: - Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không được xem là phương pháp có giá trị sư phạm. Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học. - Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe – nhìn. - Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống như người tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có được niềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy. b. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh. Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ Trường THPT Pleime trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề thường như sau - Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức + Tạo tình huống có vấn đề; + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; + Phát hiện vấn đề cần giải quyết - Giải quyết vấn đề đặt ra + Đề xuất cách giải quyết; + Lập kế hoạch giải quyết; + Thực hiện kế hoạch giải quyết. - Kết luận: + Thảo luận kết quả và đánh giá; + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; + Phát biểu kết luận; + Đề xuất vấn đề mới. Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh. Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá. Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá. Mức 4 : Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc Trường THPT Pleime trang 4 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc. Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh. c. Phương pháp hoạt động nhóm Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần. Trong nhóm có thể phân công mỗi người một phần việc. Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, không thể ỷ lại vào một vài người hiểu biết và năng động hơn. Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác. Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao cho nhóm là khá phức tạp. Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành : · Làm việc chung cả lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm · Làm việc theo nhóm - Phân công trong nhóm - Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm - Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm Trường THPT Pleime trang 5 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện · Tổng kết trước lớp - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thành viên, vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia. Tuy nhiên, phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạn định của tiết học, cho nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đã khá quen với phương pháp này thì mới có kết quả. Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới. d. Phương pháp động não Động não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận. - Cách tiến hành: + Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm + Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt Trường THPT Pleime trang 6 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện + Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp + Phân loại ý kiến + Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý. Mỗi phương pháp dạy học tích cực phù hợp với từng phần trong nội dung bài dạy vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt mỗi phương pháp với phát huy được hiệu quả của nó. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong chương sinh học nói chung và sinh học 10 là môn khoa học thực nghiệm , HS nắm bắt được kiến thức chỉ thông qua những kênh hình vẽ minh hoạ. Trong khi đó tranh ảnh dùng phục vụ cho việc dạy học những bài này còn thiếu và chưa phong phú. Nếu việc soạn giảng của giáo viên còn nặng về phương pháp dạy truyền thống không phát huy được tính tích cực của học sinh sẽ rất nhàm chán khi học nội dung chương này. Nhiều GV cũng đề cập đến phương pháp hoạt động nhóm trong giờ học nhưng nếu không có tính sáng tạo thì cũng không tạo được sự hứng thú cho học sinh. Để áp dung phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả trong giảng dạy giáo viên cần phải biết cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực cho phù học với mỗi đối tượng học sinh, mỗi nội dung bài dạy. Sau đây tôi xin minh họa bằng một số bài dạy cụ thể trong chương trình sinh học 10 cơ bản: Ví dụ 1 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới . Trường THPT Pleime trang 7 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện b. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái quát kiến thức. c. Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật. 2. Chuẩn bị Sơ đồ sách giáo khoa, phiếu học tập, hệ thông câu hỏi trắc nghiệm. 3. Trọng tâm bài giảng: Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật. 4. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm. Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh vật: GV viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài. (?) Giới là gì ? Cho ví dụ ? HS: dựa vào sách giáo khoa để trả lời Giáo viên cho quán sát hinh 2 sách giáo khoa , sơ đồ hệ thống 5 giới : và đặt câu hỏi :Sinh giới được chia thành mấy giới ? là những giới nào ? HS: dựa vào hình 2 sách giáo khoa để trả lời. Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT Khái niệm giới: Giới trong sinh học là một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành 5 giới: - Giới khởi sinh. - Giới nguyên sinh. - Giới nấm. - Giới thực vật. - Giới động vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính mỗi giới: II.Đặc điểm chính của mỗi giới: Trường THPT Pleime trang 8 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Trần Văn Điện Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập sô 1 khổ giấy A4 cho học sinh và yêu câu các nhóm hoàn thành nôi dung trong phiếu hoc tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 các giới sinh vật Đặc điểm chung Đại diện Giới khởi sinh Giới nguyên sinh Giới nấm Giới thực vật Giới động vật Sau khi từng nhóm hoàn thành xong phiếu hoc tập, giáo viên gọi đại diện của từng nhóm lên trình bày đặc điểm và đại diện của 1 giới sinh vật vào phiếu học tập trên giấy rôki khổ lớn đã chuẩn bị sẵn treo trên bảng. Khi học sinh trình bày xong giáo viên cho học sinh nhân xét két quả và hoàn thiên kiến thức. Hoạt động 3 Củng cố có kiến thức. Giáo viên phát phiếu học tập số 2 khổ giấy A4 cho học sinh lam nhanh: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ? A. Chúng đều có chung một tổ tiên. B. Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau. C. Chúng đều có cấu tạo tế bào. x D. Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ? Trường THPT Pleime trang 9 Sỏng kin kinh nghim Giỏo viờn thc hin: Trn Vn in A. Thnh t bo cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, sng c nh v cm ng chm. x B. Thnh t bo khụng cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, sng c nh v cm ng chm. C. Thnh t bo cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, cú kh nng di chuyn. D. Thnh t bo khụng cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng. Cõu 3: Vai trũ ca V trong t nhiờn v trong i sng con ngi ? A. V tham gia vo cỏc khõu ca mng li dinh dng, duy trỡ s cõn bng sinh thỏi. B. V cung cp thc n, ngun nguyờn liu, dc phm quý. C. Nhiu khi ng vt cũn gõy hi cho con ngi v vt nuụi. D. C a, b v c. x Cõu 4: ỏnh du cụng vo ụ cú nhng c im ca mi gii. Giới Sinh vật đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự d- ỡng dị dỡng Khởi sinh Vi khuẩn Tảo Nguyên sinh Nấm nhày ĐVNS Nấm Nấm men Nấm sợi Thực vật Rêu, Quyết Hạt trần Hạt kín Động vật Đng vật có dây sống Trng THPT Pleime trang 10 [...]... Pleime trang 22 Sỏng kin kinh nghim Giỏo viờn thc hin: Trn Vn in TI LIU THAM KHO 1 Sỏch giỏo khoa sinh hc 10 ban CB v KHTN 2 Sỏch giỏo viờn sinh hc 10 ban CB v KHTN 3 Sỏch bi tp chn lc sinh hc 10, NXB giỏo dc 4 Ti liu ch t chn sinh hc 10 nõng cao, NXB giỏo dc 5 Ti liu hng dn thc hiờn chun kin thc k nng sinh hoc 10, NXB giỏo dc Trng THPT Pleime trang 23 Sỏng kin kinh nghim Trng THPT Pleime Giỏo viờn thc hin:... loi sinh vt l gỡ ? C Chỳng u cú cu to t bo D.Cp n v t chc c bn ca s sng Cõu 2: Nờu c im chung ca gii thc vt ? A Thnh t bo cú xenlulụz, l sinh vt nhõn thc, t dng, sng c nh v cm ng chm Cõu 3: Vai trũ ca V trong t nhiờn v trong i sng con ngi ? D C a, b v c Cõu 4: ỏnh du cụng vo ụ cú nhng c im ca mi gii Giới Sinh vật Khởi sinh đặc Nhân điểm sơ Vi khuẩn Nhân Đơn Đa Tự d- thực bào bào ỡng + + + Tảo Nguyên sinh. .. kinh nghim Giỏo viờn thc hin: Trn Vn in Cá,lỡng c Khi hc sinh hon thnh xong phiu hc tp giỏo viờn nờu ỏp ỏn v Hng dn hat ng nh: - Hc bi theo ni dung cõu hi sgk - Lm bi tp 1,3 sgk - c trc bi mi sgk PH LC: PHIU HC TP S 1 cỏc gii c im chung i din sinh vt Gii khi Sv nhõn s, kớch thc nh 1- vi khun, VSV c(Sng sinh 5micrụmet Sng hoi sinh, kớ sinh mt 00C -100 0C, mui Gii s cú kh nng t tng hp cht hu c SV nhõn... nhõn tht, c th n bo hoc a 25%) to, nm nhy, V nguyờn bo, cú loi cú dip lc Sng d nguyờn sinh( Trựng ộ sinh Gii nm dng(Hoi sinh) , hoc t dng Cú nhõn tht, c th n bo hoc a giy, trựng bin hỡnh) : nm men, nm si, a bo Cu trỳc dng si, thnh t bo y cha kitin, khụng cú lc lp, lụng, roi Sng d dng kớ sinh, cng sinh, hoi Gii thc sinh SV nhõn thc, c th a bo, sng c rờu, quyt trn, ht trn, vt nh, cú kh nng cm ng chm Cú... v (?) Qua mụ hỡnh trờn hóy mụ ADN - ADN cú 2 chui tARN, rARN) ging 1 cỏi cu 1A0 = 10- 2nm = 10- 4 àm = 107 mm thang xon - Mi bc thang l mt cp baz, tay thang l phõn t ng v axit (?) ADN c cu to t 2 mch n theo nguyờn tc b sung Nu ch tớnh riờng cu to ny thỡ chc nng tng ng ca ADN l gỡ ? HS: Lm khuụn mu tng hp ARN (?) TTDT trong ADN c truyn qua cỏc th h t bo bng cỏch no ? HS: Nh c ch sao mó v gii mó Hot ng... nn xó hi v HIV/AIDS -V sinh y t theo ỳng quy trỡnh nghiờm ngt 5 Cng c: Cõu 1: Vi rus bỏm c vo t bo ch nh gai glycụprụtein ca virut c hiu vi th th b mt t bo ch õy l giai on no trong chu trỡnh nhõn lờn ca virut ? A Giai on xõm nhp B Giai on hp ph B Giai on lp rỏp D Giai on phúng thớch Cõu 2: Virut HIV nhim vo t bo no ? A T bo h min dch ca ngi * B T bo sinh dc nam B T bo gan D T bo sinh dc n Cõu 3: Mi loi... cu trỳc ADN - ADN c cu to phõn n phõn l phõn l nuclờụtit cỏc ribụnuclờụtit - Cu to ca mt - Cu to ca mt nuclờụtit: ribụnuclờụtit: -> ng -> ng ribụz pentụz(C5H10O4) (C5H10O5) -> Nhúm -> Nhúm phụtphat(H3PO4) phụtphat(H3PO4) -> Mt trong 4 loi -> Mt trong 4 loi baz nit(A, T, G, X) baz nit(A, U, G, - Cỏc nuclờụtit liờn kt X) vi nhau theo mt - Cỏc nuclờụtit liờn trang 13 Sỏng kin kinh nghim Giỏo viờn thc hin:... thụng ca cỏc ng nghip v gúp thờm nhiu ý kin tụi hon thin ni dung trờn * NGH -Ni dung ti ỏp dng cho hc sinh lp 10 ca chng trỡnh c bn v chng trỡnh nõng cao - ỏp dng cỏc hot ng ging dy nh tụi ó trỡnh by trờn thnh cụng cn lu ý cỏc vn sau: a Xỏc nh mc tiờu v trng tõm bi lờn lp: - Phn no cho hc sinh t nghiờn cu, phn no thc hin k trờn lp b K thut trin khai phn trng tõm: GV xỏc nh - Phn no dựng trũ chi,... k trũ chi phi n gin, d thc hin (hng dn t m v cú yờu cu c th hc sinh thc hin) nhng hiu qu tt nht phự hp vi thi gian cho phộp (trỏnh to cho hc sinh vỡ quỏ mi chi m khụng t mc tiờu hc tp ra) - Phi chỳ ý rốn luyn cỏc k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh, hot ng nhúm, phi hp tỡm hiu thụng tin trờn kờnh hỡnh v kờnh ch tỡm v phỏt hin kin thc, trong ú k nng vn dng gii thớch qua li gia thc tin v kin thc lý... thc v nh lõu hn, hs ó cú nhiu tin b hn PHN III KT LUN Trờn õy l mt s ng dng phng phỏp dy hc tớch cc m tụi thng xuyờn ỏp dng trong cụng tỏc ging dy i vi hc sinh lp v ó em li hiu qu khỏ tt Nhng s vn dng hỡnh thc no, t chc trũ chi nh th no cũn ph thuc vo ni dung tng bi, tng i tng hc sinh c th, tu iu kin ca mi giỏo viờn Vic la chn ỳng n, kt hp hi hũa cỏc k thut dy hc nhm t hiu qu cao ph thuc rt nhiu vo trỡnh . thực hiện: Trần Văn Điện ĐỀ TÀI SKKN: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC SINH HỌC 10 PHẦN I: MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nói đến phương pháp dạy học tích cực đối với mỗi giáo viên thi. phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả trong giảng dạy giáo viên cần phải biết cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực cho phù học với mỗi đối tượng học sinh, mỗi nội dung bài dạy. Sau. giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Hay nói cách khác phương pháp dạy học tích cực là: Lấy học sinh làm trung tâm. Dạy học lấy học sinh làm

Ngày đăng: 01/09/2015, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan