Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn toán THPT

54 309 0
Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn toán THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn toán THPT tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

1 GII THIU CHUNG V CHUN KIN THC, K NNG TRONG CHNG TRèNH GIO DC PH THễNG I. Giới thiệu chung về chuẩn 1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, đợc dùng để làm thớc đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt đợc những yêu cầu của chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt đợc mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó. Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tờng minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lợng. Yêu cầu có thể đợc đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu đợc xem nh những điểm kiểm soát và để đánh giá chất lợng đầu vào, đầu ra cũng nh quá trình đào tạo. 2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn: 2.1. Chuẩn phải có tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của ngời sử dụng chuẩn. 2.2. Chuẩn phải có hiệu lực tơng đối ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không luôn luôn thay đổi. Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, không tuyệt đối cố định. 2.3. Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt đợc (là trình độ hay mức độ dung hòa hợp lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra) 2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tờng minh và đạt tối đa chức năng định lợng 2.5. Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực gần gũi khác. II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thông Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chơng trình giáo dục phổ thông đợc thể hiện cụ thể trong các chơng trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chơng trình cấp học. Đối với mỗi môn học, mỗi cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học đợc cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ năng của chơng trình môn học, chơng trình cấp học. 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chơng trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc. Yờu cu v kin thc, k nng th hin mc cn t v kin thc, k nng. Mi yờu cu v kin thc, k nng cú th c chi tit hn bng nhng yờu cu v kin thc, k nng c th, tng minh hn; bng nhng vớ d th hin c c ni dung kin thc, k nng v mc cn t v kin thc, k nng (thng gi l minh chng). 2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc sau từng giai đoạn học tập trong cấp học. 2.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở chơng trình các cấp học, đề cập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần và có thể đạt đợc sau khi hoàn thành chơng trình giáo dục của từng lớp học và cấp học. Các chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục của cấp học. 2 2.2. Việc thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng ở cuối chơng trình cấp học thể hiện hình mẫu mong đợi về ngời học sau mỗi cấp học và cần thiết cho công tác quản lý, chỉ đạo, đào tạo, bồi dỡng giáo viên. 2.3. Chơng trình cấp học đã thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng không phải đối với từng môn học mà đối với từng lĩnh vực học tập. Trong văn bản về chơng trình của các cấp học, các chuẩn kiến thức, kỹ năng đợc biên soạn theo tinh thần: a) Các chuẩn kiến thức, kỹ năng không đợc viết cho từng môn học riêng biệt mà viết cho từng lĩnh vực học tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của cấp học. b) Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đợc thể hiện trong chơng trình cấp học là các chuẩn của cấp học, tức là những yêu cầu cụ thể mà học sinh cần đạt đợc ở cuối cấp học. Cách thể hiện này tạo một tầm nhìn về sự phát triển của ngời học sau mỗi cấp học, đối chiếu với những gì mà mục tiêu của cấp học đã đề ra. 3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT có những đặc điểm: 3.1. Chuẩn đợc chi tiết, tờng minh bởi các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kỹ năng. 3.2. Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt đợc những yêu cầu cụ thể này. 3.3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT. Trong Chơng trình giáo dục phổ thông, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với ngời học đợc thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chơng trình môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ cũng đợc thể hiện ở phần cuối của chơng trình mỗi cấp học. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất trong cả nớc; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, hn ch đa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức kiểm tra, đánh giá và thi theo chuẩn. IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chơng trình giáo dục phổ thông bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp của CTGDPT; bảo đảm chất lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục. 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ: 1.1. Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hớng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá. 1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý và giáo viên. 1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lợng giáo dục. 1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học. 2. Ti liu Hng dn thc hin chun kin thc, k nng ca CTGDPT biờn son theo hng chi tit cỏc yờu cu c bn, ti thiu v kin thc, k nng ca chun kin thc, k nng bng cỏc ni dung chn lc trong sỏch giỏo khoa v theo cỏch nờu trong mc II. 3 Ti liu giỳp cỏc cỏc b ch o chuyờn mụn, cỏn b qun lý giỏo dc, giỏo viờn, hc sinh nm vng v thc hin ỳng theo chun kin thc, k nng. 3. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với đổi mới phơng pháp dạy học 3.1. Yêu cầu chung a) Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt đợc các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. b) Sáng tạo về phơng pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. c) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm. d) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng cờng thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. e) Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phơng tiện, thiết bị dạy học đợc trang bị hoặc các do giáo viên, học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. f) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cờng hiệu quả việc đánh giá. 3.2. Yêu cầu đối với cán bộ quản lí cơ sở giáo dục a) Nắm vững chủ trơng đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nớc. Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi mới thể hiện cụ thể trong các văn bản chỉ đạo của ngành, trong CT- SGK, PPDH, sử dụng phơng tiện, TBDH, hình thức tổ chức dạy học và đánh giá kết quả giáo dục. b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới PPDH. c) Có biện pháp quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà trờng một cách hiệu quả; thờng xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy, học theo định hớng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với tích cực đổi mới PPDH. d) Động viên, khen thởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thời với phê bình, nhắc nhở những ngời cha tích cực ĐMPPDH, dạy quá tải do không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng. 3.3. Yêu cầu đối với giáo viên a) Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng; mục tiêu của bài giảng là đạt đợc các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng. Dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. b) Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trờng và địa phơng. c) Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đợc tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân. 4 d) Thiết kế và hớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ năng; hớng dẫn sử dụng các TBDH; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hớng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. e) Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lợng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa phơng. 1 MỨC ĐỘ THỰC HIỆN Việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Toán cần theo các quan điểm cơ bản: sát thực, trực quan, đúng chuẩn và đổi mới. SÁT THỰC: - Sát với nội dung chuẩn, với thực tế đối tượng và điều kiện giảng dạy, với thời lượng cho phép; biên soạn đủ dạng các bài luyện tập tương đương với các ví dụ nêu trong chuẩn nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Đảm bảo thực hiện ở mỗi học kỳ của một lớp (10, 11, 12) có: tối thiểu 2 tiết thực hành, 5 tiết ôn tập, 5 tiết kiểm tra; số tiết còn lại phân bổ cho các tiết dạy học lý thuyết: bài tập theo tỉ lệ 66:34. Thực hiện chuẩn gắn với chương trình tự chọn của bộ môn. - Chú trọng các ví dụ và bài toán có nội dung thực tiễn đời sống và gắn với các môn học khác (làm cho học sinh thấy rõ Toán học gắn với cuộc sống và làm quen với việc áp dụng tri thức Toán học để giải các bài toán thực tế, các bài toán của môn học Vật lí, Hoá học, Sinh học, …) TRỰC QUAN: - Tiếp cận chuẩn bằng phương pháp trực quan nhằm giảm tính hàn lâm, giảm các nội dung nặng nề, đơn giản hoá những vấn đề phức tạp, nhưng không làm mất tính chính xác và suy luận có lý mà chuẩn đề ra. - Dạy và học kiến thức kĩ năng theo chuẩn trên cơ sở dẫn dắt từng bước từ những ví dụ và mô tả khái niệm một cách rõ ràng, tránh áp đặt thiếu tự nhiên. ĐÚNG CHUẨN: - Đúng kiến thức, kĩ năng, mức độ phức tạp của dạng loại toán minh hoạ, những lưu ý nêu trong chuẩn. - Trước hết đảm bảo đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương trình nâng cao; hạn chế các ví dụ và bài tập phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật và mẹo mực nội dung khô cứng thiếu tự nhiên khó tiếp thu, giảm bớt số lượng công thức cần nhớ. Đảm bảo sự gọn, chặt chẽ và hệ thống kiến thức, kĩ năng mà chuẩn nêu. - Khi cần thiết mới trình bày chi tiết lại các kiến thức, kĩ năng liên quan đã được học ở lớp dưới. Tăng cường tính chủ động của học sinh trong giờ học ĐỔI MỚI: - Đổi mới về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. - Theo chỉ đạo dạy và học của Bộ GD&ĐT: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn, đổi mới công cụ kiểm tra đánh giá, đổi mới thời lượng, đổi mới thứ tự thực hiện kiến thức kĩ năng chuẩn nêu, đổi mới phương tiện dạy học để đổi mới phương pháp dạy học tăng cường tính chủ động của học sinh trong giờ học, giúp học sinh tích cực, hứng thú học tập. Tìm tòi sáng tạo những cách đưa nội dung học tập một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, tự nhiên mà vẫn chính xác. Cần đa dạng hoá các hoạt động thực hiện chuẩn ( ôn lại kiến thức, giới thiệu kiến thức mới, học trước ở nhà, làm tại lớp, chia theo đề tài thực hiên cá nhân hay nhóm nhỏ, áp dụng ngay kiến thức vừa học, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng máy tính cầm tay để giải toán …). 2 VI HC SINH - Vi hc sinh i tr ca mi vựng min, ni dung c nờu trong cun sỏch ny l ni dung hc tp bt buc phi t, khụng hn ch ni dung hc tp vi hc sinh cú nhu cu hc tp nõng cao. - Vi nhng hc sinh cú nhu cu hc tp m rng nõng cao hoc i tng hc sinh khỏ, gii cú th tham kho Chng trỡnh Nõng cao hoc Chng trỡnh Chuyờn ca B GD&T ban hnh; cú th tham kho trong sỏch giỏo khoa, hoc sỏch bi tp, sỏch tham kho ni dung chuyờn m nh trng tuyn chn. hoc cú th t hc theo nng lc bn thõn. - Hc sinh vựng thun li, cn c tng cng cht lng hc tp qua vic tip cn cỏc ngun thụng tin, cỏc phng tin cụng ngh cng c, m rng, nõng cao kin thc. - Chun kin thc, k nng ca Chng trỡnh Trung hc Ph thụng mụn Toỏn giỳp cỏc em hc sinh t hc, t kim tra kin thc, k nng ca bn thõn theo cỏc yờu cu c bn, ti thiu ca kin thc, k nng mụn toỏn m hc sinh cn phi cú v phi t c qua hc tp. Hc sinh t hc, t kim tra theo chun kin thc, k nng qua hc, kim tra cỏc khỏi nim c bn, cỏc k nng c bn, cỏc cụng thc cn nh, cỏc phng phỏp gii, cỏc dng toỏn, vớ d minh ho tng ng vi cỏc ch ca chng trỡnh; t nghin ngm ni dung hc tp theo mt yờu cu, phong cỏch riờng v vi tc phự hp. T hc khụng nhng giỳp hc sinh t thõn nm ni dung hc mt cỏch chc chn v bn vng, xỏc nh phng phỏp hc tp v k nng vn dng tri thc, rốn luyn ý chớ v nng lc hot ng sỏng to; t thõn bự p cho mỡnh nhng l hng v kin thc ỏp ng vi yờu cu ca chng trỡnh. (Qua cỏc hot ng hc tp: Xõy dng k hoch, tp trung sc lc v thi gian cho ni dung c bn, trng tõm, quan trng nht, ni dung cũn khuyt hoc cha rừ, trỏnh dn tri, phõn tỏn. N lc, t lc nm ni dung hc tp thụng qua: c, túm tt tng hp, so sỏnh, phõn loi; t lm bi tp, kim tra. Tranh th s giỳp ca thy cụ giỏo, ca bn bố v ca cha m, anh em trong gia ỡnh, trong dũng h). VI GIO VIấN - Vi giỏo viờn thỡ ni dung c bn nờu trong cun sỏch ny l cn c son bi, tin hnh dy hc, ụn tp v da trờn ú kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh. va chun hoỏ va phõn húa theo c im vựng, min cho cỏc i tng hc sinh khỏc nhau; ỏnh giỏ theo t lun, TNKQ hoc hn hp gm c bi toỏn t lõn ln bi toỏn TNKQ. m bo ụn tp cú cht lng hiu qu nhằm hệ thống hoá kiến thức đã học, hoàn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ôn tập bổ khuyết cho những phát hiện thiếu sót về kiến thức, kĩ năng về suy luận toán học thiếu căn cứ lôgic hoặc cha hợp lí; nhờ đó tạo cho từng học sinh vững tin vào năng lực bản thân có thể đạt kết quả tốt trong các kì kiểm tra đánh giá, thi cử. Việc ôn tập môn Toán cần đạt tới hiểu đợc bản chất và vận dụng đợc các nội dung học; khi ôn tập không nên quá chú ý vào việc tìm những thủ thuật ghi nhớ đợc nhiều, dĩ nhiên nhớ là cơ sở cần cho việc giải các bài toán, nhng không đủ; bởi vì việc nắm vững các cách giải các dạng loại bài toán cơ bản cho nhiều khả năng đạt kết quả tốt trong kiểm tra thi cử. Việc ôn tập giúp ta nhớ nội dung học tốt hơn và thực sự hữu ích cho việc giải các bài toán. Sự quan trọng của việc ôn tập là ở chỗ: giúp 3 học sinh hệ thống lại và rút ra những điều cơ bản, chủ yếu, khái quát hoá của những kiến thức kĩ năng đã học để thấy đợc sự tơng đồng, tơng ứng, đồng dạng, biến đổi về hình, khái niệm, phơng pháp, dạng toán trong chơng trình môn học của toàn cấp học hay của một lớp Giỏo viờn hớng dẫn ôn tập, cần quán triệt rõ: những cách ôn tập đều là những biểu hiện cụ thể của việc hệ thống hoá kiến thức theo hớng làm rõ cấu trúc của từng phần, từng chơng, từng mạch kiến thức, từng chủ đề hay toàn thể của chơng trình; làm rõ vị trí của mỗi kiến thức và quan hệ giữa các kiến thức; tránh việc hệ thống hoá nặng tính hình thức nh liệt kê các công thức, các định lí, các dạng toán đã học theo đúng khuôn mẫu và trình tự nh trong sách giáo khoa. Cùng với việc hớng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức, giáo viờn giúp học sinh sắp xếp các bài tập và phân chia thành các dạng loại bài tập để nắm vững cách giải chung cho từng dạng loại chính, đồng thời nhắc lại và ghi ra đợc những kiến thức, định lí, công thức, suy luận đã học ở lớp dới, nay thờng phải sử dụng nhiều để giải toán ở lớp 12. Trong tình hình thực tế hiện nay, giáo viờn cần tổ chức dạy và học chu đáo ngay từ đầu năm học, ôn tập đều đặn sau từng chơng mục, giúp học sinh tự giải các câu hỏi và bài tập nờu trong chun kin thc, k nng; tuyt nhiờn không làm thay. - Giỏo viờn cn phi linh hot trong dy, cú th dn dt hc sinh tip cn kin thc, k nng trỡnh by theo phng phỏp khỏc, cỏch khỏc hoc thay bi vớ d khỏc tu theo i tng, vựng min thc hin chun phự hp vi mc nhn thc ca mừi loi i tng. Trong dy hc cng nh kim tra ỏnh giỏ cn lu ý ti cụng c mỏy tớnh cm tay gim ti v phn tớnh v tng cng v phn toỏn cng nh i mi c trỡnh by li gii ln khõu ra v ỏp ỏn tng ng yờu cu tớnh ỳng hoc tớnh gn ỳng; khớch l nhng hc sinh cú cỏch gii ỳng bi nhng kin thc, k nng ca bn thõn n lc hc tp. VI C QUAN, CN B QUN Lí GIO DC - Vi cỏc c quan, cỏn b qun lớ giỏo dc thỡ ni dung c bn nờu trong cun sỏch ny l cn c ti thiu ỏnh giỏ, kim tra vic dy v hc. - Trong thanh tra, kim tra dy v hc cn quỏn trit tinh thn: + Khuyn khớch giỏo viờn sỏng to linh hot trong mi bi hc, tit hc; giỏo viờn cú th trỡnh by dy ni dung kin thc nh ó nờu trong cun sỏch, tuy nhiờn cú th linh hot trong cỏch trỡnh by (cú th trỡnh by theo phng phỏp khỏc, cỏch khỏc hoc thay bi vớ d khỏc tng t v mc nhn thc); kim tra (hoc ra thi) ỳng theo yờu cu mc ó cp trong cun sỏch vi nhng bi toỏn khỏc tng ng mc nhn thc; + Cn lu ý ti cụng c mỏy tớnh cm tay gim ti v phn tớnh v tng cng v phn toỏn i mi c trỡnh by li gii ln khõu ra v ỏp ỏn tng ng yờu cu tớnh ỳng hoc tớnh gn ỳng; + Khớch l nhng hc sinh cú cỏch gii ỳng bi nhng kin thc, k nng ca bn thõn n lc hc tp. 4 DY HC THEO CHUN KT - KN Trong dạy học môn Toán ở trờng phổ thông thờng gặp các loại điển hình, đó là: dạy học khái niệm; dạy học định lí (tính chất, ); dạy học bài tập (luyện tập thực hành); dạy học ôn tập chơng (học kỳ, ) và kiểm tra (chơng, học kỳ, ). Trong đó, 4 loại bài đầu thờng có cấu trúc là: Mục tiêu bài học, chuẩn bị của giáo viên và học sinh, gợi ý về phơng pháp dạy học, tiến trình bài học; dự kiến kiểm tra, đánh giá và hớng dẫn bài tập. Mỗi phần có nội dung và ý nghĩa nh sau: + Mục tiêu bài học: chỉ rõ các yêu cầu học tập cần đạt (về kiến thức, kĩ năng, t duy và thái độ) sau mỗi bài học, sau mỗi nội dung học, sao cho đạt đợc chuẩn và phù hợp đối tợng và vùng miền. + Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: chỉ rõ một số thiết bị chủ yếu đặc trng cho giờ học, bài học, nh: mô hình, hình vẽ, bảng (bảng tổng kết, bảng số liệu, ), biểu, bảng phụ, phiếu học tập, thớc kẻ, máy tính cầm tay, giấy trong v.v Hình vẽ, bảng, biểu: dùng để minh hoạ hoặc cung cấp t liệu, Bảng phụ: dùng viết bài tập cả lớp cần theo dõi hoặc tham gia, hoặc lu kết quả trung gian tìm đợc cần dùng trong tiết học, hoặc học sinh dùng để giải bài tập, Phiếu học tập: dùng để giao nhiệm vụ học tập phát hiện kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho cá nhân hoặc nhóm học sinh, đồng thời dùng để đánh giá kết quả thông qua sản phẩm mà học sinh hiển thị trên phiếu. + Chn la phơng pháp: Căn cứ nội dung, đối tợng, thời lợng, phơng tiện, thiết bị dạy học, lựa chọn và đề xuất phơng pháp dạy học, cách tổ chức các hoạt động, cách trình bày nội dung, sao cho đảm bảo tốt nhất mục tiêu bài học đã đề ra + Tiến trình bài học: Đợc thiết kế và thực hiện thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh và hệ thống các hoạt động dạy học (gồm kiểm tra, ôn tập kiến thức, kĩ năng cũ; dạy học kiến thức mới; hoặc luyện tập, củng cố bài học, ). Mỗi hoạt động với nội dung kiểm tra hay dạy học kiến thức mới thờng thể hiện ở hai loại công việc đan xen, kế tiếp nhau: đó là một loại công việc đợc thực hiện bởi học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên (đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, tính toán, chứng minh, giải phơng trình, hệ phơng trình v.v ) và một loại công việc tơng ứng đi kèm của giáo viên (nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của học sinh, cách tổ chức cho học sinh hoạt động, những gợi ý giải bài tập, hay gợi ý chứng minh, tóm tắt lời giải; Hoàn chỉnh bổ sung, hệ thống hoá kiến thức; những chú ý, nhận xét. Nếu trình bày kế hoạch bài học hay giáo án theo cột thì cột ghi hoạt động của học sinh thờng ghi trớc cột ghi hoạt động của giáo viên với dụng ý rằng học sinh phải hoạt động trớc, thực hiện công việc học trớc để chủ động xác lập tâm thế tiếp nhận kiến thức hoặc rèn luyện kĩ năng + Dự kiến kiểm tra, đánh giá: Nhằm tìm kiếm thông tin phản hồi sau mỗi nội dung học tập, sau mỗi thời điểm học tập. Nên đặt trọng tâm vào ba thời điểm: kiểm tra đầu giờ; kiểm tra giữa giờ, sau mỗi nội dung dạy học và kiểm tra cuối giờ học, cuối bài học. Nên phối hợp hình thức tự luận với TNKQ. Nên phối hợp việc đánh giá của thầy với đánh giá của trò, của tập thể tiến tới giúp học sinh biết đánh giá và tự đánh giá. + Hớng dẫn bài tập v nh chun b cho bi hc tip theo: Nêu bài tập và nhiệm vụ học sinh phải làm ở nhà. Gồm một số gợi ý, nh: câu trả lời, đáp số, hớng dẫn cách giải, những chuẩn bị cho việc hớng dẫn cuối giờ để chỉ dẫn học sinh học ở nhà. 1 Phần 1: Thiết kế bài học theo chuẩn KT – KN KHUNG THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI Chuẩn bị lập kế hoạch bài học 1) Phân tích CT SGK 2) Chuẩn bị PT, thiết bị, đồ dùng dạy học tương thích với nội dung bài học. 3) Tìm hiểu thực tế 4) Dự kiến PPDH Xây dựng kế hoạch bài học 1) Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học 2) Chuẩn bị của GV và HS: 3) Thiết kế các HĐ dạy học 4) Xác định tiến trình bài giảng 5) Dự kiến KT, ĐG… Trình bày kế hoạch bài học Có thể trình bày theo hàng ngang hay cột hay bảng, Tiến trình bài học theo định hướng đổi mới 1) Mở đầu. 2) Tổ chức tiếp cận các tài liệu học tập 3) Tổ chức cho HS HĐ, tự giải quyết vấn đề 4) Tổ chức cho HS trình bày kết qủa học tập 5) Kết luận vấn đề GIỚI THIỆU KHUNG BÀI SOẠN GV có thể tham khảo cách trình bày bài học dưới đây Bài: Số tiết: I. Mục tiêu Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1. Về kiến thức: - Hiểu được - Hiểu được 2. Về kĩ năng: - Biết cách - Nhận biết được 3. Về tư duy và thái độ: - Hiểu được - Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc - Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS 2 1. Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng còn (nếu có và phù hợp) - Phiếu học tập, - Các slides trình chiếu, - Bảng phụ, - Computer và Projector; máy chiếu Overhead. - 2. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút, còn có - Kiến thức cũ về - Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động - III. PPDH Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, Trong đó PP chính được sử dụng là …. IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức. KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học (sách, vở, dụng cụ, tâm thế…) 2. KT bài cũ - Câu hỏi 1: - Câu hỏi 2: 3. Bài mới PHẦN 1. HĐTP 1: Tiếp cận (khái niệm. định lí,…) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - Trình chiếu HĐTP 2: Hình thành (khái niệm. định lí,…) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - Trình chiếu HĐTP 3: Củng cố (khái niệm. định lí,…) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - Trình chiếu HĐTP 4: Hệ thống hóa Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng - Trình chiếu PHẦN 2. [...]... cụ thể (tiểu học, THCS, THPT) mà chưa có sự nghiên cứu một cách tương 1 đối đầy đủ, hệ thống ở cấp độ khái quát cả về mặt lý luận lẫn hoạt động thực tiễn của giáo dục phổ thông Tóm lại: Thực tế giáo dục phổ thông những năm qua cho thấy, mặc dù chương trình giáo dục phổ thông đã có những đổi mới theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học, hướng đến việc phát triển và hoàn thiện năng lực của mỗi cá... báo Số287/TB-BGĐT, cụ thể là: + Đổi mới đánh giá phải gắn với việc thực hiện cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục và gắn với phong trào thi đua Xây dựng truờng học thân thiện, học sinh tích cực Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra, qua đó giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, hướng dẫn giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong... kinh nghiệm, việc đánh giá còn phiến diện, chưa hướng tới đánh giá được các năng lực, phẩm chất của người học - Phương pháp, kĩ thuật đánh giá còn nghèo nàn, chưa đảm bảo tốt được các kĩ thuật cần thiết - Hệ thống đánh giá hiện hành ở nước ta tỏ ra có phần lạc hậu, đặc biệt là trong tình hình đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Mặc dù đã có nhiều cố gắng... thaỳ, cách học của trò nên rất cần có những nghiên cứu cụ thể từ lí luận đến thực trạng đánh giá hiện nay, từ đó có thể đưa ra được những kiến nghị, đề xuất và những giải pháp mang tính khả thi nhằm phát huy vai trò và hiệu quả của hoạt động đánh giá trong quá trình dạy học ở nhà trường phổ thông Việt Nam 2 NGUYấN NHN Tìm hiểu thực trạng đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông nói chung... gắng để đổi mới đánh giá trong thời gian qua (nhất là từ khi thực hiện chương trình - sách giáo khoa mới ở tiểu học và THCS) nhưng nội dung và hoạt động cụ thể đã được triển khai đặc biệt là cách làm (phương thức vẫn mang tính giải pháp tình thế nhằm đáp ứng những nhu cầu tức thời, trước mắt Nhìn chung, hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục hiện nay còn thiên nhiều về kinh nghiệm, thói quen - Trong... điều chỉnh các hoạt động dạy và học, kiểm tra đánh giá một cách kịp thời + Thực hiện đúng qui định của Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm bảo tính khách quan, chính xác, công bằng 4 + Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức(nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ năng và yêu cầu về thái độ với học sinh và huớng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực tự học... đoạn thẳng BD, và CC thẳ và CC đây? quả Toạ Toạ độ của vectơ MN là kết quả nào sau đây? vectơ z A) MN (1;1;1) 1 1 1 B) MN ( ; ; ) 2 2 2 a a a C) MN ( ; ; ) 2 2 2 D) MN (a; a; a) A D B C Hướng dẫn: N B 1 1 MN AC ' ( AB AD AA') 2 2 D A Phương án đúng là C) y M C x HNG DN HC BI NH V RA BI TP V NH V nh cỏc em cn hc hiu v thuc kin thc trong bi, sau ú vn dng gii cỏc bi tp s 1,... đổi mới đánh giá chỉ là tăng cường sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp với câu hỏi tự luận ) - Phương tiện thiết bị dạy học ở nhiều trường còn nghèo nàn, không thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh - Đời sống của nhiều giáo viên còn khó khăn, trong khi số tiết dạy trong tuần của còn cao nên giáo viên ít có thời gian đầu tư thoả đáng cho việc đổi... - Việc kiểm tra, đánh giá đặc biệt là việc ra đề trong các kì thi hiện nay chưa khuyến khích cho đổi mới đánh giá kết quả học tập - Các cơ quan nghiên cứu chưa đầu tư nhiều vào việc bồi dưỡng giáo viên và các cán bộ quản lí về đổi mới đánh giá ( chưa có nhiều công trình nghiên cứu vừađảm bảo cơ sở lí luận vừa giải quyết được việc chỉ dẫn cho giáo viên cách thức đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS... của HS - Các trường sư phạm chưa có sự đầu tư nhiều về đổi mới đánh giá trong đào tạo sinh viên - Hệ thống quản lí, chỉ đạo, thanh tra chuyên môn ở nhiều nơi còn máy móc, chưa tạo điều kiện cho các hoạt động sư phạm sáng tạo trong đánh giá của giáo viên 3 Định hướng và yêu cầu chung về đổi mới đánh giá Trong chương trình giáo dục phổ thông Đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình giáo dục, vừa

Ngày đăng: 30/08/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan