Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp tại vườn quoccs gia tam đảo

89 677 3
Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp tại vườn quoccs gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Lời nói đầu Trong năm qua, kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc Nam để chữa bệnh người dân vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ không cho người dân vùng mà tỉnh, thành, vùng khác khu vực phía Bắc Đặc biệt người nghèo Kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc người dân vùng đệm VQG Tam Đảo phong phú đa dạng, cộng đồng dân tộc khác nhau, với tri thức sử dụng khác Tuy nhiên, việc thu hái thuốc nhiều năm với khối lượng lớn không phục vụ cho hoạt động phòng chữa bệnh cộng đồng mà cịn bn bán thị trường thuốc lớn nước (Ninh Hiệp, Nghĩa Trai), chí xuất sang Trung Quốc qua đường tiểu ngạch, dẫn đến tình trạng khan có nguy biến số lồi thuốc vùng núi Tam Đảo Bên cạnh đó, với việc thực chủ trương vùng đệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá đa canh bền vững Nhiều loại giống trồng, vật nuôi tiến kỹ thuật đưa vào sản xuất nông nghiệp, người dân huyện ủng hộ đón nhận Trong đó, nghiên cứu gây trồng lồi thuốc có giá trị kinh tế cao hướng mới, khơng góp phần tăng thêm thu nhập, mà cịn góp phần vào cơng tác phịng bảo vệ sức khỏe cho nhân dân vùng đệm, đồng thời bảo tồn tri thức địa vật thể phi vật thể quý giá dân tộc thiểu số sử dụng loài thuốc Nam Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc quý nguy cấp Vườn quốc gia Tam Đảo Chủ nhiệm đề tài: Th.S Đỗ Văn Tuân – Cán Vườn quốc gia Tam Đảo Cơ quan thực đề tài: Vườn quốc gia Tam Đảo – Tổng cục Lâm nghiệp Cấp quản lý đề tài: Cấp sở Cơ quan phối hợp: Thời gian thực đề tài: 04 năm, Từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2012 Kinh phí thực hiện: Tổng số kinh phí: 400,0 triệu đồng Trong đó: - Ngân sách nghiệp khoa học: 400,0 triều đồng - Nguồn khác : triệu đồng Lý nghiên cứu: Trong nguồn Lâm sản gỗ VQG Tam Đảo, thuốc chiếm vị trí quan trọng thành phần loài giá trị sử dụng kinh tế Trong số đó, 80% tổng số lồi thuốc mọc tự nhiên, chủ yếu quần hệ rừng Rừng nơi tập trung hầu hết thuốc quý có giá trị sử dụng kinh tế cao Tuy nhiên, khai thác không ý đến tái sinh nhiều năm qua, với nguyên nhân khác, nguồn thuốc mọc tự nhiên VQG Tam Đảo bị giảm sút nghiêm trọng Như Ba Kích (Morinda officinalis How); Hồng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), phải đưa vào Sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ thuốc Việt Nam nhằm khuyến cáo bảo vệ Vì vậy, bảo vệ tài nguyên thuốc mọc tự nhiên rừng trở thành yêu cầu cấp bách, nhằm phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội tương lai Xuất phát từ vấn đề trên, đề xuất tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp bảo tồn phát triển bền vững số loài thuốc quý nguy cấp Vườn quốc gia Tam Đảo” 10.Tổng quan tình hình nghiên cứu 10.1.Khái quát tình hình nghiên cứu tài nguyên thuốc giới 10.1.1.Tình hình điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc a Tình hình điều tra, thống kê nguồn tài nguyên thuốc Trong tất văn hóa nhân loại từ thời thượng cổ đến nay, người coi trọng cỏ nguồn thuốc chủ yếu để chữa bệnh bảo vệ sức khỏe Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến năm 1985, giới có khoảng 20.000 lồi thực vật bậc cao có mạch bậc thấp số loài biết sử dụng trực tiếp làm thuốc, nguyên liệu để cung cấp hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc Hiện số loài thuốc sử dụng giới ước tính từ 30.000 đến 70.000 lồi Trong đó, vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 lồi thực vật có hoa dùng làm thuốc Ở Ấn Độ 6.000 loài, Trung Quốc 5.136 loài Hầu hết quốc gia biên soạn chuyên khảo thuốc quy mơ tồn quốc vùng lãnh thổ Nhiều cơng trình nghiên cứu thuốc nước sử dụng rộng rãi có giá trị khoa học thực tiễn lớn Điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên thuốc coi có nhiệm vụ trọng tâm tất quốc gia Cho đến nhiều tài liệu quý ghi chép kinh nghiệm sử dụng người xưa lưu truyền Trung Quốc - quốc gia có truyền thồng lâu đời việc sử dụng cỏ để trị bệnh Trong tập “Thần nông thảo” rõ khoảng 5000 năm trước người Trung Hoa cổ đại sử dụng 365 vị thuốc thuốc để phòng chữa bệnh Vào đời nhà Hán (năm 168 trước CN) sách “Thủ Hậu cấp phương”, tác giả thống kê 52 đơn thuốc trị bệnh từ loài cỏ Tới kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 1.200 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” Các tài liệu cổ xưa sử dụng thuốc người Ai Cập cổ đại ghi chép cách khoảng 3600 năm trước với 800 thuốc 700 thuốc Nguời Ấn Độ cổ đại cách 2000 năm để lại tài liệu công dụng cỏ làm thuốc người Hindu Các nhà thực vật người Pháp coi người Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, với họ sau cánh rừng nhiệt đới tiềm ẩn nhiều giá trị Vào năm đầu kỷ XX, chương trình nghiên cứu thực vật Đơng Dương, Perry cơng bố 1.000 lồi dược liệu Đông Nam Á kiểm chứng gần (1985) tổng hợp thành sách “Medicinal Plants of Eats and Southeast Asia”, v.v b Nghiên cứu, đánh giá giá trị nguồn tài nguyên thuốc Ở quốc gia phát triển có tới 80% dân số tỏ tín nhiệm với việc chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền, mà cỏ nguồn thuốc chủ yếu sử dụng Trung Quốc nước đông dân giới, lại có y học dân tộc phát triển, nên số loài thuốc biết có đến 80% số lồi (khoảng 4.200 lồi) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc Bên cạnh phương thức dùng thuốc theo cách cổ truyền sắc, thuốc cao, thuốc ngâm rượu, thuốc bột, thuốc chườm – bó xoa bóp,… từ nhiều năm nay, người ta cịn chế tạo hàng trăm loại thuốc đại, có hiệu lực chữa bệnh cao, mà nguồn gốc hợp chất tự nhiên chiết xuất từ cỏ Phương pháp nghiên cứu sàng lọc hóa học dược lý để tạo thuốc ngày quan tâm nhiền khơng quốc gia phát triển, mà cịn quốc gia phát triển Hiện chưa có số thống kê tổng khối lượng nguyên liệu loài thực vật năm, dùng mục đích làm thuốc Chỉ đốn rằng, khối lượng lớn Ở Trung Quốc, số dược liệu (từ thực vật) sử dụng y học cổ truyền hàng năm từ 0,7 – 1,0 triệu tấn, Nhu cầu thuốc từ cỏ Trung Quốc vào khoảng 1.600.000 tấn/năm, với tỷ lệ tăng trưởng năm khoảng 9% Tỷ lệ châu Âu Bắc Mỹ khoảng 10% năm, v.v Chúng ta coi Hoa hồng (Rosa spp.) loài hoa biểu tượng cho sắc đẹp tình yêu, quê hương chúng đất nước Bulgary lại coi loại thuốc Người Bulgary dùng hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng Ngày nay, nhiều nghiên cứu cho thấy cánh Hoa hồng có chứa lượng tamin, glycosyd, tinh dầu Lượng tinh dầu việc dùng làm hương liệu cịn có khả chữa nhiều bệnh Người Ấn Độ dùng Ba chẽ (Desmodium triangulare (Retz.) Merr.) vàng, sắc đặc chữa kiết lỵ, tiêu chảy Bồ cu vẽ ( Breynia fruticosa (L.) Hook.f.) vốn loài mọc hoang dại phổ biến nhiều nơi, biết có nhiều cơng dụng chữa bệnh Người Phillpipine dùng vỏ sắc uống cầm máu có hiệu quả, tán bột rắc lên mụn nhọt, lở loét v.v Người dân Malaysia lấy Húng chanh (Coleus amboinicus Lour.) sắc lấy nước cho sản phụ uống; trị chứng ho gà, đau cổ họng, sổ mũi trẻ em,… Mặt khác, theo số liệu Trung tâm Thương mại Quốc tế cho biết, nhu cầu sử dụng thuốc nước công nghiệp phát triển không ngừng tăng lên, năm 1976 nhập 335 triệu USD, đến năm 1980 tăng lên 551 triệu USD (O Akerele, 1991) Chỉ tính riêng 12 loại dược liệu có nhu cầu sử dụng cao Mỹ là: Bạch quả, Sâm Triều tiên, Tỏi, Kawa,… năm 1998 đạt doanh số bán lẻ 552 triệu USD, v.v… Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ thuốc có nguồn gốc từ hố học cơng nghệ sinh học, cỏ làm thuốc buôn bán khắp nơi giới Trên quy mơ tồn cầu, doanh số mua bán thuốc ước tính khoảng 16 tỉ Euro năm Đã có 119 chất tinh khiết chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao sử dụng làm thuốc tồn giới, có tới 74% chất có mối quan hệ với kinh nghiệm sử dụng cộng đồng, ví dụ như: theophyllin từ Chè, reserpin từ Ba gạc, rotundin từ Bình vôi, Riêng Trung Quốc, giai đoạn từ 1979-1990 có 42 chế phẩm thuốc từ thuốc đưa thị trường, có 11 chế phẩm chữa bệnh tim mạch, chế phẩm chữa ung thư chế phẩm chữa bệnh đường tiêu hoá Dự đoán, phát triển tối đa thuốc thảo mộc từ nước nhiệt đới, làm khoảng 900 tỉ USD năm cho kinh tế nước giới thứ ba Tại Trung Quốc, có khoảng 1.000 lồi thuốc thường xuyên sử dụng, chiếm 80% thuốc bán thị trường nước, với tổng giá trị (1992) 11 tỉ Nhân dân tệ Hồng Kơng nơi có thị trường thuốc thảo mộc lớn giới, hàng năm nhập lượng dược liệu trị giá 190 triệu USD, có 70% sử dụng chỗ 30% tái xuất, có 80 triệu USD thuốc tây nhập thời gian Trung bình tiền sử dụng thuốc cỏ người dân Hồng Kông 25 USD/năm Việc phát hoá chất chữa trị bệnh ung thư hiệu nghiệm Thơng đỏ vùng Thái Bình Dương, lồi địa rừng cổ Bắc Mỹ mang lại lợi nhuận kinh tế cao Trong vòng hai mươi năm qua ngành công nghiệp chế biến Thông đỏ thành thuốc chữa ung thư mang lại lợi nhuận 500 triệu USD/năm, thuốc sử dụng rộng rãi Châu Âu Châu Á Hãng dược phẩm danh tiếng Biotech Bỉ năm điều tra nghiên cứu sàng lọc 1.500 đến 2.000 loài thuốc từ quốc gia giới Tại Nhật Bản, 42,7% người dân sử dụng thuốc cổ truyền để chữa bệnh với tổng chi tiêu khoảng 150 triệu USD (1983) Tại Ấn Độ, có 400 lồi số 7.500 loài thuốc thường xuyên sử dụng với lượng lớn xưởng sản xuất thuốc nhỏ Doanh số bán thuốc thảo mộc nước Tây Âu năm 1989 2,2 tỉ USD so với tổng doanh số buôn bán dược phẩm 65 tỉ USD…v.v c Nghiên cứu, đánh giá tiềm nguồn tài nguyên thuốc Các vùng nhiệt đới giới, bao gồm lưu vực sông Amazon châu Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ - Malaixia, Tây Phi chứa đựng kho tàng cỏ khổng lồ giàu có tri thức sử dụng, có tiềm lớn nghiên cứu phát triển dược phẩm từ cỏ Ở Trung Quốc, ngồi y học cổ truyền thống người Hán (Trung y), cộng đồng người Hán, với dân số khoảng 100 triệu người, có y học riêng mình, gọi y học dân tộc cổ truyền (Traditional Ethnomedicine) sử dụng khoảng 8.000 lồi cỏ làm thuốc Trong đó, có y học y học cổ truyền Tây Tạng (sử dụng 3.294 lồi), Mơng Cổ (1.430 loài), Ugur, Thái (800 loài) Theo hướng khác, nghiên cứu thuốc giới tập trung theo mục đích ứng dụng cụ thể Nhiều cơng trình theo hướng công bố năm gần đây: Các chữa bệnh ung thư, Các thuốc chữa bệnh tiểu đường, v.v Tài nguyên thực vật đối tượng quan trọng để sàng lọc tìm thuốc Viện Ung thư Quốc gia Mỹ đầu tư nhiều tiền bạc để sàng lọc đến 35.000 số 250.000 loài cỏ khắp giới để tìm thuốc chữa ung thư Theo nguồn liệu NAPRALERT, đến năm 1985 có khoảng 3.500 cấu trúc hố học có nguồn gốc từ thiên nhiên phát hiện, 2.618 từ thực vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp 372 từ nguồn khác Rõ ràng nguồn tài nguyên thực vật tri thức sử dụng chúng để làm thuốc cịn kho tàng khổng lồ, phần khám phá cịn q ỏi Nghiên cứu tác dụng chữa bệnh loài thuốc chất hoá học dược liệu quan tâm quy mô rộng lớn Nhiều nghiên cứu khẳng định hầu hết cỏ có tính kháng sinh yếu tố miễn dịch tự nhiên Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên hay gặp: Sulfua, saponin (Allium odium); becberin (Coptis chinensis Franch.); tamin (Zizyphusjụuba Miller) Mỗi loài với công tác dụng, địa phương lại sử dụng riêng theo sắc dân tộc Chữa bệnh cỏ dần trở thành xu hướng giới Trong khoảng 30 năm gần đây, Viện Ung thư Hoa Kỳ (CNI) điều tra nghiên cứu sàng lọc 40.000 mẫu thuốc, phát hàng trăm thuốc có khả chữa trị bệnh ung thư, 25% đơn thuốc Mỹ có sử dụng chế phẩm có dược tính mạnh có nguồn gốc từ thực vật Ở Madagsaca người ta dùng Hồng hoa (Catharanthus roseus) để chữa bệnh máu trắng cho trẻ em hiệu quả, làm tăng tỉ lệ sống trẻ từ 10 lên đến 90% Nhận thức rõ giá trị chữa bệnh thuốc hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học chứa nguyên liệu, nghiên cứu thuốc theo nhóm hợp chất tiến hành thu nhiều kết tốt Tuy nhiên, hướng nghiên cứu địi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị đại đội ngũ chun gia có trình độ cao Do vậy, nghiên cứu triển khai nước phát triển số nước phát triển Các thuốc chứa nhóm hoạt chất ancanoit, flavonoit, cumarin quan tâm nhiều,v.v 10.1.2.Khái quát nghiên cứu, xác định mối đe dọa nguồn tài nguyên thuốc giới Suy giảm nguồn tài nguyên thuốc thách thức lớn phát triển xã hội tương lai Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc trái đất, nhà nghiên cứu thống việc xác định xác nguyên nhân hay mối đe dọa gây trạng yêu cầu thực tế Bởi lẽ xác định xác nguyên nhân, đưa biện pháp hữu hiệu để chạn chế ngăn chặn tác động chúng Mặc dù suy giảm cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc gây nhiều nguyên nhân, nhiên, nhà nghiên cứu thống quy chúng vào nguyên nhân sau đây: a Mất rừng thay đổi nơi sống thực vật Hầu hết loài thuốc giới phân bố sinh trưởng tốt kiểu rừng Một số lồi tồn sinh trưởng bình thường kiểu rừng định Vì vậy, rừng điều kiện tồn hầu hết lồi thực vật, có lồi làm thuốc Theo tài liệu công bố Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), thời gian 30 năm (1960 – 1990) độ che phủ rừng toàn giới giảm gần 13%, tức diện tích rừng giảm từ 37 triệu km2 xuống 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 160.000 km2/năm Sự rừng lớn xảy vùng nhiệt đới, Amazone (Braxin) trung bình năm rừng bị thu hẹp 19.000 km2 suốt 20 năm qua Bốn loại rừng bị hủy diệt lớn rừng hỗn hợp rừng ôn đới rộng 60%, rừng kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á nơi rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% Nói đến đa dạng sinh học phải kể đến hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Vai trò hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới quan trọng, chúng chiếm 5% diện tích bề mặt trái đất, ước tính chúng chứa 50% tổng số lồi Diện tích ban đầu rừng mưa nhiệt đới loại rừng ẩm nhiệt đới khác chiếm khoảng 16 triêụ km2 (Primack, 1999) Năm 1982 dựa theo ảnh số liệu viễn thám lại 9,5 triệu km2, năm sau bị thêm triệu km2 rừng Hiện trung bình hàng năm 80.000 km2 rừng 100.000 km2 rừng bị suy thoái làm cho cấu trúc hệ sinh thái rừng hoàn toàn bị thay đổi Số liệu Viện nghiên cứu kinh tế Ifo Munich, Đức công bố ngày 19/1/2006 cho biết từ năm 1990 đến 2005, diện tích rừng trái đất giảm 3%, tức trung bình ngày 20.000 héc ta rừng Đây tượng đáng báo động nhiều quốc gia Đặc biệt Brazil Sudan, rừng bị phá vô tội vạ để trồng Cọ dừa Đậu tương loại sản xuất nhiên liệu sinh học, 47% diện tích rừng giới hàng năm bị thu hẹp trước hết hai nước Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm rừng giới, tập trung chủ yếu vào nhóm nguyên nhân sau đây: - Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp: Để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực, sản xuất nhỏ du canh nguyên nhân quan trọng Rowe (1992) cho rằng, có đến 60% rừng nhiệt đới bị chặt phá hàng năm ngun nhân Hiện mở rộng diện tích nơng nghiệp Châu Á Châu Phi xảy với tốc độ mạnh so với Châu Mỹ La Tinh; có tình trạng ngày giảm diện tích rừng mưa nhiệt đới việc mở rộng diện tích đất canh tác, số chuyển hồn tồn thành đất nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, trang trại trồng công nghiệp, ăn số khác khai thác gỗ, củi Trong kỷ qua, diện tích đất canh tác tồn giới tăng 74%, diện tích đất đồng cỏ tăng 113% Cũng thời gian đó, rừng thảm thực vật gỗ khác giảm 21%,… - Khai thác gỗ sản phẩm rừng: Việc đẩy mạnh khai thác gỗ tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế xuất nguyên nhân dẫn đến làm tăng tốc độ phá rừng nhiều nước Hiện việc buôn bán gỗ xảy mạnh mẽ vùng Đông Nam Á, chiếm đến gần 50% lượng gỗ bn bán giới Ví dụ, Malaisia rừng nguyên sinh che phủ gần toàn đất nước vào năm 1990, đến năm 1960 có 1/2 diện tích rừng bị khai thác gỗ cho xuất Còn Philippine, đến năm 1980 rừng bị phá hủy khoảng 2/3 diện tích, khai thác gỗ cho xuất chiếm phần lớn,… - Nhu cầu lấy củi: Chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt nguyên nhân quan trọng làm cạn kiệt tài nguyên rừng nhiều vùng Lượng gỗ sử dụng làm chất đốt giới tăng từ 600 triệu m3 vào năm 1963 lên 1.300 triệu m3 vào năm 1983 Hiện khoảng 1,5 tỷ người chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn Riêng Châu Phi có 180 triệu người thiếu củi đun,… Khai thác gỗ củi thực tế không làm biến cánh rừng, làm cho rừng nghèo kiệt thay đổi điều kiện tự nhiên sinh cảnh ảnh hưởng trực tiếp tới tồn loài thực vật - Phá rừng để trồng cơng nghiệp đặc sản: Nhiều diện tích rừng giới bị chặt phá lấy đất trồng công nghiệp đặc sản phục vụ cho kinh doanh Mục đích để thu lợi nhuận cao mà không quan tâm đến lĩnh vực môi trường Ở Thái Lan, diện tích lớn rừng bị chặt phá để trồng sắn xuất khẩu, trồng côca để sản xuất sôcôla Ở Pêru, nhân dân phá rừng để trồng coca, diện tích trồng cơca ước tính chiếm 1/10 diện tích rừng Pêru Các cơng nghiệp cao su, cọ dầu thay nhiều vùng rừng nguyên sinh vùng đồi thấp Malaisia nhiều nước khác,… Đặc biệt Brazil Sudan, rừng bị phá vô tội vạ để trồng Cọ dầu, Đậu tương loại sản xuất nhiên liệu sinh học, 47% diện tích rừng giới hàng năm bị thu hẹp trước hết hai nước - Chăn thả gia súc: Sự chăn thả trâu bò gia súc khác đòi hỏi phải mở rộng đồng cỏ nguyên nhân làm giảm diện tích rừng Ở Châu Mỹ La Tinh, có khoảng 35% rừng bị chặt phá người sản xuất nơng nghiệp nhỏ Phần cịn lại chăn thả súc vật Riêng Nam Mỹ việc mở rộng diện tích đồng cỏ với tốc độ 20 nghìn km2/năm giai đoạn 1950 – 1980 Cịn Braxin, khoảng 3/4 diện tích rừng bị phá hủy vùng Amazone đến 1980 có liên quan trực tiếp đến việc ni bị,… - Cháy rừng: Cháy rừng ngun nhân phổ biến nước giới có khả làm rừng cách nhanh chóng Ví dụ, năm 1977 xảy cháy rừng nhiều nước thuộc Châu Âu, Châu Á Châu Mỹ Chỉ tính riêng Indonesia đợt cháy rừng (năm 1977) thiêu hủy gần triệu rừng Cịn Mỹ, năm 2000 có 2,16 triệu rừng bị cháy,… b Khai thác mức mục đích thương mại Tư liệu từ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan có thơng tin, có tới 30.000 loài coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác (World conservation monitoring centre – IUCN, 1992 1993) Trong tổng số 30.000 lồi này, đương nhiên có nhiều lồi dùng làm thuốc Ở Bangladesh có số thuốc quý Tylophora indica (dùng làm thuốc chữa hen), Zannica indica (thuốc tẩy xổ),… trước dễ tìm kiếm, trở nên hoi (A.S Islam, 1991) Hoặc loài Ba gạc – Rauvolfia serpentina vốn mọc tự nhiên phổ biến Ấn Độ, Srilanca, Bangladesh, Thái Lan,… năm khai thác khoảng 1.000 nguyên liệu xuất sang thị trường Âu – Mỹ, làm thuốc chữa cao huyết áp (riêng Ấn Độ chiếm 40 – 50%) Song, bị khai thác liên tục nhiều năm làm cho thuốc mau cạn kiệt Một số bang Ấn Độ thức tạm đình khai thác loài Ba gạc kể (O Akerele, 1991; L de Alwis, 1991 A.S Islam, 1991) Một loài thuốc quí khác Coptis teeta mọc nhiều vùng Đông – Bắc Ấn Độ, trước khai thác hàng chục năm bán sang nước vùng Đông Nam Á, trở nên hiếm, chí đứng trước nguy tuyệt chủng (O Akerele, 1991) Theo He Shan An Cheng Zhong Ming, 1985 Trung Quốc vốn có số lồi Dioscorea spp trữ lượng lớn, thập kỷ 50, khai thác tới 30.000 tấn, bị giảm sút nhiều, có lồi chí phải trồng Một vài lồi dân tộc thuốc quí Fritillaria cirrhosa (làm thuốc ho) phân bố phổ biến vùng Tây – Bắc tỉnh Tứ Xun cịn sót lại – điểm, với số lượng thể Hoặc lồi Iphigenia indica có tác dụng chữa ung thư, phân bố hẹp vùng Lijang Dali tỉnh Vân Nam, bị tìm kiếm khai thác gay gắt, bị tuyệt chủng Một số loại thuốc quí khác Paris polyphylla, Gastrodia elata, Nervilia fordii,… ví dụ điển hình tồn mong manh chúng Trung Quốc (P.G Xiao, 1991) “Sự biến thuốc thảm họa thực sự”, Sara Oldfield, tổng thư ký Tổ chức bảo tồn vườn bách thảo quốc tế, nhận xét Phần lớn dân số giới, có 80% người châu Phi, hồn tồn phụ thuộc vào dược thảo để chữa bệnh Theo báo cáo tổ chức bảo tồn quốc tế Plantlife, khắp giới có khoảng 50.000 loại dùng làm thuốc, xấp xỉ 15.000 số đối mặt với nguy tuyệt chủng Tình trạng thiếu dược thảo xảy Trung Quốc, Ấn Độ, Kenya, Nepal, Tanzania Uganda Có thể nói giá trị lợi nhuận mà thuốc đem lại lớn Ở Mỹ năm lợi nhuận thu từ thuốc khoảng 1,5 tỷ USD Ở Trung Quốc, riêng việc xuất cao đơn hoàn tán cho doanh thu khoảng tỷ USD/ năm Hiện nay, phong trào dùng thuốc để phòng chữa bệnh giới đặt vấn đề cần lưu tâm: 2/3 số 50.000 loài thuốc sử dụng, khai thác từ hoang dại sẵn có không trồng lại để bổ sung Theo nghiên cứu nhà thực vật học người Anh Alan Hamilton, thành viên Quỹ Thế giới Bảo vệ Thiên Nhiên (viết tắt WWF), có tới 4.000 – 10.000 lồi cỏ dùng làm thuốc có nguy bị tiệt chủng Ngun nhân khơng phải hồn tồn phát triển Y học cổ truyền mà theo tác giả thị trường dược thảo Châu Âu Bắc Mỹ tăng trưởng 10% năm vòng 10 năm Trên quy mơ tồn cầu, doanh số mua bán thuốc hàng năm ước tính lên tới 16 tỷ Euro Khai thác q mức mục đích thương mại nguyên nhân chủ yếu khiến dược thảo ngày trở nên khan c Các nguyên nhân khác Ngồi hai ngun nhân nêu trên, nguồn tài nguyên thuốc (và tài nguyên sinh vật nói chung) bị đe dọa nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, so 10 2.1.4 Nghiên cứu nhân giống từ hạt số loài thuốc quý hiếm, nguy cấp có giá trị kinh tế cao Trong q trình thực đề tài, thấy trữ lượng rừng tự nhiên ba loài thuốc là: Hồi sơn (Dioscorea persimilis Prain Burk.), Bình vơi (Stephania rotunda Lour.) Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib) bị giảm sút nghiêm trọng khai thác người dân vùng đệm với mục đích khác Nếu Hoàng tinh hoa trắng loài thuốc người dân vùng đệm coi thuốc quý có nhu cầu sử dụng cao, đặc biệt sử dụng để nấu “cao lá”; Hồi sơn lồi người dân khai thác nhiều để sử dụng làm thuốc bổ, làm lương thực buôn bán cho khách du lịch thập phương khu du lịch Tam Đảo Tây thiên Cịn Bình vơi lồi người dân khai thác nhiều để bán cho thầy lang người thu gom địa phương Mặt khác, ba loài bị người dân khai thác củ theo kiểu tận thu (hệ số bảo tồn thấp), loài trở nên gặp rừng tự nhiên Tam Đảo Xuất phát từ nhận định trên, tiến hành nghiên cứu khả nhân giống từ hạt, với mục đích tạo nguồn giống gây trồng vùng đệm, từ làm giảm sức ép cá thể, quần thể cịn lại rừng tự nhiên ba lồi 2.1.4.1 Tỷ lệ nảy mầm hạt Trong trình điều tra, chúng tơi thu 2.078 hạt Hồi sơn, 1.437 hạt Bình vơi 380 hạt Hồng tinh hoa trắng Cách thức nhân giống thực trình bày mục 13.2.9.3 Kết tỷ lệ nảy mầm, rễ ba loài này, thu cao, là: 67,71%, 51,91% 84,31% Cụ thể trình bày bảng 27: Bảng 27: Tỷ lệ nảy mầm từ hạt Hoàng tinh hoa trắng, Hồi sơn Bình vơi Thời gian (ngày) Hồi sơn 66,51 67,71 729 746 50,73 51,91 260 320 12,37 75 1.407 47 Hoàng tinh Số hạt nảy mầm, rễ hoa trắng Tỷ lệ (%) 1.382 20,32 Tỷ lệ (%) 30 292 Số hạt nảy mầm, rễ Bình vôi 20 29,98 Tỷ lệ (%) Sau 623 Số hạt nảy mầm, rễ Sau 10 Loài Sau 68,42 84,31 Qua đó, thấy rằng, thử nghiệm chưa tiến hành giai đoạn khác nhau, gieo hạt sau thu hoạch (không bảo quản qua năm) cho thấy khả tái sinh từ hạt loài lớn 2.1.4.2 Tỷ lệ sống sau cấy vào bầu Nhằm đảm bảo cho sinh trưởng, phát triển bình thường thuận lợi cho việc mang trồng Sau thời gian 60 ngày, thu 1.407 Hồi sơn, 746 Bình vơi, 320 Hồng tinh hoa trắng tiến hành cấy vào bầu đất Kết tỷ lệ sống Hoài sơn, Bình vơi Hồng tinh hoa trắng bầu đất sau tháng, cụ thể bảng 28: Bảng 28: Tỷ lệ sống Hoàng tinh hoa trắng, Hoài sơn Bình vơi túi bầu Thời gian (ngày) Sau Sau Sau 30 60 90 Số sống 1.372 1.336 1.274 Tỷ lệ sống (%) 97,51 94,95 90,55 722 722 722 96,78 96,78 96,78 320 320 320 100,00 10,00 100,00 Lồi Hồi sơn Số sống Bình vơi Tỷ lệ sống (%) Hoàng tinh Số sống hoa trắng Tỷ lệ sống (%) Qua ta thấy, tỷ lệ sống sau cấy vào túi bầu Hồi sơn, Bình vơi Hồng tinh hoa trắng cao, tương ứng với tỷ lệ: 90,55%, 96,78% 100,00% Có thể thấy rằng, khả nhân giống phương pháp hữu tính ba lồi lớn, từ mở triển vọng tạo nguồn giống với số lượng lớn để xây dựng mô hình bảo tồn vùng đệm Sau trình thử nghiệm, chúng tơi nhân giống thành cơng 19 lồi thuốc, với tỷ lệ sống cao Trong số lồi có 17 lồi nhân giống phương pháp vơ tính, 02 lồi nhân giống phương pháp hữu tính 01 lồi (Hồng tinh hoa trắng) nhân giống hai phương pháp Kết nhân giống loài thuốc sở ban đầu để xây dựng triển khai mơ hình bảo tồn thuốc thích hợp VQG Tam Đảo vùng đệm tương lai 76 2.2 Nghiên cứu thực mơ hình bảo tồn thuốc Vườn thực vật Cây thuốc sau nhân giống, tiến hành trồng thử nghiệm tán rừng tái sinh, độ cao 100m so với mực nước biển, khu vực Vườn thực vật VQG Tam Đảo Khu vực trồng có độ dốc thoải, nhỏ 15o; độ che phủ mức 0,4; thuộc kiểu rừng phục hồi sau khai thác kiệt, bao gồm quần thụ non với loài ưa sáng, thành phần lồi phức tạp khơng tuổi, tổ thành ưu không rõ ràng Tại đây, thu thập phân tích hóa lý cho mẫu đất, kết cụ thể bảng 29: Bảng 29: Kết phân tích hóa lý đất Vườn thực vật Chỉ tiêu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Stt nghiên cứu pH KCL 5,40 4,38 5,51 6,05 4,59 6,06 OM (%) 2,38 1,70 0,98 3,82 6,67 1,21 Nts (%) 0,18 0,14 0,26 0,15 0,26 0,17 Ndt (mg/100gr) 8,73 7,28 9,66 14,48 9,32 10,69 CEC (meq/100gr) 27,18 28,78 19,69 23,21 26,77 21,39 Dễ tiêu P2O5 (mg.kg-1) K2O 7,38 6,87 9,66 14,48 9,32 10,69 26,43 23,79 21,10 16,09 11,08 12,87 P2O5 0,05 0,06 0,05 0,04 0,05 0.06 K2O 0,95 1,23 1,18 0,65 1,12 0,84 Độ chua trao H+ đổi Al3+ (me/100g) 0,16 0,12 0,08 0,37 0,67 0,20 2,63 3,69 2,48 3,78 5,08 4,72 (me/100g) 8,98 9,42 5,66 11,97 18,28 9,20 -0.02 59,44 36,82 47,33 36,82 26,31 32,88 Thành phần 0.02-0.002 giới 2 chồi 79 /tỷ lệ (%) /(4,97) /(12,06) /(6,19) /(12,41) /(9,06) /(12,41) 17 23 28 /(5,28) /(0,00) /(7,90) /(0,00) /(9,76) /(0,00) 0 0 0 /(0,00) /(0,00) /(0,00) /(0,00) /(0,00) /(0,00) Sự chồi cấp /(tỷ lệ %) Sự hoa /(tỷ lệ %) Từ kết theo dõi, chúng tơi thấy rằng, hồn tồn có khả bảo tồn hai lồi Bổ béo đen Sâm cau độ cao 100m, tán rừng Tuy nhiên cần có nghiên cứu thêm mơi trường sống lồi Bổ béo đen, để sinh trưởng phát triển tốt 2.2.2 Kết trồng bảo tồn lồi Ba kích (Morinda officinalis How) Số lượng Ba kích giống trồng Vườn thực vật 116 theo cách thức trình bày mục 13.2.9.5 Các đem trồng khỏe mạnh, cao 20 25cm, có - cặp lá, rễ phát triển đầy đủ, không bị sâu bệnh Số liệu sinh trưởng phát triển Ba kích thu thập vào thời điểm tháng, 12 tháng, 18 tháng sau trồng Các số liệu trình bày cụ thể bảng 31: Bảng 31: Sự sinh trưởng phát triển Ba kích Vườn thực vật Thời gian Sau tháng Sau 12 tháng Sau 18 tháng Số sống/(tỷ lệ %) 83/(71,55) 74/(63,79) 66/(56,90) Chiều dài chồi (cm) 22,74±2,37 57,23±2,72 78,24±1,84 chồi/(tỷ lệ %) 41/(49,40) 19/(25,68) 13/(19,70 chồi/(tỷ lệ %) 27/(32,53) 38/(51,35) 32/(48,48) >2 chồi/(tỷ lệ %) 15/(18,07) 17/(22,97) 21/(31,82) 18/(21,69) 39/(52,70) 52/(78,79) 0/(0,00) 0/(0,00) 0/(0,00) Chỉ tiêu Số chồi/cây Sự chồi cấp 2/(tỷ lệ %) Sự hoa quả/(tỷ lệ %) Tại thời điểm 18 tháng sau trồng, tỷ lệ sống 56,90%; chiều cao trung bình đạt 78,24±1,84cm; số có từ chồi trở lên 31,82%; tỷ lệ xuất chồi cấp 78,79% Ngoài ra, chưa nhận thấy hoa, kết Ba kích trồng Vườn thực vật Mặc dù số lượng giống không nhiều thử nghiệm chưa lặp lại nhiều lần thời điểm khác Nhưng bước đầu khẳng định, bảo tồn lồi Ba kích điều kiện sống khu vực Vườn thực vật Tuy nhiên, quan sát thực 80 tế cho thấy, nhiều sau trồng có tượng lụi dần chết Do vậy, tương lai cần có thử nghiệm khác để tìm hiểu chất lượng giống, yếu tố sinh thái,… nhằm nâng cao khả bảo tồn Ba kích tán rừng 2.2.3 Kết trồng bảo tồn loài Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott) Số trồng thử nghiệm Vườn thực vật 93 cây, giống đem trồng có rễ phát triển, không sâu bệnh, không cụt ngọn, chiều dài thân từ 30 - 40cm Cách thức trồng trình bày mục 13.2.9.5 Số liệu sinh trưởng phát triển Thiên niên kiện thu thập vào thời điểm tháng, 12 tháng, 18 tháng sau trồng Số liệu theo dõi sau trồng lồi này, trình bày cụ thể bảng 32: Bảng 32: Sự sinh trưởng phát triển Thiên niên kiện Thời gian Sau tháng Sau 12 tháng Sau 18 tháng Số sống/(tỷ lệ %) 89/(95,70) 89/(95,70) 89/(95,70) Chiều dài chồi (cm) 25,63±2,24 53,52±2,12 72,37±1,73 chồi/(tỷ lệ %) 21/(23,60) 14/(15,73) 11/(12,36) chồi/(tỷ lệ %) 42/(47,19) 38/(42,70) 29/(32,58) >2 chồi/(tỷ lệ %) 26/(29,21) 37/(41,57) 49/(55,06) 41/(46,07) 63/(70,79) 77/(86,52) 0/(0,00) 0/(0,00) 0/(0,00) Chỉ tiêu Số chồi/cây Sự chồi cấp 2/(tỷ lệ %) Sự hoa quả/(tỷ lệ %) Thực tế cho thấy, Thiên niên kiện loài tương đối dễ sống, nhiên sinh trưởng phát triển tốt cần trồng mơi trường có độ ẩm cao râm mát Tại thời điểm 18 tháng sau trồng, thấy rằng, tỷ lệ sống sau 18 tháng Thiên niên kiện 95,70%; chiều cao trung bình trồng 72,37±1,73cm; số trồng có từ chồi trở lên 55,06%; tỷ lệ trồng xuất chồi cấp 86,52% Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi chưa nhận thấy hoa trồng Ngoài kết trình bày trên, sinh trưởng phát triển loài thuốc khác khu vực vườn thực vật, như: Râu hùm hoa tía, Hoa tiên, Hoàng tinh hoa trắng, Bát giác liên, Khúc khắc, Bình vơi Hồi sơn, bước đầu cho thấy có triển vọng Trong tương lai, lồi thuốc gây trồng tạo nên vườn giống đóng vai trị nguồn cung cấp vật liệu giống, giống cho chương trình tái 81 tạo vốn rừng; chương trình xây dựng, mở rộng mơ hình bảo tồn, phát triển thuốc nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội vùng đệm, để từ bước làm thoả mãn nhu cầu ngày tăng sản phẩm dược thảo có nguồn gốc tự nhiên người CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI VQG TAM ĐẢO Địa bàn hoạt động lâm nghiệp vùng đệm nhìn chung rộng lớn, có địa hình chia cắt phức tạp; kinh tế vùng có nhiều đất lâm nghiệp phổ biến sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc mang nặng dấu ấn kinh tế tự nhiên; đói nghèo trình độ dân trí cư dân địa phương thấp,… thách thức lớn cho trình phát triển kinh tế - xã hội nơi Với mục tiêu quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên lâm sản ngồi gỗ nói chung thuốc nói riêng Chúng tơi rà sốt, nghiên cứu, phân tích đề xuất số điều chỉnh, bổ sung góp phần hồn thiện giải pháp, kế hoạch liên quan có, cụ thể sau: Giải pháp tăng cường hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Kết tổng hợp từ thông tin, liệu sở báo cáo cấp quyền địa phương, quan chức cho thấy, đất chưa quy hoạch sử dụng vào mục đích lâm nghiệp vùng đệm nhiều (9.665,3ha) Tuy nhiên, phần lớn phân bố vùng sâu, vùng xa, độ phì nhiêu đất giảm sút, địi hỏi vốn đầu tư lớn, khơng hấp dẫn người dân tổ chức Do vậy, huyện, xã, thôn giáp rừng, vùng đất trống, đồi núi trọc,… nên khuyến khích hộ gia đình, trang trại, có khả sử dụng đất đai cho phép họ làm nhiêu, khơng hạn chế Đối với hộ gia đình, chủ trang trại lâm nghiệp có quy mơ vượt mức hạn điền, điều kiện chưa hoàn thành việc giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (460,0ha), cần đẩy nhanh tiến độ việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Nghị Trung ương khóa IX xác định Không nên áp dụng biện pháp chia lại, giao lại hay đấu thầu lại mà nên có giải pháp khác cổ phần vốn để ổn định phát triển trang trại, vườn rừng Đồng thời, khuyến khích hộ trang trại chuyển đổi đất lâm nghiệp giao, đặc biệt chuyển đổi trước làm 82 thủ tục cấp giấy chứng nhận, để hạn chế tình trạng manh mún, nhỏ lẻ số huyện, xã, thôn,… Số liệu trạng sử dụng đất vùng đệm trình cụ thể bảng 33: Bảng 33: Hiện trạng qui hoạch sử dụng đất vùng đệm Xã Tổng diện tích Đất nơng nghiệp Đất rừng Đất Đất chun dùng Đất chưa sử dụng Đất nơng nghiệp có sổ đỏ Đất lâm nghiệp có giấy chứng nhận Đạo Trù Hồ Sơn Hợp Châu Tam Quan Đại Đình Minh Quang TT Tam Dao Ha 6,346 1,231.3 651.6 1,392.1 2,317.3 828.6 44.4 Ha Ha 517 5,835 373 926.7 423 0.0 712 1,754.6 483 2,029.8 601 69.5 82.5 0.0 Ha 54.5 46.8 86.6 80.2 51.5 95.1 0.0 Ha 61.5 210.6 60.9 208.9 53.4 69.8 0.0 Ha 53.6 220.2 19.9 51.0 571.1 2.0 0.0 Ha 523.0 234.9 350.5 381.8 403.3 505.3 0.0 Ha 287.1 90.8 0.0 77.1 0.0 5.0 0.0 Tổng 12,811.7 3191 10,615.4 414.7 665.1 917.8 2,398.8 460.0 (Số liệu tính đến năm 2011) Khi giao đất cho chủ trang trại, cần có hướng dẫn người dân cách thức sản xuất, gắn liền với quy hoạch vùng sản xuất với chế biến tiêu thụ Đồng thời tăng cường công tác tra việc thực Nghị định 01 02 năm 1994 Chính phủ giao đất khốn rừng để thu hồi diện tích đất lâm nghiệp nhận không sử dụng để giao cho người khác, đặc biệt giao cho trang trại hộ làm ăn giỏi có nhu cầu thêm đất sản xuất, Nghị định nêu Bên cạnh đó, đơn vị thuộc ngành: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Y tế; tổ chức xã hội nghề nghiệp như: Hội Đông y, Hội Dược liệu cần chủ động xây dựng chương trình, dự án phát triển thuốc từ nguồn thuốc địa vừa đảm bảo an tồn, chất lượng vừa có tác dụng bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thuốc địa phương Đặc biệt khuyến khích hoạt động trồng thuốc tán rừng tận dụng đất rừng, đất chưa sử dụng để trồng phát triển thuốc, khôi phục lại vùng phân bố thuốc địa, phát triển bền vững phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Các sách dự án đầu tư cần tiếp tục đầu tư để tạo lập đồng sở vật chất như: Xây dựng mạng lưới giao thơng, chợ, tụ điểm văn hóa, mở thêm chợ phiên hàng hóa, trung tâm giao lưu dịch vụ,… thành hệ thống nối liền từ 83 trung tâm cụm xã đến điểm buôn bán huyện, thị xã Từ đó, tạo tiền đề kết cấu hạ tầng để nhà đầu tư lập dự án xây dựng trang trại, nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm loại giống lâm sản, thuốc, v.v Cần xây dựng thực sách đặc thù hỗ trợ người dân nghèo thơn giáp rừng tìm kiếm sinh kế bền vững Cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình vấn đề quan trọng cần giải quyết, hộ có nữ giới làm chủ hộ Đặc biệt tìm kiếm nguyên liệu chất đốt khác thay tiết kiệm củi nhiên liệu biogas Để hộ nông dân sử dụng vốn vay hiệu quả, cần ý gắn cho vay với hướng dẫn hộ gia đình cách thức sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nguồn vốn vay ngân hàng để đầu tư mang tính hỗ trợ theo định hướng định để phát triển sản xuất lâm nghiệp Để đảm bảo phát triển vững hộ gia đình, trang trại Con đường chủ đạo “lấy ngắn ni dài”, tự tích lũy tái đầu tư Uỷ ban nhân dân cấp khuyến khích ưu tiên việc triển khai chương trình, dự án phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển nguồn thuốc địa Phấn đấu đưa việc bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thuốc vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện, xã Ban hành sách hỗ trợ giống, phân bón,… cho gia đình tham gia chương trình chuyển đổi cấu trồng từ lương thực hiệu thấp sang trồng thuốc Tổ chức tập huấn tổ chức lớp trồng dược liệu ngắn ngày cho tổ chức cá nhân có nhu cầu trồng dược liệu để phát triển kinh tế, có hỗ trợ kinh phí đào tạo cho học viên Bên cạnh đó, chủ dự án cần chủ động tìm nguồn đầu tư ngồi nguồn vốn ngân sách địa phương, cần xúc tiến hợp tác với doanh ngiệp Trung ương, tổ chức phi phủ để hỗ trợ thêm nguồn tài để triển khai dự án đạt hiệu Riêng thị trấn Tam Đảo, nơi có phát triển khu du lịch tốc độ gia tăng nhanh chóng cơng trình xây dựng, cho thấy cần thiết phải có quy hoạch rõ ràng xây dựng khu du lịch Tam Đảo, quản lý xây dựng cấp phép, quy hoạch nơi đổ đất đá vật liệu xây dựng để tránh đào bới, san gạch làm mầu xanh rừng Bên cạnh đó, cần trọng đến cơng tác đầu tư khai thác nguồn nước việc xây dựng khu xử lý rác thải công nghệ cao Với số lượng khách du lịch đón hàng năm lên đến hàng trăm nghìn lượt người, phương pháp thủ cơng đốt rác thải địa phương sử dụng làm ảnh hưởng đến môi trường, đồng thời rác thải không xử lý triệt để gây ô nhiễm dòng suối 84 Giải pháp miễn thuế sử dụng đất lâm nghiệp Do khả sinh lời đồng vốn đầu tư hoạt động gây trồng lồi lâm sản ngồi gỗ nói chung, thuốc nói riêng cịn thấp, rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn dài,… Vì vậy, nên miễn thuế sử dụng đất cho hộ gia đình trang trại trường hợp cải tạo vườn tạp, trồng dược liệu, trồng lâm sản Chỉ nên bắt đầu thu thuế sử dụng đất trồng bước vào thời kỳ kinh doanh cho sản phẩm Việc miễn thuế sử dụng đất nói hồn tồn thực, khơng ảnh hưởng đến thu ngân sách lượng thuế thu Hơn việc miễn thuế phù hợp với chủ trương dành lại toàn thuế sử dụng đất cho ngân sách địa phương Bộ Tài kể từ năm 1999, cho tất hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tập huấn cho người dân, cán kiểm lâm nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn, nhận biết loài thuốc quý để tham gia bảo vệ; tập huấn cho hộ dân sản xuất kinh doanh lĩnh vực dược liệu vấn đề trồng thu hái dược liệu bền vững; hướng dẫn kỹ thuật trồng, thu hái, chế biến, bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng dược liệu; cần có nhiều hình thức, phương pháp đào tạo khác để phù hợp với đặc điểm dân tộc, địa phương, theo lứa tuổi trình độ khác nhau, cần đặc biệt ý phương pháp bồi dưỡng, đào tạo theo hướng xây dựng mơ hình trình diễn Cần nâng cao trình độ cán làm công tác khuyến nông xã thôn bản, thông qua việc mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày thường xuyên đổi nâng cao kiến thức Đồng thời có chế độ thỏa đáng để đảm bảo đời sống cho cán làm công tác khuyến nông, khuyến lâm Để tăng số lượng cán làm công tác khuyến nông tới tận xã, bản, cần áp dụng sách thu hút thời gian ngắn số học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường đại học, trung học chưa tìm việc làm bổ sung vào đội ngũ Họ làm việc thời gian ngắn, khoảng - năm hưởng chế độ sách đảm bảo tiền lương, thu nhập Hết thời hạn, họ muốn lại công tác địa phương, quan nhà nước có trách nhiệm bố trí cơng việc phù hợp với khả nhu cầu họ Nếu họ muốn chuyển công tác, phải đảm bảo việc làm cho họ Vấn đề trẻ em vào rừng mục đích sinh kế gây lo ngại cho tương lai nghiệp bảo vệ rừng, trẻ em người bảo vệ tàn phá rừng tương lai Điều phụ thuộc vào việc trẻ em giáo dục bảo vệ rừng từ Nếu chúng quen với việc vào rừng cho sinh kế gia đình mà khơng 85 giáo dục đầy đủ bảo vệ rừng, việc thuyết phục chúng khai thác rừng trở nên khó khăn tương lai trẻ em trưởng thành Vì vậy, để tăng cường quản lý VQG Tam Đảo theo hướng có tham gia, điều quan trọng đơn giản bắt đầu với hành động trẻ em liên quan đến rừng Giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Thực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn, vùng, huyện cụm xã Hình thành chương trình tổng hợp tạo điều kiện để khoa học - công nghệ gắn kết phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cần đầu tư mạnh cho hoạt động chuyển giao giống lâm sản, thuốc tiến khoa học công nghệ khác để áp dụng địa phương Bên cạnh đó, VQG Tam Đảo cần sớm tiến hành nghiên cứu khoa học làm sở cho cơng tác bảo tồn thuốc, đặc biệt ưu tiên nghiên cứu đặc điểm sinh lý - sinh thái, khả tái sinh sinh trưởng lồi có nguy đe dọa cao Xây dựng chiến lược bảo tồn thuốc sở hai phương thức chính: Nghiên cứu để bước biến thuốc hoang dại có giá trị sử dụng cao thành trồng kinh tế hộ gia đình vùng đệm nghiên cứu triển khai bảo tồn vùng lõi lồi thuốc có biên độ sinh thái hẹp Giải pháp nâng cao lực tiếp cận thị trường Thị trường yếu tố định phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, tác động tới phát triển kinh tế hộ, trang trại hình thức tổ chức sản xuất khác Do vậy, cần kiện toàn hợp tác xã, hiệp hội ngành nghề liên minh hợp tác xã nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại, cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm lâm sản, dược liệu Để đảm bảo thị trường cho nông dân, cần làm tốt công tác điều tra, quy hoạch kinh tế - xã hội, phát triển vùng sản xuất chuyên canh lâm sản, dược liệu, gắn liền với phát triển công nghiệp chế biến, ý tới loại hình chế biến nhỏ để sơ chế phục vụ sản xuất xuất Tạo điều kiện cho nông dân chủ trang trại tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm ngồi nước Đồng thời, cần có chiến lược sách hỗ trợ xuất mặt hàng nơng, lâm sản, dược liệu Một thực tế diễn nay, chủ trương, sách có liên quan đến lĩnh vực bảo tồn tài nguyên rừng nói chung bảo tồn thuốc nói 86 riêng khơng có đồng soạn thảo ban hành ngành với nhau, trung ương với địa phương Một số chủ trương, sách mang tính ứng phó nhiều mang tính chủ động có hoạch định sẵn Mặt khác, thiếu giải pháp kiểm soát chặt chẽ cấp quản lý Đồng thời, nhiều sách thiếu quan tâm đến mối quan hệ hữu cộng đồng địa phương với nguồn tài nguyên rừng, chưa đảm bảo tính thuyết phục nên nguồn tài nguyên bị xâm hại suy giảm, v.v Xuyên suốt trình nghiên cứu, cho thấy thực tế rằng, nhiều khu vực khác Việt Nam giới, VQG Tam Đảo phải đối mặt với thách thức to lớn cố gắng góp phần bảo tồn, trì nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung, có lồi thuốc Mặt khác, với hàng triệu người nghèo Việt Nam sống gần khu rừng, có nhiều người sống vùng đệm VQG Tam Đảo, đặc biệt thôn giáp rừng, họ bị “bần hóa” đời sống họ bị tác động tiêu cực tình trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên, Một giải pháp hiệu để vừa bảo vệ rừng vừa nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm hướng họ vào việc gây trồng loài thuốc quý hiếm, có giá trị kinh tế địa phương Bên cạnh đó, tiến hành điều tra, bảo tồn vùng lõi, xây dựng vườn lưu giữ giống Đồng thời tập huấn cho người dân, cán kiểm lâm quản lý kỹ thuật bảo tồn thuốc, v.v Phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận a Về tiến độ thực đề tài Nội dung công việc thực tiến độ, đảm bảo khối lượng công việc phê duyệt; Về kinh phí ln kịp thời, đảm bảo hoạt động đề tài b Về chuyên môn - Qua điều tra thống kê VQG Tam Đảo vùng đệm có 461 lồi thuốc thuộc 346 chi 119 họ, ngành thực vật là: Equisetophyta; Polypodiophyta; Pinophyta Magnoliophyta, thống kê có 39 lồi thuốc thuộc 25 họ tình trạng bị đe dọa 87 - Người dân vùng đệm VQG Tam Đảo, chủ yếu người Dao Sán Dìu sử dụng đến gần 300 lồi thuốc để chữa cho 16 nhóm bệnh khác Trong 90% số lồi thu hái rừng tự nhiên Trung bình hộ gia đình sử dụng khoảng 20 - 25 kg thuốc tươi/ tháng Như năm người dân vùng đệm sử dụng khoảng 36 - 45 thuốc - Mỗi năm có khoảng 700 thuốc tươi từ VQG Tam Đảo thu hái buôn bán Trong đó, khoảng 206 thuốc tươi cho thị trường Ninh Hiệp; khoảng 70 cho thị trường Nghĩa Trai 106 thuốc khô buôn bán thị trường địa phương, tương đương 400 thuốc tươi (khoảng kg thuốc tươi kg thuốc khô) - Nguồn tài nguyên thuốc VQG Tam Đảo bị suy giảm khoảng 40% so với năm trước 70% so với 10 năm trước Nghĩa sau năm tài nguyên thuốc lại suy giảm khoảng nửa - Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc VQG Tam Đảo gây nhiều nguyên nhân, khai thác mức thời gian dài thu hái không kỹ thuật xác định nguyên nhân - Đã nhân giống thành cơng trồng sưu tập lồi thuốc là: 1.Ba kích - 1.500 diện tích 3.000m2; 2.Thiên niên kiện - 1.500 cây/3.000m2; 3.Hoa tiên 1.500 cây/3.000m2; 4.Râu hùm hoa tía - 400 cây/1.000m2; 5.Hồng tinh hoa trắng - 200 cây/500m2; 6.Sâm cau - 500 cây/1.000m2 Các loài trồng thời vụ đảm bảo kỹ thuật Các loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, lập địa vùng sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống đạt 90% Kiến nghị Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc nhằm giữ gìn hiệu nguồn gen quý đồng thời bảo vệ sức khỏe nâng cao đời sống cho người dân Chúng xin kiến nghị số nội dung cần thiết sau: Hoạt động bảo tồn thuốc thành cơng quan tâm, hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ quan hữu quan, cấp quyền khác cộng đồng địa phương Cần phải xây dựng: “Quy hoạch phát triển dược liệu vùng đệm” Trong đó, tiến hành điều tra tổng thể nguồn nguyên liệu; xây 88 dựng đề xuất vùng khai thác, sử dụng quản lý có hiệu nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên Xây dựng số vùng sản xuất ngun liệu lồi thuốc có nhu cầu lớn theo điều kiện sinh thái địa lý phù hợp Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch hướng dẫn bảo vệ rừng rõ ràng; tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường; huy động người dân địa phương tham gia quản lý bảo tồn Đối với công tác điều tra, bảo tồn tài nguyên thuốc thời gian tới cần: Tập trung điều tra trữ lượng loài thuốc rừng tự nhiên; tăng cường nguồn tài cho cơng tác bảo tồn phát triển; nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác bảo tồn; đầu tư thích đáng cho công tác bảo tồn tri thức địa; xây dựng hệ thống vườn thuốc vùng đệm, v.v Xây dựng Quy chế quy định biện pháp quản lý khai thác, kinh doanh sử dụng nguồn tài nguyên thuốc địa bàn vùng đệm Trong quy định: Nghiêm cấm việc khai thác mục đích thương mại lồi thuốc q có nguy tuyệt chủng cao quy định Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP Sách Đỏ Việt Nam; trước khai thác, người thu hái phải xin phép quyền quan quản lý tài nguyên địa phương nộp lệ phí khai thác tài nguyên theo quy định; khuyến khích hoạt động nghiên cứu sử dụng hiệu loài thuốc địa có giá trị cao chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt lĩnh vực thừa kế, ứng dụng thuốc, thuốc dân tộc cổ truyền phịng điều trị bệnh hay gặp mang tính xã hội,… Nhằm đảm bảo chống khai thác cạn kiệt, tàn phá tài nguyên rừng tiến tới phục hồi, tái sinh nguồn thuốc địa, khôi phục lại vùng phân bố phát triển bền vững Mặt khác đảm bảo quyền lợi ích tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác để sử dụng chăm sóc sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh cần ưu tiên thẩm định cho triển khai Đề tài, Dự án khoa học công nghệ liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu làm thuốc, bảo tồn phát triển thuốc từ nguồn thuốc địa, v.v 89

Ngày đăng: 30/08/2015, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thứ nhất

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

    • 1. Lời nói đầu

    • 2. Tên đề tài:

    • 3. Chủ nhiệm đề tài:

    • 4. Cơ quan thực hiện đề tài:

    • 5. Cấp quản lý đề tài:

    • Cấp cơ sở

    • 6. Cơ quan phối hợp:

    • 7. Thời gian thực hiện đề tài:

    • 04 năm, Từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2012

    • 8. Kinh phí thực hiện:

    • 9. Lý do nghiên cứu:

    • 10. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 11. Mục tiêu của đề tài

    • 12. Nội dung, quy mô và địa điểm thực hiện

    • 12.1. Nội dung thực hiện

    • 12.2. Quy mô và địa điểm thực hiện

    • 13. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 13.1. Cơ sở lý luận

    • 13.2. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan