Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trính CNH hđh ở tỉnh phú thọ trong giai đoạn từ nay đền năm 2010

114 372 0
Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trính CNH hđh ở tỉnh phú thọ trong giai đoạn từ nay đền năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trính CNH-HĐH ở tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ nay đền năm 2010 Lời nói đầu Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ với nhau rất mật thiết .Nếu cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch hợp lý phù hợp thì sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại.Cơ cấu kinh tế tổng thể các bộ phận cấu thành nền kinh tế như cơ cấu ngành,cơ cấu các khu vực kinh tế,cơ cấu vùng lãnh thổ Về hình thức cơ cấu kinh tế được thể hiện dưới các dạng tỷ trọng của các chỉ tiêu kết quả.Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành có ý nghĩa kinh tế cực kỳ lớn.Có thể nói sự thành công hay thất bại của một quốc gia phụ thuộc vào sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Ngày nay khi quá trình CNH-HĐH và xu hướng quốc tế hoá toàn cầu,toàn cầu hoá khu vực đang diễn ra hầu hết ở các quốc gia.Đứng trước thực trạng như vậy Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn những thách thức cũng như những cơ hội cho sự tăng trưởng kinh tế của mìn .Trong đó vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành là hết sức quan trọng (như đã phân tích ở trên).Việt Nam cũng giống như các nước phát triển muộn,CNH mới ở chặng đầu,nền kinh tế vẫn chuyển dịch theo hướng nông nghiệp.Để phấn đấu nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 vấn đề được đặt ra là chúng ta cần phải nghiên cứu một cánh toàn diện những tác động xu thế mới để đưa ra những quyết định về lựa chọn các bước đi thích hợp,phù hợp với yêu cầuphát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ mới là vấn đề lớn cấp bách cả ở lý luận và thực tiễn ở phạm vi quốc gia ,từng ngành và ở từng địa phương . Cùng với nhịp độ phát triển chung của cả nước ,Phú Thọ cung đang tìm hướng chuyển dịch cơ cấu riêng cho mình. Với đặc điểm là tỉnh mời được tái lập ,nguồn lực tự nhiên và nguồn lực xã hội đã có sự thay đổi .Do vậy hướng đi cũ cần được điều chỉnh cho phù hợp vời tình hình thực tế hiện nay của tỉnh .Phú Thọ cũng xác định chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một việc hết sức khó khăn phức tạp .Đò hỏi chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh phải dựa vào định hương chung của Đảng và nhà nước,đồng thời phải phù hợp vời nguồn lực thực tế của tỉnh .Từ đó đưa ra các giải pháp thích ứng với tình hình cụ thể của địa phương .Đây là căn cứ cho việc lựa chọn cơ cấu hợp lý mà nhân tố chinh được dựa trên tín hiệu về lợi thế so sánh của Phú Thọ đồi với trong nước và quốc tế . Với những suy nghĩ như vậy sau thời gian thực tập và nghiên cứu các tài liệu liên quan và tím hiêủ tình hình thức tế ở sở kế hoạch và đấu tư tỉnh Phú Thọ .Cùng với những kiến thức đã học và dưói sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị Kim Dung em chọn đề tài “Phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trính CNH-HĐH ở tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ nay đền năm 2010”làm chuyên đề thực tập với mục đích tìm hiểu nghiên cứu để hiểu rõ hơn về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ,cung như xu hưỡng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới .Trong bài viết này,em xin đưa ra nội dung nghiên cứu như sau : Chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với tỉnh Phú Thọ . Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 1996-2000 . Chương III: Phương hướng và các giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế oẻ tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ nay đến năm 2010. chương I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đối với tỉnh Phú Thọ I. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế . 1. Cơ cấu kinh tế . 1.1. Khái niệm . Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơ cấu kinh tế.Cơ cấu được biểu hiện như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ,các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định.Cơ cấu là thuộc tính của một hệ thống.Do đó khi nghiên cứu ta phải đứng trên quan điểm hệ thống .  Đứng trên phạm trù triết học: khái niệm cơ cấu được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong,tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống.Cơ cấu được hiểu như là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơ cấu là một thuộc tính của một hệ thống.do đó,khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.  đứng trên quan điểm duy vật biện chứngvà lý thuyết hệ thống : Có thể hiểu cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân,giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ,những tương tác qua lại cả về số lượng lẫn chất lượng,trong những không gian và điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể,chúng vận động hướng vào những mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này,cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã hội.  một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau,tác động qua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định,trong những điều kiện kinh tế- xã hội nhất định,được thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng,cả về số lượng lẫn chất lượng,phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế. Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh được mặt bản chất chủ yếu của cơ cấu kinh tế. Đó là các vấn đề: - tổng thể các nhóm ngành , các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một quốc gia. - số lượng và tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nứơc . - các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành,các yếu tố … hướng vào các mục tiêu đã xác định.Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tượng;muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cần xem xét từng loại cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cần xem xét từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân. 1.2. Nội dung . a. Đặc trưng . - Cơ cấu kinh tế được hình thành một cách khách quan do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội .Một cơ cấu kinh tế mới trong từng thời kỳ bao giờ cung đứng trước một cơ cấu kinh tế của thời kỳ trước để lại.Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên,hoàn cảnh lịch sử cụ thể ,sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất sẽ quyết định tính khác biệt về cơ cấu kinh tế của mỗt vùng của mỗi nước.Do vậy cơ cấu kinh tế phản ánh quy luật chung của quá trình phát triển ,nhưng những biết hiện cụ thể phải thích ứng với đặc thù của mỗi nước mỗi vùng về tự nhiên ,kinh tế và lịch sử .Không có một mẵu cơ cấu kinh tế chung cho mọi phương thức sản xuất .Mỗi quốc gia mỗi vùng có thể và cần thiết phải lựa chon cho mình một cơ cấu kinh tế phù hợp với mỗi giai đoạn lịch sử phát triển . - Cơ cấu kinh tế không thể cố định mà phải có sự biến đổi điều chỉnh và chuyển dịch cho phù hợp với sự biến đổi các điều kinh tế xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ để đảm bảo quy mô và nhịp độ phát triển kinh tế .Cơ cấu kinh tế luôn vân động,phát triển và chuyển hoá cho nhau theo hướng ngày cáng hoàn thiện .Cơ cấu cũ chuyển đổi dần dần và ra đời cơ cấu mới thay thế nó .Cơ cấu mới sau một thời gian lại trở nên không phù hợp và lại được thay thế băng cơ chế khác phù hợp hơn .Cứ như thế cơ cấu vận động không ngừng từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng thêm hoàn thiện .Tuy nhiên cơ cấu kinh tế không thể luôn luôn thay đổi mà phải tương đối ổn định đảm bảo sự phù hợp với quá trình hình thành và phát triển một cách khách quan . - Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế là một quá trình ,không phát triểnải cơ cấu kinh tế dược hình thành ngay một lúc và lập tức thay thế cơ chế cũ .Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải là quá trình tích luỹ về lượng và thay đổi về lượng dền một mức độ nào đó dẫn đền sự thay đổi về chất .Trong quá trình đó ,cơ cấu cũ thay đổi dần dần và chuyển sang cơ chế mới .Quá trình náy nhanh hay chậm tuý thuộc vào nhiều yếu tố trong dố có sự tác động trực tiếp rất quan trọng của các chủ thể quản lý và lãnh đạo . b. Phân loại. Cơ cấu kinh tế là hình thức tồn tại và hoạt động của nền kinh tế quốc dân xét theo những tiêu thức khác nhau.Từ đó xuất hiện nhiều loại cơ cấu khác nhaucó cấu chúc chồng chéo lên nhau.những loại cơ cấu thương được quan tâm như là : - cơ cấu theo các ngành kinh tế - cơ cấu theo các thành phần kinh tế - cơ cấu vùng kinh tế - cơ cấu kết cấu hạ tầng - cơ cấu đầu tư - cơ cấu công nghệ …. Tuy nhiên ,xét một cách tổng quát thì ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành kinh tế,cơ cấu thành phần kinh tế,cơ cấu vùng kinh tế  Cơ cấu ngành kinh tế . Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, có thể đưa ra một định nghĩa như sau; Cơcấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành lên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giưã chúng. Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng xản suất.Nó biểu hiện các mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang phát triển.  Cơ cấu lãnh thổ . Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu kinh tế lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một thể thống nhất và đều là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Cơ cấu lãnh thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cơ cấu lãnh thổ, có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Xu hướng phát triển kinh tế lãnh thổ thường là phát triển nhiều mặt tổng hợp, có ưu tiên một vài ngành và gắn liền vớicác điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tế của lãnh thổ. Việc chyển dịch cơ cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát triển có hiệu quả các ngành kinh tế, các nước, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, phong tục tập quán,truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó.  Cơ cấu thành phần kinh tế. [...]... loại cơ cấu trong nền kinh tế 2 Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế Với cách phân loại ở trên cho thấy rằng trong ba bộ phận cơ cấu bản hợp thành cơ cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế ,cơ cấu vùng kinh tế ,cơ cấu lãnh thổ)thì cơ cấu ngành có vai trò quyết định hơn cả,vì nó trực tiếp thoả mãn mới quan hệ cung cầu trên thị trường.Xuất phát từ vai trò của cơ cấu. .. tổ cơ cấu: Đó là quá trình chuyển dịch đem tính thay đổi về mặt bản chất so với thực trạng cơ cấu ban đầu, nhanh chóng tạo ra sự đột biến b Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế không cố định Cấu tạo của cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đó cơ cấu. .. váo một hệ thống cơ cấu ngành hợp lý cho từng ngành từng địa phương. Điều này kahửng định mối quan hệ mật thiết giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trưởng kinh tế cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo thêm năng lực sản xuất và chánh lãng phí nguồn lực Xuất phát từ một nề kinh tế xác định ,xác định cơ cấu thánh phấn kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế trong đó cơ cấu ngành và cô vùng kinh tế luôn luôn gắn... hội của tỉnh Phú Thọ 1 Các dạng cơ cấu ngành kinh tế 1.1 Cơ cấu kinh tế đóng : Là mộ dạng của cơ cấu ngành kinh tế Trong đó các ngành kinh tế ,vị trí và mói quan hệ của các ngành dược hình thành từ các tín hiệu của các nhu cầu tiêu dùng trong nước .Trong cơ cấu kinh tế đóng cơ cấu sản xuất trùng với cơ cấu tiêu dùng.Dấu hiệu tiêu dùng xã hội là cơ sở để hình thành các tổ các ngành kinh tế do vậy mối... quốc tế, thực hiện dân giầu nước mạnh,xã hội công bằng văn minh  Kết hợp tối ưu giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng,lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế trong tỉnh hướng vào xuất khẩu  Ưu tiên phát triển những ngành thu hút nhiều lao động  Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp chế biến Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong thời kỳ 1996 -2000 I.Mục tiêu ,nhiệm vụ của kế hoạch tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 1996-2000 1 mục tiêu nhiệm vụ tổng quát -Tập trung huy động mọi nguồn lực đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế với cơ cấu công nghiệp -dịch vụ -nông lâm nghiệp Hiệu quả kinh tế ngày cáng cao đáp ứng thới kỳ CNH- HĐH - Xây... tính mục tiêu,đặt ra các mục tiêu phát triển cho các ngành III.Những yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình CNH- HĐH ở tỉnh Phú Thọ Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố ,phân tích nhẽng yếu tố này chính là để tìm ra một cơ cấu kinh tế ngành hợp lý Sau đây xin trình bày 3 nhân tố cơ bản : 1 Những nhân tố tự nhiên: Vị trí địa lý ,khí... tổng thể hữu cơ các mối quan hệ về chất và về lượng giữ các yếu tố các bộ phận hợp thành các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Nó phản ánh trình độ,trạng thái phân công lao động giữa các ngành trong điều kiên kinh tế xã hội của tỉnh 2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế a Khái niệm Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và... hương lơns từ bên ngoài mà không phải khi nào cũng là những thuận lợi Với xu thế phát trriển ,cơ cấu kinh tế mở nagỳ cáng chiếm vị trí và vai trò ngày cáng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nưóc ,mỗi vùng phù hợp với xu thế hội nhập ,khu vực hoá tàon cầu hoá nền kinh tế 2 Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 2.1 Giới... nước ,Phú Thọ cũng đã xác định cho mình quan điểm và định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sao cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của cả nước trong giai đoạn 1996-2000.Đó là :  Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải tiến tới một cơ cấu hợp lý đa ngành, trong đó hình thành các ngành kinh tế trọng điểm và mũi nhọn,có tính hướng ngọai, năng động bền vững và mang lại hiệu quả

Ngày đăng: 31/08/2015, 22:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan