Đánh giá sự tham gia của người dân vào chương trình 135

17 364 0
Đánh giá sự tham gia của người dân vào chương trình 135

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội, tháng 11 năm 2008 TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH – PHÁT TRIỂN o0o TIỂU LUẬN Bộ môn: QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI ðề tài: ðÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 135 Giáo viên hướng dẫn: GV Phí Thị Hồng Nhung Sinh viên thực hiện: Nhóm 10 SV: Bùi Thị Xuân Vũ Thị Thuần Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Thị Trang (A) Lỗ Minh Vũ Nguyễn Công Hoan Phan Thế Quốc Trịnh Văn Trường Phạm Huy Hoàng Nguyễn Quốc Tuấn Lớp: Kinh tế phát triển B – K47 1 Lời mở đầu Chơng trình 135 một chơng trình hỗ trợ các x vùng miền núi, vùng sâu , vùng xa , vùng dân tộc thiểu số. Qua 7 năm thực hiện chơng trình đ thu đợc những kết quả lớn , giúp cho gần 20% dân số thoát đợc đói nghèo và đ xây dựng cơ sở vật chất cho các x tạo tiền đề cho nhân dân các x thuộc chơng trình có thể sản xuất , cải thiện kinh tế, nâng cao mức sống. Đánh giá chơng trình 135 qua mức độ tham gia của cộng đồng với 4 tiêu chí : mức độ công khai minh bạch , tính công bằng , tính hiệu quả , tính bền vững . Tìm hiểu mức độ tham gia của cộng đồng với chơng trình 135 , nhóm em đ viết bài thảo luận này . Chúng em xin cám ơn cô đ giúp đỡ và góp ý cho chúng em co thể hoàn thành bài viết này. Nhóm sinh viên thực hiện 2 I Tổng quan về chơng trình 135 1. Giới thiệu về chơng trình 135 a) Chơng trình 135 Chơng trình phát triển kinh tế x hội các x đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong các chơng trình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nớc Việt Nam triển khai từ năm 1998. Chơng trình đợc biết đến rộng ri dới tên gọi: Chơng trình 135 do Quyết định của Thủ tớng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực hiện chơng trình này có số hiệu văn bản là 135/1998/QD TTg. Theo kế hoạch ban đầu,chơng trình sẽ kéo dài 7 năm và chia làm 2 giai đoạn : + giai đoạn 1 : từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 + giai đoạn 2 : từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên đến năm 2006,Nhà nớc Việt Nam quyết định kéo dài chơng trình này thêm 5 năm và gọi giai đoạn 1998 2006 là giai đoạn I ;giai đoạn 2006 2010 là giai đoạn II. Điều hành chơng trình 135 là ban chỉ đạo chơng trình phát triển kinh tế x hội các x đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu vùng xa. Ngời đứng đầu ban này là một phó thủ tớng Chính phủ ;phó ban là Chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc ;và các thành viên là một số thứ trởng các bộ ngành và các đại diện đoàn thể x hội. b)Mục tiêu cụ thể của chơng trình 135 Chơng trình 135 với 4 mục tiêu lớn : + Phát triển sản xuất,nâng cao mức sống cho các hộ dân tộc thiểu số + Phát triển cơ sở hạ tầng + Phát triển các dịch vụ công cộng địa phơng thiết yếu nh điện,trờng học,trạm y tế,nớc sạch + Nâng cao đời sống văn hoá Có nhiều biện pháp thực hiện chơng trình này : bao gồm đầu t ồ ạt của Nhà nớc,các dự án Nhà nớc và nhân dân cùng làm 3 (Nhà nớc và nhân dân cùng chịu kinh phí,cùng thi công), miễn giảm thuế,cung cấp miễn phí sách giáo khoa,một số báo chí , Năm 1999,Thủ tớng Chính phủ đ phê duyệt danh sách 1870 x đặc biệt khó khăn và các x biên giới làm phạm vi của chơng trình 135. Các năm tiếp theo,do có sự chia tách và thành lập x mới nên số x thuộc phạm vi chơng trình 135 đ vợt con số trên. Khi giai đoạn I kết thúc, Nhà nớc Việt Nam đ chi khoảng 10 nghìn tỷ đồng,cả nớc đ xây dựng và đa vào sử dụng hơn 25 nghìn công trình thiết kế các loại,góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn miền núi,cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên cũng có đánh giá rằng hiệu quả của chơng trình 135 còn cha cao, nhiều mục tiêu cha thực hiện đợc. Sang giai đoạn II,Chính phủ Việt Nam đ xác định có 1644 x thuộc 45 tỉnh,thành đợc đa vào phạm vi của chơng trình 135. 2. Chơng trình 135 giai đoạn 2006 2010 Theo Quyết định số 07/2006/QD TTg ngày 10/01/2006 của Thủ tớng chính phủ phê duyệt Chơng trình phát triển kinh tế x hội các x đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 2010 có các nội dung sau : a)Mục tiêu Tạo sự chuyển biến nhanh về sản xuất,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ,nâng cao thu nhập,giảm nghèo bền vững. Phấn đấu đến năm 2010,trên địa bàn cơ bản không còn hộ đói,giảm hộ nghèo xuống còn dới 30% theo chuẩn nghèo quy định tại Quyết định số 170/2005/QĐ - TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tớng Chính phủ. Nâng cao kỹ năng và xây dựng tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc. Phấn đấu trên 70% số hộ đạt đợc mức thu nhập bình quân đầu ngời trên 3,5 triệu đồng/năm vào năm 2010. Phát triển cơ sở hạ tầng,các x có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu phù hợp quy hoạch dân c và quy hoạch sản xuất bảo đảm phục vụ có hiệu quả nâng cao đời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập. Phấn đấu trên 80% x có đờng giao thông cho xe cơ giới từ trung 4 tâm x đến tất cả các thôn bản ; trên 80% x có công trình thuỷ lợi nhỏ đảm bảo năng lực phục vụ sản xuất cho trên 85% diện tích đất trồng lúa nớc ; 100% x có đủ trờng ,lớp học kiên cố,có lớp bán trú ở nơi cần thiết ; 80% số thôn bản có điện ở cụm dân c ;giải quyết và đáp ứng yêu cầu cơ bản về nhà sinh hoạt cộng đồng ;100% x có trạm y tế kiên cố đúng tiêu chuẩn. Nâng cao đời sống văn hoá,x hội cho nhân dân ở các x đặc biệt khó khăn. Phấn đấu trên 80% số hộ đợc sử dụng điện sinh hoạt; kiểm soát,ngăn chặn các bệnh dịch nguy hiểm; tăng tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh lên trên 50%; trên 95% ngời dân có nhu cầu trợ giúp pháp lý đợc giúp đỡ pháp luật miễn phí. Nâng cao năng lực : trang bị bổ sung những kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ ,xoá đói giảm nghèo,nâng cao kiến thức quản lýcho cán bộ,công chức cấp x và trởng thôn,bản. Nâng cao năng lực của cộng đồng,tạo điều kiện cộng đồng tham gia có hiệu quả vào việc giám sát hoạt động về đầu t và các hoạt động khác trên địa bàn. b)Nguyên tắc chỉ đạo - Chơng trình 135 là chính sách xoá đói ,giảm nghèo của đất nớc. Chơng trình đầu t tập trung,không dàn trải,xác định đúng đối tợng là các x và thôn,bản khó khăn nhất. - Nhà nớc hỗ trợ ,giúp đỡ bằng các chính cụ thể ,bằng các nguồn lực có thể huy động đợc một cách hợp lý phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách. - Phát huy tối đa sự sáng tạo ,ý chí tự lực,tự cờng của toàn thể cộng đồng và nội lực của các hộ nghèo vơn lên thoát nghèo. - Thực hiện nguyên tắc dân chủ công khai,minh bạch,tăng cờng phân cấp cho cơ sở,phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân trực tiếp tham gia vào chơng trình. - Kết hợp chơng trình này với việc thực hiện các chính sách khác trên địa bàn; các chơng trình mục tiêu quốc gia và các chơng trình khác có liên quan trên địa bàn phối hợp và dành phần u tiên cho đầu t cho chơng trình này . 5 c)Phạm vi và đối tợng Chơng trình - Phạm vi chơng trình đợc thực hiện ở tất cả các tỉnh miền núi,vùng cao;vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh Nam bộ - Đối tợng của chơng trình + Các x đặc biệt khó khăn + Các x biên giới ,an toàn khu + Thôn,buôn, làng,bản,xóm, ấp đặc biệt khó khăn ở các x ở khu vực II Từ năm 2006, xét đa vào diện đầu t chơng trình đối với các x cha hoàn thành mục tiêu chơng trình 135; xét bổ sung đối với các x đặc biệt khó khăn và thôn bản đặc biệt khó khăn. Ơ các x khu vực II theo quy định tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển và đa vào diện đầu t từ năm 2007 d) Nhiệm vụ chủ yếu - Hỗ trợ phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản xuất của đồng bào các dân tộc - Phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các x, thôn bản đặc biệt khó khăn - Đào tạo bồi dỡng cán bộ cơ sở, nâng cao trình độ quản lý hành chính và kinh tế, đào tạo nâng cao năng lực cộng đồng - Hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật e) Nguồn vốn - Ngân sách Trung ơng hỗ trợ cho các địa phơng để thực hiện mục tiêu quy định tại khoản 2 điều 1 của quyết định này và đựơc bố trí trong dự toán ngân sách nhà nớc hàng năm của địa phơng - Ngân sách địa phơng hàng năm - Huy động đóng góp tự nguyện bằng nhiều hình thức của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các tổ chức quốc tế, tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc 6 f) Các đơn vị tham gia và thực hiện - Uỷ ban dân tộc - Bộ kế hoạch và đầu t - Bộ tài chính - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn - Bộ giao thông vận tải - Các bộ và cơ quan trung ơng - Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc chơng trình - Uỷ ban nhân dân các huyện, x, thôn, bản thuộc chơng trình - Các tổ chc đoàn thể, các cơ quan liên quan, cơ quan thông tin đại chúng II - Đánh giá sự tham gia của cộng đồng vào chơng trình 135 1. Mức độ minh bạch công khai Chơng trình 135 của Chính phủ đợc đánh giá là một trong những Chơng trình đầu t có hiệu quả , nội dung đầu t cụ thể , thiết thực và giải quyết kịp thời những bức xúc đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số , vùng đặc biệt khó khăn. Trong đó , dự án xây dựng cơ sở hạ tầng mang tính quyết định tạo tiền đề về cơ sở vật chất cho ngời dân phát triển. Chơng trình 135 đợc công bố rộng ri trên tất cả các phơng tiện thông tin đại chúng ,và Chính phủ đ có các văn bản hớng dẫn cụ thể . Các địa phơng , về cơ bản , đ bám sát nội dung chỉ đạo của Trung ơng , ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện ; cụ thể hoá nhiệm vụ của Chơng trình , lập kế hoạch hằng năm , công khai kế hoạch và nguồn vốn để phát huy tính dân chủ và chủ động trong quá trình thực hiện . Việc đảm bảo dân chủ công khai trong quá trình thực hiện Chơng trình , cơ bản , đợc các địa phơng quan tâm , chỉ đạo thông qua việc họp dân để lấy ý kiến xây dựng kế hoạch cho giai đoạn 2006 2010 tại từng thôn bản Trong quá trình thực hiện đ phát huy đợc dân chủ cơ sở , các công trình đầu t đều có sự tham gia giám sát của ngời dân , đợc ngời dân đánh giá phù hợp và phát huy hiệu quả . 7 Ban chỉ đạo chơng trình đ lập kế hoạch triển khai thực hiện tới từng cấp , ngành ,và địa phơng. Trung ơng và các tỉnh thực hiện trao quyền và giao cho các x huyện thuộc chơng trình quyền làm chủ đầu t và giám sát việc thực hiện chơng trình do ban giám sát x đợc nhân dân bầu ra Do chơng trình 135 đợc triển khai ở vùng nghèo , vùng sâu, vùng xa , ngời dân nghèo , trình độ dân trí hạn chế , trình độ cán bộ có nhiều bất cập nên việc huy động sự tham gia đóng góp của ngời dân thuộc các công trình xây dựng của chơng chơng trình 135 cha tốt . Một số đơn vị cha thực hiện nghiêm túc quá trình dân chủ cơ sở , ý kiến của nhân dân cha thực sự đợc chính quyền tiếp nhận việc công khai các vấn đề về đầu t và triển khai thực hiện còn nhiều bất cập ở một số địa phơng. Chính vì vậy , hiệu quả của chơng trình cha thực sự đạt đợc nh mong muốn. a) Thực hiện ở Lai Châu Kết thúc giai đoạn I , chuyển sang giai đoạn II , tỉnh Lai Châu đ chủ động thành lập , kiện tòan tổ chức bộ máy điều hành chỉ đạo từ cấp tỉnh đến cấp x , tránh chồng chéo và bỏ sót nhiệm vụ . Trên cơ sở đó , ban chỉ đạo các cấp đ tham mu kịp thời cho UBND cùng cấp trong viêc triển khai thực hiện chơng trình nh : cụ thể hoá các văn bản hớng dẫn của bộ, ngành , trung ơng vào điều kiện thực tế của tỉnh ; xây dựng kế hoạch hằng năm và kế hoạch dài hạn các dự án thuộc chơng trình ; kiểm tra , giám sát việc thực hiện chơng trình trên địa bàn. UBND tỉnh đ giao cho các huyện , xâ chịu trách nhiệm lập và phê duyệt quy hoạch trên cơ sở rà soát quy hoạch cua giai đoạn I và xây dựng quy hoạch mới đối với những x bổ sung vào chơng trình 135 giai đoạn II . Việc quy hoạch cũng nh kế hoạch đầu t đợc chỉ đạo xây dựng từ cơ sở , đảm bảo sự tham gia của ngời dân và có sự giám sát của ban giám sát x . Chính vì vậy , đến nay , các quy định về đầu t xây dựng đợc chấp hành nghiêm chỉnh , phân cấp rõ ràng , phù hợp với năng lực , trình độ của cán bộ từng cấp cũng nh các quy định hiện hành. Mặt khác , việc thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ , đảm bảo sự tham gia đầy đủ của ngời dân từ khâu lập kế hoạch ,chuẩn 8 bị dự án đầu t đến nghiệm thu bàn giao công trình đa vào sử dụng . Từ đó, nguyên tắc x , bản có công trình , ngời dân có việc làm đợc các cấp , các ngành chỉ đạo thực hiện góp phần đem lại thu nhập cho ngời dân địa phơng . Bên cạnh đó , hoạt động của Ban giám sát bớc đầu cũng phát huy hiệu quả , qua đó kịp thời phát hiện xử lý những vớng mắc trong hoạt động đầu t để có cơ sở thực hiện thuận lợi , đồng thời không để thất thoát , lng phí trong xây dựng. Tuy nhiên việc phân cấp cho các x còn ít ; tiến độ thực hiện quy hoạch chậm , cha khoa học , phải điều chỉnh nhiều lần ; nguyên tắc dân chủ đ đợc thực hiện , song do trình độ dân trí thấp nên hiệu quả tham gia của ngời dân cha cao. Hoạt động của ban giám sát nhiều lúc cha thực sự hiệu quả , b) Thực hiện ở Tuyên Quang Tuyên Quang là tỉnh còn nhiều khó khăn , nh những địa phơng khác , những năm qua huyện miền núi của Tuyên Quang đợc sự quan tâm phát triển kinh tế , x hội của chơng trình 135. Năm 1999 tỉnh Tuyên Quang có 42 x , năm 2000 có 54 x và năm 2001 có 61 x thực hiện chơng trình 135 và lồng ghép các chơng trình , dự án khác trên địa bàn. Chơng trình 135 giai đoạn II của tỉnh Tuyên Quang triển khai thực hiện ở 70 thôn thuộc 41 x của 5 huyện từ năm 2006 đến nay. Đồng thời , lồng ghép với các nguồn vốn khác , tỉnh đ tập trung đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất; đào tạo nâng cao năng lực cán bộ và cải thiện nâng cao đời sống nhân dân. Trong thực hiện chơng trình giai đoạn I , Nhà nớc đ phân cấp cho x làm chủ đầu t , dự án cơ sở hạ tầng trong những năm đầu thực hiện chơng trình (1999) , nên ngay khi thực hiện chơng trình 135 giai đoạn II , Tuyên Quang tiếp tục phân cấp cho 100% các x đ thành lập và kiện toàn ban giám sát x . Đội ngũ này đ đi vào hoạt động có nề nếp và đạt đợc kết quả , nhờ vậy khắc phục đợc những tồn tại trong quá trình thực hiện chơng trình , từng bớc củng cố đợc vai trò , chức năng của chủ đầu t cấp x. 9 Cũng nh Lai Châu , Tuyên Quang cũng có những tồn tại cha khắc phục đợc nên chơng trình có hiệu quả cha thực sự cao. Theo số liệu điều tra của kiểm toán nha nớc tại 10 tỉnh , qua phát biểu và phỏng vấn 2083 ngời dân cho thấy : - 91% ngời dân đợc biết có chơng trình 135 đầu t cho x - 86% ngời dân đợc hỏi ý kiến khi dự án đợc đầu t - 94% ngời dân cho rằng công trình , dự án của chơng trình 135 đợc đầu t là hợp lý - 95% ngời dân đánh giá công trình 135 đầu t sử dụng đúng mục đích - 70% ngời dân đợc tham gia học tập về chơng trình - 97% ngời dân cho rằng nên kéo dài thời gian thực hiện chơng trình 2. Tính công bằng Việc triển khai thực hiện chơng trình 135 giai đoạn I (từ năm 1998 đến 2005) đ đem lại sự thay đổi lớn về hạ tầng , giúp nhân dân vùng đặc biệt khó khăn xoá đói , giảm nghèo , góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế x hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi . Chơng trình đ góp phần làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nông thôn miền núi , vùng dân tộc thiểu số , đời sống đồng bào dân tộc từng bớc cải thiện , tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh , giáo dục đào tạo , sức khoẻ của ngời dân đợc chăm lo , kết cấu hạ tầng đợc cải thiện rõ rệt . Đến nay , chơng trình đ đa đợc hơn 600 x ra khỏi diện đặc biệt khó khăn , năng lực sản xuất của đồng bào các dân tộc đ có bớc chuyển biến tích cực , đời sống sinh hoạt của đồng bào đợc cải thiện , những khó khăn bức xúc lớn về đất sản xuất, nhà ở , nớc sinh hoạt , y tế , giáo dục đ bớc đầu đợc giải quyết . Thực hiện các dự án thành phần với các chính sách tổng hợp về phát triển kinh tế x hội nói chung trên địa bàn chơng trình đ giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo , không còn hộ đói kinh niên , góp phần quan trọng cải thiện rõ rệt đời sống của đồng bào , giữ vững an ninh chính trị , trật tự an toàn x hội , đảm bảo quốc phòng , tăng cờng tình đoàn kết giữa các dân tộc , rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền trong cả nớc ; thực hiện công bằng x hội, củng cố niềm tin của đồng bào [...]...các dân tộc v o đờng lối , chủ trơng , chính sách của Đảng v Nh nớc Qua thực hiện chơng trình , trình độ năng lực của cán bộ cơ sở v dân trí của đồng b o các dân tộc đợc thụ hởng chơng trình đ đợc nâng lên một bớc Chơng trình 135 với phơng thức cấp kinh phí khá đơn giản đ hỗ trợ cho gần 1/4 tổng số x nghèo , v o khoảng 15% tổng dân số Vì hơn một nửa số hộ n y sống... thể nói , chơng trình 135 gắn bó với các chơng trình dự án khác đ tạo ra chuyển biến trên hầu hết các lĩnh vực kinh tế , x hội ở các x thuộc chơng trình 135 Hơn 1800 cơ sở hạ tầng đ đợc xây dựng , 90% thôn bản thuộc các x 135 có đờng ô tô đến trung tâm , 100% số x đợc sử dụng điện , 100% số x có điện thoại , duy trì đảm bảo an ninh lơng thực tại các x Giai đoạn II của chơng trình 135 đ qua 3 năm thực... trình thì chơng trình vẫn có những tồn tại : - Với mục đích xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhân dân nhng có x , tỉnh không thực hiện đúng đ gây ra những thiệt hại cho đất nớc v ngời dân thụ hởng - Lợi ích của chơng trình đ không đến đợc tay ngời dân hoặc công trình bị h hại không sử dụng đợc trớc cả khi công trình đó đợc đa v o sử dụng 3 Tớnh hi u qu c a chng trỡnh Vi c tri n khai chng trỡnh 135 ủó ủem l... công trình đ có h ng trăm lao động tại chỗ có việc l m , tăng thu nhập Từ công tác xây dựng kế hoạch , lựa chọn công trình , bình xét hộ nghèo đợc u tiên hỗ trợ đều đợc niêm yết tại trụ sở UBND x hoặc thôn bản , nơi công trình hoặc các nội dung đang đợc đầu t , hỗ trợ Do đó , các hộ gia đình v các x đợc hởng lợi đều tích cực tham gia 10 Bên cạnh những điều ngời dân đợc hởng lợi từ chơng chơng trình. .. 135 l m t h p ph n quan tr ng trong chng trỡnh m c tiờu qu c gia xoỏ ủúi , gi m nghốo C n th c hi n m t chng trỡnh quy mụ hn , ton di n hn , hi u qu cao hn , g n k t cỏc chng trỡnh d ỏn v i nhau , trỏnh ch ng chộo v ti t ki m cho nh n c 15 M CL C Trang 1 L im ủ u I T ng quan v chng trỡnh 135 1 Gi i thi u v chng trỡnh 135 a) Chng trỡnh 135 2 b) M c tiờu c th c a chng trỡnh 135 2 2 Chng trỡnh 135 giai... tổng dân số Vì hơn một nửa số hộ n y sống dới chuẩn nghèo , nên có thể nói chơng trình 135 phục vụ đúng đối tợng ở Tuyên Quang qua 6 năm thực hiện chơng trình ( 1999 2004) với tổng số vốn đầu t cho các x l 215 tỷ đồng , Tuyên Quang đ đầu t xây dựng , ho n th nh v đa v o sử dụng 1695 công trình Lợi ích từ chơng trình 135 thể hiện khá rõ với số hộ vùng đặc biệt khó khăn đợc dùng điện lới tăng 25370... Ph m vi v ủ i t ng chng trỡnh 5 d) Nhi m v ch y u 5 e) Ngu n v n 5 f) Cỏc ủn v tham gia th c hi n 6 II ỏnh giỏ s tham gia c a c ng ủ ng vo chng trỡnh 135 1 M c ủ minh b ch cụng khai 6 a) Th c hi n Lai Chõu 7 b) Th c hi n Tuyờn Quang 8 2 Tớnh cụng b ng 9 3 Tớnh hi u qu c a chng trỡnh 11 4 Tớnh b n v ng lõu di c a chng trỡnh 135 13 K t lu n 15 ... i quy t Theo nh k t qu ki m toỏn t i 10/43 t nh thnh tham gia chng trỡnh 135 cho th y , vi c phõn b k ho ch v n c a cỏc c p ngnh cho m t s ti u d ỏn h tr phỏt tri n s n xu t cha k p th i , cha ủỳng th i v v cha sỏt v i tỡnh hỡnh th c t c a ủ a phng khi n d ỏn m t s n i khụng phỏt huy hi u qu Theo ki m toỏn nh n c , m t s cụng trỡnh hon thnh bn giao t nm 2005 ,2006 nhng ủ n th i ủi m ki m toỏn (nm... thuộc chơng trình đ xây dựng ở Tuyên Quang với 76 mô hình sản xuất , chăn nuôi ; hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi , vật t sản xuất cho 2095 hộ ; hỗ trợ mua sắm thiết bị , công cụ chế biến bảo quản sau thu hoạch , tổ chức đ o tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực cán bộ cho 2169 ngời Với phơng châm x có công trình , dân có việc l m v tăng thu nhập , đặc biệt u tiên cho đối tơng nghèo nên trong quá trình thi... ủú cụng trỡnh giao thụng l 42% , thu l i l 22,8% , tr ng h c l 18% Cú 107 xó thoỏt kh i di n ủ u t c a chng trỡnh 135 giai ủo n II , g m 82 xó thu c ngõn sỏch trung ng ủ u t v 25 xó thu c ngõn sỏch ủ a phng ủ u t D ki n s cú 3 xó thoỏt kh i di n ủ u t c a chng trỡnh nm 2009 Nh Lai Chõu , ủ n nay ủó cú t ng s 275 cụng trỡnh ủ c ủ u t xõy d ng m i v s a ch a Trong ủú , 32 cụng trỡnh giao thụng , 47

Ngày đăng: 31/08/2015, 01:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan