SKKN hướng dẫn học sinh lớp 9 tự học một số bất đẳng thức quen thuộc

38 663 0
SKKN hướng dẫn học sinh lớp 9 tự học một số bất đẳng thức quen thuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. LờI NóI ĐầU Thực tế chứng minh những thiên tài nhờ tự học mà chúng ta có thể kể ra đó là Cac Mác, Lê-nin, Hồ Chí Minh trong lĩnh vực triết học, Michael Faraday, Newton trong lĩnh vực vật lý, Ga loa, Abel, Nguyễn Cảnh Toàn, Hoàng Tụy trong lĩnh vực toán học Họ là những tấm gơng vĩ đại về tự học và thành công. Đối với học sinh hiện nay, có quá nhiều em không biết tự học. Có rất nhiều lý do đa ra giải thích cho việc này. Có thể kể ra một số nguyên nhân chính đợc nhiều nhà giáo dục đa ra.Thứ nhất, do tâm lý học sinh chỉ cần đến lớp ghi chép bài đầy đủ và học bài cẩn thận là tới lúc thi có thể đạt đợc điểm cao vì những gì mình viết ra là những gì sách nói, thầy cô dạy, sai làm sao đ- ợc. Học sinh ngày nay đã quá phụ thuộc vào các bài giảng của thầy cô trên lớp,thầy cô dạy nh thế nào thì lại hiểu và học nh thế ấy dẫn đến quá trình thụ động,thiếu suy nghĩ và sáng tạo trong lúc học để đào sâu kho tàng kiến thức còn ẩn sâu các bài giảng của thầy cô. Và cũng chính vì chỉ học cô đọng trong các bài giảng bốn mơi lăm phút trên lớp của thầy cô mà dẫn đến tình trạng học sinh phải đi học thêm tràn lan. Mà khi đã học thêm tràn lan thì lại càng khiến mọi ngời không chịu tự học, càng thêm phụ thuộc vào việc học thêm. Thứ hai, do chính các thầy cô mặc dù biết tầm quan trọng của tự học nhng không tìm ra phơng pháp hớng dẫn cho học sinh.Thứ ba, do việc ngày nay khi việc học đợc nâng cao thì có quá nhiều sách tham khảo,văn mẫu, hớng dẫn nhng hầu hết các tài liệu này ngời viết theo quan điểm chữa bài tập, phân dạng bài chứ không đi sâu vào vấn đề tại sao lại nghĩ đợc nh vậy? , việc định hớng cho ngời tự học của các tài liệu này còn nhiều hạn chế. Giúp học sinh tự học là nhiệm vụ quan trọng của ngời Thầy. Có nhiều biện pháp để đạt đợc mục đích đó. Bản thân tôi thờng viết các chuyên đề nhỏ, với giọng văn nh những lời tâm sự hớng tới sự đồng cảm với học trò của mình đó là Tại sao Thầy lại nghĩ ra đợc cách giải ấy? chứ không phải Thầy giải bài tập đó em có hiểu không? . Để hoàn thiện đề tài này, tôi đã nhận đợc sự góp ý, chia sẻ của bạn bè đồng nghiệp và đặc biệt là sự đón nhận của các em học sinh. Đây chính là nguồn động viên lớn lao cho tôi trong cuộc sống. Xin đợc trân trọng cảm ơn! Phù Cừ, ngày 20 tháng 4 năm 2012 MụC LụC Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 1 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. Nội dung Trang Phần 1: Mở đầu 3 I- Cơ sở khoa học. 3 1- Cơ sở lý luận 3 2- Cơ sở thực tiễn 3 II- Mục đích nghiên cứu đề tài 4 III- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 IV- Kế hoạch nghiên cứu 5 1- Các phơng pháp nghiên cứu 5 2- Kế hoạch cụ thể 5 Phần 2: Nội dung Chơng 1:Một số vấn đề cơ bản về tự học 6 1-Quan điểm về tự học 6 2- Tự học và nghiên cứu khoa học 6 3- Phơng pháp tự học bồi dỡng năng lực tự học, kỹ năng tự học 6 4- Một số biện pháp cơ bản hớng dẫn HS tự học 7 Chơng 2: Thực trạng của vấn đề tự học và giáo dục học sinh tự học hiện nay. 9 1- Đánh giá chung 9 2- Tổng hợp số liệu điều tra thực tiễn. 10 Chơng 3:Bất đẳng thức quen thuộc 12 Chủ đề 1: Bất đẳng thức Cô-si 12 Chủ đề 2: Bất đẳng thức Svac-xơ 25 Phần 3: Kết luận 35 1- Kết quả và bài học kinh nghiệm 35 2- Khuyến nghị và đề xuất 36 Tài liệu tham khảo 37 DANH MụC NHữNG CHữ VIếT TắT TRONG Đề TàI Viết tắt Viết đúng ĐMPPDH Đổi mới phơng pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh BĐT Bất đẳng thức. STK Sách tham khảo PHầN MộT: Mở ĐầU Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 2 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. I- CƠ Sở KHOA HọC. 1) Cơ sở lý luận. Một số vấn đề cơ bản về dạy học tích cực. 1.1 Dạy học tích cực là gì? Dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ những ph- ơng pháp giáo dục, dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. "Tích cực" trong PPDH - tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. Dạy tích cực hớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của ng- ời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời dạy. Học tích cự chỉ xảy ra khi học sinh đợc trao cơ hội thực hiện các tơng tác đề tài chính trong một giai đoạn giáo dục, đợc động viên để hình thành tri thức hơn là việc nhận tri thức từ việc giới thiệu của giáo viên. Trong một môi trờng học tập tích cực, giáo viên là ngời tạo điều kiện thuận lợi cho việc học chứ không phải là ngời đọc chính tả cho học sinh chép! 1.2 Đặc trng cơ bản của dạy- học tích cực. 1.2.1. Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh. 1.2.2. Dạy học chú trọng rèn luyện ph ơng pháp tự học, tự đọc. 1.2.3. Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác 1.2.4. Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. (Một số vấn đề đổi mới PP dạy học môn toán THCS - Tôn Thân - Phan Thị Luyến - Đặng Thị Thu Thủy) Chúng ta đều biết cách học tích cực thì phong phú nhng có chung một đặc trng là Khám phá và Khai phá, có thể hiểu: 4 cách học 1.Học bất kỳ lúc nào 2. Học bất kỳ nơi nào 3. Học bất kỳ ngời nào 4. Học bất kỳ nguồn nào (Theo tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, KTĐG theo chuẩn KTKN trong chơng trình giáo dục phổ thông- Vụ giáo dục trung học- Tháng 7/2010) 2) Cơ sở thực tiễn. Bản thân tôi là ngời đã có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác, nhiều năm nay đã tự nghiên cứu vấn đề ĐMPPDH và đã triển khai một số chuyên đề cấp trờng về ĐMPPDH, đặc biệt là trong những năm học gần đây, tôi đợc Sở giáo dục và Đào tạo Hng yên cử đi các lớp tập huấn tại BGD&ĐT về Một số vấn đề ĐMPPDH môn toán THCS. Nhiều năm học trớc tôi đã triển khai đề tài cấp trờng về phơng pháp Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 3 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. dạy-học môn Toán trong các tình huống điển hình đó là Phơng pháp dạy học trong tình huống tổ chức hoạt động Dạy-Học định lý, tính chất ở môn Toán đợc xếp loại C cấp Tỉnh năm 2010, nghiên cứu về Dạy học tích cực trong tình huống tổ chức hoạt động Dạy-Học tiết ôn tập ở môn Toán đợc xếp loại B cấp Tỉnh năm 2011. Đợc giảng dạy tại trờng THCS Phù Cừ- trờng chất lợng cao của huyện, hầu hết học sinh nhà trờng có nhận thức khá trở lên về bộ môn toán. Đây là điều kiện thuận lợi cho tôi triển khai nghiên cứu các đề tài về ĐMPPDH. Xác định đợc vai trò quan trọng của việc giáo dục học sinh tự học, bản thân tôi luôn cố gắng tìm tòi lời giải của bài toán Làm thế nào khuyến khích và giúp đỡ học sinh của mình tự học?. Một trong những đáp án của bài toán trên là viết những tài liệu với giọng văn nh những lời tâm sự hớng tới sự đồng cảm với học trò của mình đó là Tại sao Thầy lại nghĩ ra đợc cách giải ấy? chứ không phải Thầy giải bài tập đó em có hiểu không?. Tài liệu tôi viết dành tặng cho học sinh của mình tôi thờng chọn những vấn đề toán học gần gũi với các em, đặc biệt là phù hợp với đối tợng học sinh. Trong phạm vi của Kinh nghiệm dạy học này tôi chuyển tải đề tài Hớng dẫn học sinh tự học một số bất đẳng thức quen thuộc một chủ đề kiến thức toán học tơng đối khó đối với học sinh. Tôi viết dành cho học sinh khá giỏi lớp 8, 9. Rất hy vọng chuyên đề này đợc sự quan tâm của các bạn đồng nghiệp. II- MụC ĐíCH NGHIÊN CứU CủA Đề TàI. - Nghiên cứu các giải pháp thực hiện mục tiêu Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học, tự đọc. - Vận dụng vào trong các tình huống dạy- học điển hình khác theo hớng tích cực. - Vận dụng vào thực tế các nhà trờng trên cơ sở đối tợng học sinh, phơng tiện dạy học hiện có. III- ĐốI TƯợNG Và PHạM VI NGHIÊN CứU. * Đề tài nghiên cứu về Phơng pháp hớng dẫn học sinh tự học trong quá trình học tập môn Toán. * Nghiên cứu trong phạm vi hớng dẫn học sinh tự học chủ đề toán học Bất đẳng thức quen thuộc Cô-si và Svac-xơ * Nghiên cứu trên cơ sở thực hiện là nội dung, chơng trình, kế hoạch giáo dục ở tr- ờng THCS, các định hớng và quan điểm về ĐMPPDH, các thầy cô giáo và các em học sinh trờng THCS Phù Cừ. IV- Kế HOạCH NGHIÊN CứU. a) Phơng pháp nghiên cứu: Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 4 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. 1/ Phơng pháp nghiên cứ lý luận Nghiên cứu một số tài liệu về khoa học phơng pháp dạy học, đổi mới PPDH môn toán, quản lý và chỉ đạo của ngời hiệu trởng, các văn kiện của Đảng, nhiệm vụ năm học, hớng dẫn thực hiện kế hoạch năm học của các cấp để xây dựng lý luận cho đề tài. 2/ Nhóm phơng pháp thực tiễn Giảng dạy trực tiếp, dự giờ, quan sát, hội thảo, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm để rút ra bài học về việc tự học môn Toán THCS. 3/ Nhóm phơng pháp hỗ trợ Điều tra thống kê, lập bảng biểu so sánh dữ liệu đánh giá b) Kế hoạch 1/ Đăng ký nghiên cứu chuyên đề Hớng dẫn học sinh tự học trong quá trình học tập môn Toán với trờng THCS Phù Cừ từ đầu năm học 2010-2011. 2/ Thực hiện nhóm phơng pháp thực tiễn tại trờng THCS Phù Cừ trong năm học 2010-2011-2012. bao gồm: + Điều tra thực tiễn qua học sinh trờng THCS Phù Cừ (Từ tháng 12/2011) + Tổ chức chuyên đề cấp Tổ đối với Tổ KHTN (tháng 2 năm 2012) + Tổng kết, viết đề tài, thông qua Hội đồng khoa học trờng THCS Phù Cừ (Tháng 4 năm 2012) PHầN HAI: NộI DUNG. Chơng I- Một số vấn đề cơ bản về Tự học. Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 5 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. 1. Quan điểm về tự học a) Chất lợng và hiệu quả giáo dục đợc nâng cao khi và chỉ khi tạo ra đợc năng lực sáng tạo của ngời học, khi biến đợc quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. Luật Giáo dục đã ghi rõ: Phơng pháp giáo dục phải coi trọng việc bồi d- ỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho ngời học phát triển t duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng. Nh vậy, phơng pháp dạy và học cần thực hiện theo ba định hớng: - Bồi dỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu; - Tạo điều kiện cho ngời học phát triển t duy sáng tạo; - Rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng. b) Mục đích của đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng phổ thông là thay đổi lối dạy truyền thụ một chiều sang dạy học theo các phơng pháp dạy học tích cực với các kỹ thuật dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn thói quen và khả năng tự học làm cho Học là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá,phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, tự hình thành tri thức. Chú trọng hình thành các năng lực Tự học, Sáng tạo, Hợp tác (Tài liệu tập huấn giáo viên môn Toán Vụ giáo dục trung học- tháng 7 năm 2010) 2. Tự học và nghiên cứu khoa học 2.1. Tự học Trong quá trình học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức. Trong tự học, bớc đầu thờng có nhiều lúng túng nhng chính những lúng túng đó lại là động lực thúc đẩy học sinh t duy để thoát khỏi lúng túng, nhờ vậy mà thành thạo lên, và đã thành thạo thì hay đặt những dấu hỏi, phát hiện vấn đề và từ đó đi đến chiếm lĩnh tri thức. Theo đặc trng cơ bản của các phơng pháp dạy học tích cực yeu cầu: Dạy học chú trọng đến rèn luyện phơng pháp học tập và phát huy năng lực tự học của học sinh. Phơng pháp tích cự xem việ rèn luyện phơng pháp học tập và năng lực tự học của học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy-học mà còn là một mục tiêu dạy học (Tài liệu tập huấn giáo viên môn Toán Vụ giáo dục trung học- tháng 7 năm 2010). Nếu rèn luyện cho ngời học có đợc phơng pháp, kỹ năng, thói quen, niềm say mê, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy năng lực vốn có của mỗi ngời, kết quả học tập sẽ đợc nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay ng- ời ta luôn nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trờng phổ thông, không chỉ tự học ở nhà mà còn tự học trên lớp, học bất kỳ nguồn nào. Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 6 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. 2.2. Nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu khoa học dĩ nhiên tác động trở lại việc học và có phát triển tự học lên đến nghiên cứu khoa học thì mới có thực tiễn để hiểu sâu mối quan hệ giữa t duy độc lập và t duy sáng tạo. Đối với học sinh khá, giỏi ngời làm công tác giáo dục cần hớng cho học sinh tới việc nghiên cứu khoa học bắt đầu bằng việc tạo ra động lực tiếp cận khoa học cho học sinh. 3. Phơng pháp tự học có tác dụng bồi dỡng năng lực tự học, kỹ năng tự học làm cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học của ngời học. Hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh khá giỏi loại hình hoạt động rất cơ bản do tính chất đặc thù của quá trình phát triển năng lực t duy. Theo tôi, khả năng nghiên cứu khoa học của học sinh là năng lực thực hiện có hiệu quả các hoạt động nghiên cứu khoa học trên cơ sở lựa chọn, tiến hành hệ thống các thao tác trí tuệ và thực hành nghiên cứu khoa học phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh nhất định nhằm đạt mục đích nghiên cứu khoa học đề ra. Hoạt động nghiên cứu khoa học có thể diễn ra theo các giai đoạn sau: - Định hớng nghiên cứu; - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu; - Thực hiện kế hoạch nghiên cứu; - Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu; - Báo cáo kết quả nghiên cứu. 4. Một số biện pháp cơ bản hớng dẫn học sinh tự học: 4.1 Một số kỹ năng cơ bản về tự học của học sinh 1- Lập kế hoạch học tập: Trớc khi làm bất cứ chuyện gì, nên lập kế hoạch. Nếu không có kế hoạch thì không làm chủ đợc thời gian, nhất là khi có điều gì bất trắc xảy đến. Một kế hoạch học tập tốt cũng giống nh chiếc phao cứu hộ vậy. Mỗi ngời, tùy vào nhu cầu của mình, sẽ lập một kế hoạch học tập riêng, kế hoạch đó có thể thay đổi khi cần, nhng điều quan trọng là phải tuân thủ kế hoạch đã đề ra. Kế hoạch học tập giúp quản lý thời gian.Bất cứ ai cũng có 168 giờ mỗi tuần, nhng có ngời sử dụng quỹ thời gian đó có hiệu quả hơn ngời khác. Học sinh có rất nhiều thứ để làm, bạn hãy liệt kê tất cả công việc cho từng ngày sau đó, nếu bạn thấy còn ít hơn 30 giờ mỗi tuần để tự học thì bạn hãy kiểm điểm lại xem tại sao mình phí thời gian nh vậy. 2- Học ở đâu: Bạn có thể học ở bất kỳ nơi nào, mặc dù rõ ràng có một số nơi thuận lợi hơn cho việc học. Th viện, phòng đọc sách, phòng riêng là tốt nhất. Quan trọng là nơi đó không làm phân tán sự tập trung của bạn. Cho nên hãy làm cho việc lựa chọn nơi học thích hợp trở thành một phần của thói quen học tập của bạn. 3- Khi nào nên học tập: Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 7 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. Nói chung chỉ nên học lúc chúng ta thoải mái, minh mẫn, vào đúng khoảng thời gian đã lên kế hoạch để học. Nguyên tắc là không học trong vòng 30 phút sau khi ăn, và trớc khi đi ngủ, không học ngốn vào giờ chót trớc khi đến lớp. 4- Học cho giờ lý thuyết: Nếu bạn học trớc để chuẩn bị cho giờ lên lớp, cần đọc tất cả những tài liệu, cần đọc trớc và ghi chú thích những điểm cha hiểu. Nếu bạn học sau giờ lên lớp, cần chú ý xem lại những thông tin ghi chép đợc. 5- Học cho giờ cần phát biểu, trả bài (chẳng hạn giờ Ngoại ngữ): Bạn nên dùng khoảng thời gian ngay trớc các giờ học này để luyện tập kỹ năng phát biểu với các học viên khác ( nếu cần). Điều này sẽ giúp bạn hoàn thiện kỹ năng phát biểu. 6- Học bất kỳ ngời nào. Học bất kỳ nguồn nào Đây chính là một đặc trng quan trọng của dạy học tích cực. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông cần và rất cần định hớng và giúp đỡ của giáo viên về nguồn tri thức mà các em có đợc. 7- Sửa đổi kế hoạch học tập. Đừng lo ngại khi phải sửa đổi kế hoạch. Thật sự kế hoạch chỉ là cách bạn dự tính sẽ dùng quỹ thời gian của mình nh thế nào, cho nên một khi kế hoạch không hiệu quả, ta có thể sửa đổi nó. Nên nhớ rằng, việc lập kế hoạch là giúp bạn có thói quen học tốt hơn và khi đó việc lập kế hoạch sẽ trở nên dễ dàng hơn. Bạn phải ý thức một sự thật đơn giản là tuân theo đúng kế hoạch học tập đã định là một chuyện rất khó làm, trong khi vỡ kế hoạch là một việc dễ làm nhất trên thế gian này. 4.2 Một số biện pháp hớng dẫn học sinh tự học. a) Tự học qua sách giáo khoa: - SGK là nguồn tri thức quan trọng cho học sinh, nó là 1 hớng dẫn cụ thể để đạt lợng liều lợng kiến thức cần thiêt của môn học, là phơng tiện phục vụ đắc lực cho giáo viên và học sinh. Do đó tự học qua SGK là vô cùng quan trọng để học sinh tham gia vào quá trình nhận thức trên lớp và củng cố khắc sâu ở nhà. - Để học sinh tự nghiên cứu trớc SGK ở nhà thì giáo viên không nên chỉ đơn giản là nhắc các em đọc trớc bài mới mà cần nêu cụ thể câu hỏi mà khi đọc xong bài mới các em có thể trả lời đợc. Đó là cách giao nhiệm vụ cụ thể giúp học sinh đọc sách giao khoa có mục tiêu cụ thể rõ ràng. - SGK cũng là tài liệu để học sinh đọc thêm cho rõ ràng những kiến thức mà giáo viên truyền đạt trên lớp vì vậy những ví dụ mẫu giáo viên không nên thay đổi để nếu học sinh đã đọc trớc sẽ tham gia ngay đợc vào bài giảng, những học sinh yếu có thêm 1 tài liệu để đọc lại khi cha rõ cách giáo viên hớng dẫn. - Đối với những nội dung mà sách giáo khoa đã có chi tiết đầy đủ thì không nên ghi Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 8 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. lên bảng cho học sinh chép mà cho các em về tự đọc trong SGK, cách làm này vừa tiết kiệm thời gian vừa tạo thói quen đọc SGK cho học sinh và làm cho bài giảng không bị nhàm chán. b) Tự học qua sách bài tập, sách tham khảo: - Đối với học sinh trong trờng, sách bài tập đều có nên giáo viên phải tận dụng tài liệu này để giúp học sinh tự học hiệu quả. - Việc cho bài tập về nhà cũng cho theo thứ tự dạng bài tập của SGK và SBT để học sinh có 1 lợng bài tập tơng tự đủ lớn (các bài này đều có lời giải chi tiết) để có thể tự mình làm đợc các bài trong SGK. Khi cho bài theo cách này sẽ giúp học sinh có 1 cách học mới là khi gặp khó khăn sẽ tự tìm kiếm một phơng án tơng tự đã có để giải quyết chứ không thụ động chờ đợi giáo viên hớng dẫn. c) Tự nghiên cứu: Giáo viên nên hớng dẫn học sinh làm các BT lớn, có kiểm tra đánh giá để học sinh có khả năng tự phân tích tổng hợp. Đối với học sinh THCS, muốn hiệu quả cao, giáo viên phải biết viết các tài liệu theo hớng các chuyên đề nhằm định hớng về T duy và Kỹ năng cho học sinh đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy học sinh nghiên cứu khoa học. d) Hợp tác nghiên cứu, học tập Trong học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều đợc hình thành bằng các hoạt động cá nhân độc lập. Lớp học, nhóm học là môi trờng giao tiếp tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, các ý kiến cá nhân đợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ để qua đó ngời học đợc nâng mình lên một trình độ mới. Chơng II- Thực trạng của vấn đề Tự học và giáo dục học sinh Tự học hiện nay. I- Đánh giá chung Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 9 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc. Trong việc đổi mới PPDH lấy học sinh làm trung tâm thì việc tự học của học sinh vô cùng quan trọng, để điều khiển quá trình tự học sao cho có hiệu quả nhất thì việc kiểm tra đánh giá của giáo viên đỏi hỏi phải thật khéo léo, đa dạng góp phần tích cực làm chuyển biến quá trình tự học của học sinh. Tuy vậy, trong thực tế dạy học hiện nay việc áp dụng phơng pháp dạy học h- ớng dẫn học sinh tự học của giáo viên ở tất cả các môn học nói chung và môn toán nói riêng còn gặp rất nhiều lúng túng và khó khăn. Cách học của học sinh vẫn đơn giản là cố gắng hoàn thành hết số bài tập giáo viên giao về nhà (bằng mọi cách có thể), và học thuộc trong vở ghi đối với các môn học thuộc. Đối với giáo viên thì chỉ quen thuộc với cách kiểm tra bài cũ đầu giờ cốt sao cho đủ số lần điểm miệng. Việc kiểm tra định kỳ chỉ đơn giản là thực hiện theo phân phối chơng trình, trớc khi kiểm tra sẽ giới hạn cho học sinh một phần kiến thức. Đa số giáo viên thờng quan niệm kiến thức là mục đích của quá trình dạy học nên chỉ quan tâm đến phơng pháp truyền thụ kiến thức của bài đúng với nội dung SGK. Một số giáo viên cha có kỹ năng soạn bài, vẫn áp dụng một cách rập khuôn, máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu giải thích, minh hoạ tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm tòi, tình huống có vấn đề coi nhẹ rèn luyện thao tác t duy, năng lực thực hành, ít sử dụng các phơng tiện dạy học nhất là các phơng tiện trực quan để dạy học và tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận trên cơ sở đó tìm ra kiến thức và con đờng để chiếm lĩnh kiến thức của học sinh. Thực tế, giáo viên thờng soạn bài bằng cách sao chép lại SGK hay từ thiết kế bài giảng, không dám khai thác sâu kiến thức, cha sát với nội dung chơng trình, h- ớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề từ nhỏ đến lớn trong thực tế đời sống và sản xuất. Khi dạy thờng nặng về thông báo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến đợc các biện pháp hoạt động, không hớng dẫn đợc phơng pháp tự học. Mặt khác, phơng pháp dạy học phổ biến hiện nay vẫn theo "lối mòn", giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức. Thậm chí có giáo viên còn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung SGK. Việc sử dụng các phơng tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, bản trong chỉ dùng khi thi giáo viên hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học thông thờng hầu nh "dạy chay". Do việc truyền đạt kiến thức của giáo viên theo lối thụ động nên rèn luyện kỹ năng tự học cũng nh việc hớng dẫn tự học của giáo viên cho học sinh không đợc chú ý làm cho chất lợng giờ dạy không cao 2) Tổng hợp số liệu điều tra thc tiễn. (Điều tra bắt đầu từ tháng 2 năm 2011) 2.1 Điều tra về việc tự học của học sinh Kết quả qua phiếu điều tra: Mức độ Tự đọc bài mới SGK Tự học STK sau bài Học theo tài liệu Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong69@gmail.com - 10 - [...]... các chủ đề toán học, tài liệu kết hợp bài tập với những suy nghĩ của mình dẫn tới cách giải có sức giáo dục tốt ý thức tự học của học sinh CHƯƠNG III- bất đẳng thức quen thuộc Chủ đề 1: Bất đẳng thức Cô-si I- Đặc điểm nhận dạng Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 12 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc 1) Xét bất đẳng thức Cô-si cho 2 số không âm x,...Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc Lớp 9A (45hs) 8A (44hs) 8B (45hs) 7A (48hs) 7B (47hs) trớc khi đến lớp 1/45=2,2% 0/45=0% 1/45=2,2% 3/48=6,3% 2/47=4,3% học trên lớp 20/45=44,5% 23/44=52,3% 22/45= 49% 31/48=64,6% 19/ 47=40,4% của giáo viên 24/45=53.3% 21/44=47,7% 22/45=48,8% 14/48= 29, 1% 26/47=55,3% ĐáNH GIá CáC KếT QUả ĐIềU TRA Hầu hết học sinh không đọc bài mới trớc khi lên lớp. .. zx 4 3 3 2 R=4x+ + 9 y + với x, y dương thoả mãn + 12 x y x y a b c S= + + với a, b, c là ba số dương 2 b + 3c 2c + 3a 2a + 3b P= 2x+3y+ Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 25 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc Chủ đề 2: Bất đẳng thức Svac-xơ I- Đặc điểm nhận dạng 1- Bất đẳng thức Svac-xơ: a) Cho các số không âm x, y và các số dơng a, b 2 x2 y2... kỹ năng cơ bản sau: Một: Làm thay đổi bậc của biểu thức đánh giá cần hớng tới Hai: Chọn hằng số để ghép thêm khi sử dụng Cô-si thông qua dự đoán dấu = xảy ra khi nào? Dới đây là một số bài tập vận dụng Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 23 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc 3- Bài tập vận dụng Bài 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau: 1) ( x 2 +... thuyết dạy học tích cực 2 Thực nghiệm Kết quả kiểm tra đánh giá việc học sinh tự học chuyên đề Bất đẳng thức quen thuộc (thông qua các bài kiểm tra theo đề do nhóm toán ra) cho thấy: 67% học sinh nẵm vững nội dung chuyên đề trong đó có 12% hoàn thiện 90 % số bài tập có trong tài liệu Quá trình thực nghiệm cho thấy nội dung chuyên đề đã góp phần thúc đẩy ý thức tự học của học sinh Chuyên đề đợc học sinh hào... là cần thành thạo hai kỹ năng cơ bản sau: Một: Viết hoặc đánh giá tử các phân thức thành các bình phơng đúng Hai: Kết hợp linh hoạt với BĐT Cô-si Dới đây là một số bài tập vận dụng Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 33 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc 3- Bài tập vận dụng Bài 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a2 b2 c2 1 1) + + ( a + b + c )... ví dụ rất quen thuộc với các bạn: Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 28 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc Ví dụ 4: Cho các số dơng a, b, c Chứng minh a b c 3 + + (1) b+c c+a a+b 2 ? Nghĩ nh thế nào? Xét BĐT (1) Ta thấy a, b, c không có điều kiện ràng buộc Vế trái là tổng của 3 phân thức mỗi phân thức có bậc tử thức và bậc mẫu thức bằng nhau... một số ví dụ trên, việc sử dụng BĐT Svac-xơ cần nhất là làm cho phân thức có tử là một bình phơng đúng Trong một số tình huống việc là xuất hiện đặc điểm trên nhờ đặt ẩn phụ Ta xét ví dụ sau: Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 31 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc Ví dụ 9: Cho ba số dơng a, b, c thỏa mãn abc=1 1 1 1 ab + bc + ca + 3 + 3 Chứng minh... Cô-si 2 số Ta có lời giải sau: Bùi Đăng Thơng THCS Phù Cừ E-mail: BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 14 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc áp dụng BĐT Cô-si cho hai số không âm ta được: a+b 2 ab ; b + c 2 bc ; c + a 2 ac Nhân 3 bất đẳng thức trên (các BĐT hai vế không âm, cùng chiều) tương ứng các vế ta được: ( a+b ) ( b + c ) ( c + a ) 8 ab bc ca = 8abc Ví dụ 3: Cho ba số dơng... BùiThuongThuong 69@ gmail.com - 27 - Hớng dẫn học sinh tự học một số Bất đẳng thức quen thuộc Lời bình: Nếu bạn đã từng sử dụng BĐT Cô-si để giải 2 ví dụ trên, bạn sẽ thấy hết sức mạnh của BĐT Svac-xơ về các biểu thức dạng phân thức trong dạng này Ta xét thêm một số ví dụ Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất các biểu thức sau: 1 4 + với 1

Ngày đăng: 31/08/2015, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan