Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học hòa bình

118 1K 11
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường đại học hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Từ Đức Văn HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng”. Tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm và có hiệu quả của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Với tình cảm chân thành và kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Từ Đức Văn, người thầy đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian thực hiện các nhiệm vụ của đề tài. Tác giả cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu, các cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Hòa Bình đã tạo điều kiện, giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng, song do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, thời gian có hạn, luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo và trân trọng tiếp thu các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CB Cán bộ CBQL Cán bộ quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNV Công nhân viên DH Dạy học ĐH Đại học ĐVHT Đơn vị học trình GD Giáo dục GVCH Giảng viên cơ hữu GVTG Giảng viên thỉnh giảng GV Giảng viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ Hoạt động HĐQT Hội đồng quản trị KT Kiểm tra KT-ĐG Kiểm tra đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học ND Nội dung PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề XHCN Xã hội Chủ Nghĩa iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Số lượng và cơ cấu GVTG tại các đơn vị trong trường 40 Bảng 2.2: Số lượng sinh viên của Trường từ năm 2008 đến nay 41 Bảng 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng tinh thần trách nhiệm của GVTG 45 Bảng 2.4. Mức độ đáp ứng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của GVTG 46 Bảng 2.5. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy của GVTG 47 Bảng 2.6. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học và phương tiện dạy học của Giảng viên thỉnh giảng 51 Bảng 2.7. Thực trạng QL việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyên môn cho GVTG 53 Bảng 2.8. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch cho giảng viên thỉnh giảng 54 Bảng 2.9. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giảng viên thỉnh giảng 55 Bảng 2.10: Thực trạng QL việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng 57 Bảng 2.11: Thực trạng QL việc sử dụng PPDH, PTDH, đánh giá giờ dạy của Giảng viên thỉnh giảng 59 Bảng 2.12. Thực trạng QL hoạt động KT-ĐG kết quả học tập của sinh viên 61 Bảng 2.13. Thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng, sinh hoạt tổ chuyên môn GVTG 63 Bảng 3.1 Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý 92 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý 93 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Hòa Bình 38 Hình 3.1. Sơ đồ mức độ cần thiết của các biện pháp 93 Hình 3.2. Sơ đồ mức độ khả thi của các biện pháp 94 v MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG 4 1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 4 1.2. Một số khái niệm cơ bản 6 1.2.1. Quản lý và các chức năng cơ bản của quản lý 6 1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 8 1.2.3. Quản lý hoạt động giảng dạy 13 1.2.4. Giảng viên, Giảng viên thỉnh giảng 14 1.3. Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 16 1.4. Mục tiêu, đặc điểm, nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 23 1.4.1. Mục tiêu của quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giản 23 1.4.2. Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 23 1.4.3. Nội dung của quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 24 1.5. Các yếu tố tác động đến hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 31 1.5.1. Các kênh thông tin 31 1.5.2. Quản lý các kênh thông tin 33 Tiểu kết chương 1 36 vi Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 37 2.1. Khái quát về Trường Đại học Hòa Bình 37 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 37 2.1.2. Các bước xây dựng trường 38 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường 38 2.1.4. Quy mô và ngành nghề đào tạo 40 2.1.5. Cơ sở vật chất nhà trường 42 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 43 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 44 2.3.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 44 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 52 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Hòa Bình 63 Tiểu kết chương 2 66 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH 67 3.1. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp quản lý 67 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình 69 3.2.1. Đề cao trách nhiệm trong việc thực hiện hợp đồng thỉnh giảng của cả 2 phía 69 3.2.2. Cải tiến việc lập kế hoạch thỉnh giảng, thực hiện và quản lý kế hoạch thỉnh giảng 71 3.2.3. Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng và chú ý công tác bồi dưỡng cho Giảng viên nói chung và Giảng viên thỉnh giảng nói riêng 74 vii 3.2.4. Xây dựng chuẩn đầu ra và đăng ký kiểm định chất lượng đầu ra với một tổ chức ngoài trường 87 3.2.5. Thực hiện các chế độ đãi ngộ một cách công bằng, minh bạch đối với Giảng viên thỉnh giảng 89 3.3. Mối liên quan giữa các biện pháp 91 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 91 3.4.1. Mô tả cách thức khảo sát 91 3.4.2. Kết quả và nhận xét 92 Tiểu kết chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 96 2. Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục là quốc sách hàng đầu, con người là trọng tâm của sự phát triển đất nước, chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển của giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực con người. Bước vào thế kỷ 21, với sự phát triển nhảy vọt của cách mạnh khoa học – công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và xu thế toàn cầu hoá, vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng, là động lực phát triển và là nhân tố quyết định trong tương lai của mỗi quốc gia. Với chủ trương xã hội hoá, bằng việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo, những năm gần đây, bên cạnh những mặt tích cực, chúng ta thấy vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định tại các trường về chất lượng đào tạo, mô hình tổ chức quản lý… Nắm bắt được những điều đó, trong những năm qua, Trường Đại học Hòa Bình luôn quán triệt quan điểm: “Chất lượng đào tạo là thước đo hàng đầu cho chất lượng giảng dạy của nhà trường”, mà chất lượng đào tạo lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên. Vì vậy, việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên, nhất là của giảng viên thỉnh giảng được nhà trường hết sức quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong những năm qua. Cũng như cơ cấu của các trường Đại học và Cao đẳng khác, đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Hòa Bình gồm 2 thành phần: Giảng viên cơ hữu (GVCH) và giảng viên thỉnh giảng (GVTG). Mỗi một sinh viên ra trường đều được học một khối lượng kiến thức rất lớn điều đó phải có một đội ngũ giảng viên thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau mà thực tế đội ngũ giảng viên cơ hữu của trường sẽ không đủ để đảm bảo thời lượng kiến thức đó, nhà trường phải mời một số giảng viên tại các trường Đại học khác tham gia giảng dạy. Chính các giảng viên thỉnh giảng này là những người đã và đang góp phần quan trọng vào việc đảm bảo chất lượng, nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. 2 Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình” để nghiên cứu hy vọng sẽ tìm ra những biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên cũng như nâng cao chất lượng đào tạo của trường trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng đào tạo của trường Đại học Hòa Bình. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng phù hợp với thực tiễn, áp dụng tại Trường Đại học Hòa Bình thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học và tăng cường hiệu quả đào tạo của Nhà Trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên nói chung và giảng viên thỉnh giảng nói riêng. - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Hòa Bình. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình. - Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. [...]... của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN... cứu - Chỉ nghiên cứu hoạt động giảng dạy và biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình - Khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý, giảng viên (giảng viên cơ hữu, giảng viên thỉnh giảng) và sinh viên trong trường Đại học Hòa Bình 7 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc... tiêu của quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng Quản lý hoạt động giảng dạy của GVTG chính là quản lý những nhiệm vụ của GVTG thực hiện trong quá trình DH nhằm giám sát, kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện những cam kết của cả hai bên trong hợp đồng thỉnh giảng 1.4.2 Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng GVTG cũng là GV nên QL các hoạt động giảng dạy của GVTG cũng... là Trường Đại học Hòa Bình Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình nhằm đưa ra các biện pháp quản lý tốt về giảng viên thỉnh giảng để nâng cao chất lượng đào tạo và thực hiện được mục tiêu chiến lược phát triển của nhà Trường 5 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Quản lý và các chức năng cơ bản của. .. vụ dạy học Trong quá trình dạy học, hoạt động giảng dạy của giảng viên có vai trò chủ đạo, hoạt động học tập của học sinh, sinh viên có vai trò tự giác, chủ động, tích cực Nếu thiếu một trong hai hoạt động trên, quá trình dạy học không diễn ra Do vậy, Hoạt động giảng dạy là hoạt động giữ vai trò chủ đạo trong quá trình DH, là hoạt động của GV lãnh đạo, tổ chức, điều khiển các hoạt động 13 học tập của. .. tiện, công cụ để tác động vào đối tượng 1.2.3.2 Hoạt động giảng dạy Trước hết, ta xét khái niệm Hoạt động dạy học là quá trình gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng: Hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập” của học sinh, sinh viên Trong đó dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên, người học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực... cao chất lượng GD&ĐT của Việt nam và những biện pháp quản lý HĐDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nghiên cứu về “Những biện pháp tăng cường quản lý công tác giảng dạy của đội ngũ giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Dân lập Hải Phòng” của Hồ Văn Giỏi (2005) đã đề xuất được 4 biện pháp là: Biện pháp tăng cường công tác kế hoạch hóa, biện pháp tăng cường công tác tổ chức, biện pháp tăng cường công... bị lên lớp của GV; - Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy của GV; - Quản lý việc cải tiến Nội dung, PPDH, PTDH của GV; - Quản lý việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của SV; - Giám sát sinh hoạt khoa học, tổ chuyên môn của GV; - Quản lý việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trong quản lý hoạt động giảng dạy của một giảng viên, người quản lý phải chỉ đạo quyết... vậy, việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên đặc biệt là giảng viên thỉnh giảng luôn giành được sự quan tâm sâu sắc của các nhà quản lý, các nhà giáo tâm huyết với sự nghiệp trồng người cùng suy nghĩ, trăn trở Các công trình nghiên cứu là tài sản kiến thức quý báu góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên nói chung và GVTG nói riêng ở các trường Đại học, Cao... về tâm lý học và lý luận dạy học ở bậc đại học - Sử dụng được một ngoại ngữ chuyên môn ở trình độ B Như vậy ta có thể định nghĩa: Giảng viên là Nhà giáo giảng dạy ở các cơ sở giáo dục Cao đẳng, Đại học 1.2.4.2 Giảng viên cơ hữu ,Giảng viên thỉnh giảng và đặc điểm của Giảng viên thỉnh giảng * Giảng viên cơ hữu Giáng viên cơ hữu: được trả lương theo thang bậc lương, được nhà trường đóng bảo hiểm xã hội . Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại. dung quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giảng 23 1.4.1. Mục tiêu của quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng viên thỉnh giản 23 1.4.2. Đặc điểm quản lý hoạt động giảng dạy của Giảng. cứu hoạt động giảng dạy và biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình. - Khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý, giảng viên (giảng viên cơ hữu, giảng

Ngày đăng: 01/09/2015, 18:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan