Tiểu luận về phân quyền giữa trung ương và địa phương

15 982 2
Tiểu luận về phân quyền giữa trung ương và địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN QUYỀN GIỮA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG Ngày nay, xu hướng phát triển của các nền hành chính hiện đại đều nhằm vào việc khẳng định vai trò quan trọng của chính quyền địa phương, trả lại cho họ những quyền (tự quản) theo nguyên lí của “Nhà nước pháp quyền” vì mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh cho mọi công dân. Xuất phát từ xu hướng chung đó, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm đến việc xây dựng một hệ thống chính quyền mà theo đó, chính quyền Nhà nước trung ương buộc phải chuyển giao một phần quyền lực nhằm phát triển, đề cao vai trò và vị trí của các cấp chính quyền địa phương trong hệ thống quyền lực nhà nước. Thêm vào đó cần thấy rằng, khi các cấp chính quyền địa phương có vai trò lớn hơn, thì đó cũng là một yếu tố quan trọng để giữ gìn chủ quyền quốc gia khi chính quyền trung ương lâm vào tình trạng “khó xử” trong giao lưu quốc tế. I. Khái quát về phân quyền 1. Khái niệm Phân quyền là sự chuyển giao một số quyền hạn được phân định rõ ràng cho một bộ phận, nhánh quyền lực của nhà nước hay một địa phương mà không thể can thiệp vào những quyền hạn đó được. Phân quyền có thể được chia thành phân quyền theo chiều ngang và phân quyền theo chiều dọc. VD: Phần quyền giữa Lập pháp, hành pháp tư pháp đã được quy định trong hiên pháp các quốc gia phương tây. Phân quyền theo chiều dọc thực chất là phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn gữa cá cấp chính quyền, mỗi cấp có những nhiệm vụ, quyền hạn riêng của mình, các cấp không can thiệp vào công việc của nhau, nhưng cấp trên có quyền kiểm tra thanh tra cấp dưới theo quy định của pháp luật. Việc phân quyền giữa trung ương và địa phương là sự hạn chế quyền lực của nhà nước trung ương và giao quyền tự chủ, tự quyết cho chính quyền địa phương.Chính quyền địa phương là pháp nhân công quyền hoàn chỉnh, được tự quyết định các vấn đề của địa phương trên cơ sở pháp luật. Việc phân quyền đó không chỉ xuất phát từ nhu cầu đảm bảo tự do, tự chủ của các địa phương với tư cách là một chủ thể pháp lý độc lập mà còn để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong quản lý nhà nước. Với việc phân quyền theo chiều dọc, NN TW chia 1 phần quyền lực cho địa phương. Với nguyên tắc này, chính quyền trung ương quyết định những vấn đề lớn, quan trọng mang tầm quốc gia, còn địa phương thực hiện những việc mà không trái quy định của HP và luật. Như vậy, một ngtắc chung là TW chỉ làm nhg gì mà ĐP khônng làm được. Thực hiện phân quyềntheo chiều dọc là phải đảm bảo “ Những nghĩa vụ của chính quyền đc giao cho đơn vị nào nỏ nhất, cơ sở nhất trong chính quyền mà có thể đảm nhiệm đc nghĩa vụ đó”. Việc phân chia quyền lực TW, ĐP phải hợp lý và tuân thủ nguyên tắc, quy định nhất định nhằm đảm bảo việc thự hiện quyền lự không bị chồng chéo. Các cấp chính quyền địa phương là những cơ quan độc lập, vì vậy khi CQNN giải quyết công việc được pháp luật phân công, phân quyền thì không chịu sự chỉ đạo của cấp trên mà theo quy định của pháp luật , chịu sự phán xét của tóa án về hành vi của mình. Để CQĐP hoạt đọng tốt thì phải thành lập các mô hình, bộ máy chính quyền phù hợp. Như vậy có thể thấy rằng, bản chất phân quyền TW-ĐP là việc trao cho chính quyền địa phương quyền tự quản, tự quyết, tự chịu trách nhiệm trc PL về những việc thuộc phạm vi địa phương của mình và sự phân quyền đó được thực hiện trên cơ sở các bộ máy chính quyền được thành lập một cách phù hợp. 2. Đặc điểm Cách thức kiểm soát của nhà nước đối với chính quyền địa phương ở các nước mặc dù có khác nhau nhưng đều theo xu thế chung là xây dựng mối quan hệ tương tác phụ thuộc lẫn nhau giữa chính quyền trung ương và địa phương. Mối quan hệ giữa cơ quan trung ương và địa phương được xác định như là sự khác nhau về cấp độ độc lập, cũng như là sự phụ thuộc lẫn nhau và được xác định bởi quyền lực thực tế (đặc biệt là về tài chính) và các phương tiện cưỡng chế. Chính phủ có thể tác động đến chính sách pháp luật, và có thể điều chỉnh hay định hướng hoạt động của cơ quan địa phương. Các hội đồng địa phương, về phần mình, có những vị thế độc lập, có nguồn lực tài chính riêng và thẩm quyền được pháp luật quy định. Vì vậy không chỉ các cơ quan địa phương phụ thuộc vào trung ương (từ góc độ hỗ trợ chung, trợ cấp tài chính, điều chỉnh luật pháp ) mà chính phủ trung ương cũng phụ thuộc ở mức độ nhất định vào chính quyền địa phương khi thực thi các đường lối chính trị và kinh tế tại địa phương. Theo đó, các nguyên tắc cơ bản để xác định một chính quyền tự quản địa phương là: (8 đặc điểm) - Tổ chức chính quyền địa phương phải có cơ sở hiến định hoặc luật định; - Quyền tự quản địa phương được hiểu là quyền và khả năng thực tế của chính quyền địa phương trong việc quản lý phần lớn những nhiệm vụ công theo khuôn khổ của pháp luật nhằm phục vụ lợi ích của dân cư địa phương; - Quyền tự chủ của địa phương được thực hiện thông qua các hội đồng do dân bầu theo phương thức phổ thông đầu phiếu. Tự quản địa phương chỉ có khi do dân bầu ra; - Việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý tốt nhất phải được giao cho những cơ quan công quyền gần dân nhất; - Thẩm quyền đã được chuyển giao cho chính quyền địa phương chỉ có thể bị xem xét lại bởi một cơ quan quyền lực cấp quốc gia trong khuôn khổ của pháp luật; - Chính quyền địa phương có quyền tự xác định cơ cấu tổ chức hành chính của mình trên cơ sở tuân thủ những quy định của các luật liên quan; - Quy chế của các dân biểu địa phương dù ở cấp nào cũng phải đảm bảo cho họ quyền tự do và phải có được những điều kiện tốt để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu dân cử; - Trong khuôn khổ các chính sách kinh tế quốc gia, các chính quyền địa phương có quyền có được những nguồn tài chính riêng và đủ cần thiết; đồng thời được tự do sử dụng nguồn tài chính này để thực hiện những thẩm quyền được giao. 3. Một số quốc gia tiêu biểu Cách thức tổ chức tự quản địa phương trên thế giới rất đa dạng và thường không theo một khuôn mẫu nào. Tuy nhiên, chế độ tự quản địa phương luôn phải được bảo đảm về mặt pháp luật và tuân thủ theo cơ chế Kiểm soát của trung ương đối với địa phương giúp cho việc bảo đảm thực hiện hiệu quả quản lý địa phương, chuẩn hoá việc cung cấp dịch vụ do địa phương cung ứng, bảo vệ người dân khỏi việc lạm dụng quyền hạn của cơ quan địa phương, cùng hỗ trợ thực hiện các chính sách quốc gia trong lĩnh vực tài chính, kinh tế và kế hoạch hoá chung. Nhiều chức năng do địa phương đảm nhận mang tính chất quốc gia chung. Từ góc độ thống nhất quyền lực nhà nước, cần xem việc kiểm soát như là đối trọng tự nhiên với các quyền của cộng đồng và sự kiểm soát này có vai trò điều chỉnh các quyền tự quản, hướng tới bảo đảm tính tuân thủ pháp luật trong các hoạt động của cơ sở và bảo đảm lợi ích quốc gia trong mối tương quan với lợi ích cộng đồng ở cơ sở. Các tiếp cận trên cũng đã được ghi trong khoản 2 điều 8 của Hiến chương về tự quản địa phương châu Âu, trong đó khẳng định rằng"Bất kì sự kiểm soát hành chính nào đối với hoạt động của cơ quan tự quản địa phương cũng phải hướng tới mục đích bảo đảm tính pháp chế và nguyên tắc tối cao của Hiến pháp". Đồng thời kiểm tra hành chính của cấp chính quyền cao hơn có thể bao gồm cả kiểm tra về tính hợp lý trong trường hợp liên quan đến các nhiệm vụ do cơ quan tự quản địa phương thực hiện". Theo Hiến pháp Liên bang của CHLB Đức: Các xã phải được bảo đảm quyền giải quyết các công việc mang tính cộng đồng tại địa phương bằng việc tự chịu trách nhiệm, trong khuôn khổ các đạo luật. Trong khuôn khổ phạm vi nhiệm vụ được pháp luật qui định, các liên xã cũng có quyền tự quản. Quyền tự quản này được qui định trong Hiến pháp và là một bảo đảm mang tính thể chế. Theo đó, hoạt động lập pháp không thể thu hẹp hoạt động tự quản đến mức nó trống rỗng về mặt nội dung cũng như không tước đoạt được của các địa phương khả năng hoạt động hiệu lực. Trong Hiến pháp Mỹ không có quy chế về chính quyền địa phương. Phần lớn, chính quyền các bang thường sửa đổi hiến pháp của tiểu bang mình để các thành phố lớn có những quyền tự trị trong các lĩnh vực nhất định. Do vậy, chính quyền địa phương ở Mỹ là vấn đề do các tiểu bang tự quyết định. Thuật ngữ chính quyền địa phương được hiểu là cấp chính quyền dưới tiểu bang, nó chiếm một vị trí rất đặc biệt trong hệ thống chính trị Mỹ, vì hệ thống hành chính này đảm đương hầu hết các nhiệm vụ thiết yếu trong việc quản lí và cung cấp các dịch vụ xã hội. Ở Mỹ, hoạt động kiểm tra của chính quyền bang đối với chính quyền địa phương được thực hiện chủ yếu theo chức năng, tức là các cơ quan hành chính chức năng địa phương chịu sự kiểm tra của cơ quan chức năng của chính quyền bang tương ứng. Hiện nay ở phần lớn các bang (Ca-li-phoóc-ni-a, Niu Gie-si, Niu-Yóc, Con-ne-ti-cút và các bang khác) có các cục chức năng theo dõi các vấn đề quản lý địa phương. Nhiệm vụ chính của các cục này là kiểm tra về tài chính địa phương, thu thập các thông tin thống kê cần thiết, tư vấn cho các cơ quan địa phương về các vấn đề liên quan. Ở Nga, theo Hiến pháp Liên bang "Về các nguyên tắc chung bảo đảm tổ chức tự quản địa phương ở Liên bang Nga", việc kiểm tra các cơ quan tự quản địa phương và cán bộ dân cử do cơ quan nhà nước của chủ thể liên bang thực hiện. Cụ thể tại khoản 3 điều 49 của Luật này quy định, trong trường hợp toà án xác định cơ quan tự quản địa phương vi phạm luật, chính quyền nhà nước của chủ thể liên bang có thể chấm dứt thẩm quyền của cơ quan địa phương tương ứng và của cán bộ dân cử của địa phương đó. Chủ thể liên bang có thể yêu cầu thực hiện cuộc bầu cử mới. Việc giám sát thực thi pháp luật của cơ quan và cán bộ chính quyền địa phương do Viện kiểm sát Liên bang Nga thực hiện. Hàn Quốc cũng có một lịch sử lâu đời về tự quản địa phương đặc trưng bởi các tổ chức tự nguyện không chính thức như “Hang-yak và Kye”. Dưới chính quyền quân sự Mỹ (1945-1948), tự quản địa phương được coi như một yếu tố không tách rời của dân chủ, Nhà nước cộng hòa đầu tiên của Tổng thống Sungman Rhee đã đề cập đến việc ủy quyền hợp hiến cho tự quản địa phương. Từ năm 1961, các thành viên hội đồng địa phương mặc dù đã được các giám đốc hành chính bầu trực tiếp vẫn cần phải có sự bổ nhim ca chớnh quyn Trung ng. Trong Hin phỏp hin nay cú rt nhiu iu v chớnh quyn a phng, v Lut t qun a phng l c s u tiờn cho hot ng ca chớnh quyn a phng v t qun a phng. Theo lut t qun a phng, chớnh ph cú quyn can thip vo cụng vic hng ngy ca chớnh quyn a phng cỏc cp. Lut ny cng qui nh, Chớnh ph giỏm sỏt chớnh quyn a phng cp cao (thnh ph trc thuc trung ng); chớnh quyn a phng tnh giỏm sỏt chớnh quyn ụ th cp c s (thnh ph thuc tnh). Theo Lut t qun a phng, h thng chớnh quyn a phng Hn Quc chia thnh hai cp: cp trờn (kwang-yuk-ja-chi-dan-chye) v cp di (ki-cho-ja-chi-dan- chye). Hin cú nay cú 16 n v chớnh quyn a phng cp trờn (7 thnh ph trc thuc trung ng v 9 tnh) v 232 chớnh quyn a phng cp di trong ú cú 98 ht, 66 thnh ph v 68 qun. Phi-lớp-pin l mt trong s ớt quc gia ban b cỏc o lut liờn quan n vic phõn cp, phõn quyn cho chớnh quyn cỏc a phng t rt sm. Theo ú, ton b t nc Phi-lớp-pin c chia thnh 13 khu vc hnh chớnh v mi khu vc ny, Chớnh ph trung ng u c thit lp. Nh vy, ngi dõn cm thy gn gi vi Chớnh ph hn v Chớnh ph cng thy gn dõn hn. S ra i ca B lut chớnh quyn a phng (1991) ó to c s phỏp lớ cho vic ci cỏch sõu rng nn hnh chớnh ca quc gia ny. Theo qui nh ca B lut, chớnh quyn a phng c thc hin ch t tr. 4. u, nhc im u: - Trỏnh c s chuyờn quyn, c ti trong thc hin quyn lc nh nc. - m bo minh bch trong cụng vic - Phỏt huy s sỏng to - Chuyờn mụn húa cao - Tớnh dõn ch cao - Kim ch hot ng ca cỏc bờn Nhc im: - D dn ti s tranh chp, kỡm hóm ln nhau gia cỏc c quan nh nc nhm ginh quyn li nhiu hn trong thc thi quyn lc nh nc. - Gim ng b, thng nht v gn kt gia cỏc c quan nh nc. - Tớnh thng nht khụng cao - Li ớch nhúm - Chớnh tr bt n II. Gii thiu v phng thc phõn quyn Anh 1. Tng quan v nc Anh 1.1. V tr a lý Vơng quốc Anh là quốc gia quân chủ lập hiến ở Châu Âu theo ch cng hũa i ngh Nữ hoàng Anh là ngời đứng đầu nhà nớc về mặt danh nghĩa. Vơng quốc Anh là tập hợp của bốn nớc: Anh, Xcốt-len, Bắc Ai-len và xứ Uên. Tại Xcốt-len, Bắc Ai-len và xứ Uên Anh (ting Anh: England) l quc gia rng ln v ụng dõn nht trong Vng quc Liờn hip Anh v Bc Ireland, nm v phớa tõy bc cachõu u. Dõn s ca Anh chiếm hơn 83% tổng số dân của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và chiếm phần lớn diện tích của đảo Anh. Anh tiếp giáp với Scotland về phía bắc và Wales ở phía tây. Ngoài ra, Anh còn giáp với biển Bắc, biển Ireland, Đại Tây Dương và eo biển Măng- sơ. Anh được thống nhất vào thế kỷ 10 và tên của nước này, Luân Đôn (Luân Đôn), là thành phố lớn nhất của vương quốc, đồng thời được phần lớn các nghiên cứu xác nhận là thành phố lớn nhất trong Liên minh châu Âu. Anh tồn tại như một vương quốc độc lập riêng lẻ cho đến ngày 1 tháng 5 năm 1707, khi Đạo luật Thống nhất được ban hành, hợp nhất nước này với Vương quốc Scotland để thành lập Vương quốc Anh (Great Britain). Ngày nay, Anh là một quốc gia nằm trong Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland cùng với Scotland, Wales và Bắc Ireland. Thủ đô: Thủ đô của Vương quốc Anh là Luân Đôn, đồng thời cũng là thủ đô của nước Anh. Thủ phủ của Xứ Wales là Cardiff, thủ phủ của Scotland là Edinburgh, thủ phủ của Bắc Ai-len là Belfast. Dân số: Dân số của Vương quốc Anh khoảng 63 triệu người (nước Anh: 53 triệu, Scotland: 5,3 triệu, xứ Wales: 3 triệu, Bắc Ai-len: 1,8 triệu) Diện tích đất liền: Diện tích Vương quốc Anh xấp xỉ 95.000 dặm vuông (245.000 km vuông), trải dài từ quần đảo Shetland ở bờ biển phía bắc Scotland xuống đến quần đảo Scilly ở Tây Nam nước Anh, trải rộng cho đến hết Bắc Ai-len. Kinh tế: Vương quốc Anh là một trong những đất nước hàng đầu thế giới về kinh doanh và là địa chỉ nên đầu tư số một tại Châu Âu. Vương quốc Anh là một trong mười quốc gia chế tạo hàng đầu trên thế giới, có những ngành lớn nhất Châu Âu như Khoa học Đời sống, Công nghệ thông tin (ICT) và Công nghiệp Sáng tạo. Tìm hiểu thêm thông tin trên trang Cơ quan Thương mại và Đầu tư Vương quốc Anh (UKTI). Ngôn ngữ: Tiếng Anh được sử dụng trên toàn Vương quốc Anh, nhưng cũng có những ngôn ngữ chính thức khác như Welsh, Scots và Gaelic. Tiền tệ: Đồng tiền của Vương quốc Anh là đồng bảng Anh. . 1.2. Bộ máy nhà nước Nguyên thủ quốc gia (Vua hoặc Nữ hoàng) được thiết lập theo nguyên tắc thế tập (truyền ngôi), có quyền lực rất hạn chế. Nguyên thủ quốc gia Vương quốc Anh hiện nay là Nữ hoàng (Nữ hoàng Elizabeth II) - tượng trưng cho sự thống nhất và vững bền của dân tộc, đại diện cho quốc gia. Nữ hoàng là người đứng đầu cơ quan lập pháp và hành pháp, là tổng chỉ huy lực lượng vũ trang, được trao khá nhiều quyền lực, như ký kết các điều ước quốc tế, bổ nhiệm Thủ tướng và các bộ trưởng, các thẩm phán của Tòa án, bổ nhiệm các chức vụ nhà nước và tôn giáo, ra lệnh ân xá, triệu tập Nghị viện, giải tán Nghị viện; đại diện cho nước Anh trong quan hệ quốc tế, nhưng trên thực tế quyền lực đó mang đậm tính chất hình thức. Chẳng hạn, Nữ hoàng được quyền bổ nhiệm Thủ tướng chính phủ nhưng người đó không thể ai khác là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện. Hoặc bổ nhiệm các thẩm phán theo đề nghị của Thủ tướng hoặc chủ tịch Thượng nghị viện ng u c quan lp phỏp l ngh vin. Quc hi l trung tõm ca h thng chớnh tr ti Liờn hip Vng quc Anh, cng l nh ch lp phỏp ti cao. Quc hi Anh c cu thnh bi 3 thnh phn: Vua (hay N Hong), Thng Vin v H Vin, v c ba thnh phn ch hp chung trong nhng s kin c bit (nh khi N Hong khai mc Quc hi mi) v ch mang ý ngha tng trng. H vin l c quan duy nht c dõn bu v trờn thc t l c quan lp phỏp ch yu. + Thng vin - (House of Lords): hin cú 674 ngh s, nhim k 5 nm, gm cỏc Thng ngh s cha truyn con ni cú dũng dừi quý tc v Hong gia, Thng ngh s l nhng chc sc quan trng ca Giỏo hi Anh, v nhng chớnh khỏch cú cụng lao ln vi t nc. Chớnh ph Cụng ng hin ang tin hnh ci cỏch Thng Vin theo hng xoỏ b ch cha truyn con ni, thay vo ú l c nhng ngi cú cụng vi t nc c N Hong phong cp. + H vin (House of Commons): L C quan lp phỏp ch yu gm 659 ngh s, c bu theo nguyờn tc ph thụng u phiu, nhim k 5 nm. Chc nng chớnh l thụng qua cỏc o lut, cỏc ch trng, chớnh sỏch ln v kinh t, xó hi, chớnh tr i ni v i ngoi, giỏm sỏt hot ng ca chớnh ph. Chớnh ph thi hnh cỏc chc nng hnh phỏp ca t nc trờn danh ngha ca Vng quyn, vỡ trờn lý thuyt, quyn hnh phỏp thuc v hong gia. Nh vua b nhim th tng theo nhng qui nh cht ch, theo ú th tng phi l thnh viờn ca H vin, vỡ nh th mi ginh c s ng h ca Vin cho vic thnh lp chớnh ph. Thủ tớng là ngời đứng đầu chính phủ và có quyền bổ nhiệm nội các gồm các thành viên từ Thợng viện hoặc Hạ viện 1 . Hiện tại ở trung ơng có 12 bộ chủ yếu chịu trách nhiệm về các vấn đề mang tính chính sách. Th tng tuyn chn b trng lónh o cỏc b ngnh ca chớnh ph. Cú khong hai mi b trng cao cp c chn tham gia Ni cỏc. 1 Theo www.clgf. org.uk 2. Giới thiệu về phân quyền ở Anh Bộ máy hành chính của Anh: Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, đứng đầu là Thủ tướng chính phủ. Trong Chính phủ có một cơ quan gọi là Nội các-bao gồm Thủ tướng và Bộ trưởng của một số bộ quan trọng, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Ngoài ra còn có các Bộ và chính quyên địa phương. 1.1. TW: Chính phủ thực thi quyền lực của mình trên cơ sở các đạo luật do Nghị viện ban hành. Thông thường Chính phủ được thành lập sau mỗi cuộc bầu cử Quốc hội (Nghị viện). Nữ hoàng Anh quyết định người đứng đầu Chính phủ-Thủ tướng. Theo đề nghị của thủ tướng, Nữ hoàng Anh bổ nhiệm những thành viên còn lại của Nội các và của toàn bộ Chính phủ. Chính phủ thực hiện chức năng hành pháp – quản lí, điều hành mọi mặt của đời sống xã hội. Ở các thẩm quyền cụ thể, Chính phủ đưa ra các sáng kiến lập pháp, định hướng hoạt động của Nghị viện; lãnh đạo chung về các công việc đối ngoại, bảo đảm an ninh quốc gia, tiến hành đàm phán và ký kết các điều ước quốc tế trước khi trình Nghị viện phê chuẩn các điều ước đó. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng chịu trách nhiệm giải quyết và thực hiện các chính sách nhà nước trong lĩnh vực kinh tế,văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, chính sách xã hội. Thủ tướng chính phủ (David Cameron) Trên danh nghĩa, thủ tướng là cố vấn tối cao của nữ hoàng, mọi hoạt động đều nhân danh nữ hoàng. Với tư cách là người đứng đầu chính phủ, thủ tướng là người đứng đầu nội các. Ngoài ra, thủ tướng đứng đầu một đảng lớn và chỉ huy số đông trong Hạ viện. Do vậy, thủ tướng nắm cả hai chức vụ là lập pháp và hành pháp. Thủ tướng đảm nhiệm các chức năng đại diện nhà nước trong quan hệ đối nội và đối ngoại: - Xác định đường lối, chính sách, chiến lược chung, lãnh đạo chính phủ. - Thiết lập chương trình nghị sự của các cuộc họp Chính phủ và nội các. - Đệ trình nữ hoàng phê chuẩn thành phần nội các và cơ cấu chính phủ. - Quyết định bãi nhiệm các bộ trưởng, giải tán chính phủ. - Chỉ đạo hoạt động sáng tạo pháp luật của chính phủ. - Thay mặt nữ hoàng triệu tập và giải tán Hạ viện, kiểm soát nghị trình. - Tuyên bố chiến tranh và hòa bình, kí kết các hiệp định với nước ngoài. Nội các là hạt nhân lãnh đạo của Chính phủ Anh, quyết định mọi quyết sách quan trọng; các cơ quan quân đội, cảnh sát chịu sự chỉ huy và kiểm soát trực tiếp của Nội các, Quốc hội và vua Anh cũng chịu sự kìm chế của nó. Nội các là then chốt của toàn bộ cơ cấu hành chính nhà nước. Trong đó phiên họp thường kỳ của Nội các, các vấn đề quan trọng nhất của nhà nước được đưa vào thảo luận và thông qua, sau đó các quyết định này được trao cho các thành viên của Chính phủ để thực hiện. Quyền hạn thực tế của Nội các gồm: lãnh đạo chung bộ máy hành chính, phối hợp hoạt động của các bộ, cơ quan ngang bộ, các phương hướng cơ bản của chính sách nhà nước, tham gia vào việc chuẩn bị các dự thảo pháp luật để đưa ra thảo luận trước Quốc hội (Nghị viện) ban hành các văn bản thuộc phạm vi thẩm quyền của mình. Vai trò quan trọng trong hoạt động của nội các là lãnh đạo hệ thống cơ quan quản lí trung ương. Nội các quy định những phương hướng cơ bản trong hoạt động của các cơ quan đó, giải quyết tranh chấp giữa chúng. Các thành viên của Nội các giữ vai trò lãnh đạo của Bộ mình. Bộ trưởng chịu trách nhiệm về hoạt động của bộ mình, trình bày trước Quốc hội các vấn đề có liên quan tới phạm vi hoạt động của bộ, tiến hành đàm phán với các bộ khác. Công việc của Nội các do bộ máy của nội các đảm nhiệm gồm có Ban thư kí, Ban thống kê trung ương. Dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng, Ban thư kí phối hợp các hoạt động của Nội các với chính phủ và các ủy ban thường trực. Ban thư kí chuẩn bị báo cáo cho Thủ tướng, cùng Thủ tướng chuẩn bị chương trình làm việc và các tài liệu cho phiên họp của Nội các và cuộc họp của ủy ban, phân tích tài liệu và quyết định của Nội các, của các ủy ban cho cán bộ, kiểm ra việc thực hiện quyết định của Nội các, của các bộ, ban thư kí có quyền yêu cầu bộ trưởng các bộ cung cấp bất cứ tài liệu nào để thu thập thông tin theo các vấn đề khác nhau Các bộ ở Anh khác nhau rất nhiều về phạm vi; về vị trí và tính chất công việc. Sự phân công công việc giữa các bộ một phần theo truyền thống, phần khác do những yêu cầu mới đặt ra cho công tác của Chính phủ. Thủ tướng là người bổ nhiệm các bộ trưởng và có thể bãi nhiệm họ vào bất cứ thời điểm nào. Theo thể chế và truyền thống , tất cả các bộ trưởng đều phải trung thành với đảng cầm quyền và chịu trách nhiệm tập thể trước các chính sách của Chính phủ. Họ không được thể hiện công khai việc không đồng tình với các chính sách của Chính phủ. (Bộ tài chính; Bộ Ngoại giao; Bộ nội vụ; Bộ Quốc phòng; Bộ Môi trường; Bộ Giáo dục và Khoa học; Bộ Nông nghiệp, ngư nghiệp và thực phẩm; Bộ Công việc Xcốtlen; bộ bắc Ailen; Bộ Xứ Uên; Bộ tài nguyên và năng lượng; Bộ y tế và bảo hiểm xã hội; Bộ quản lý và quản chức dân sự; Bộ Thương nghiệp; Bộ Công nghiệp; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng và quản lý đô thị; Bộ việc làm; Văn phòng Nội các.) – 18 bộ Các Bộ trưởng ở Anh được xem là các chính sách trị gia, quyết định đường lối và chính sách chung của bộ. Người đứng đầu công vụ của mỗi bộ là Thư ký thường trực. Trong chính phủ Anh có 4 nhóm Bộ trưởng sau:  Bộ trưởng lãnh đạo các Bộ gọi là Quốc vụ khanh.  Bộ trưởng không phụ trách Bộ nào gọi là Bộ trưởng không bộ (Bộ trưởng không cặp).  Bộ trưởng Nhà nước, là các thứ trưởng hay người đứng đầu cơ quan trực thuộc Bộ.  Bộ trưởng thư ký-Thư ký Nghị viện phụ trách việc đảm bảo thông tin giữa Bộ trưởng và Nghị viện. 1.2. Địa phương Chính quyền địa phương của nước Anh hoạt động theo Đạo luật về Chính quyền địa phương (Local Gornment Act) ban hành năm 1972 và bắt đầu có hiệu lực từ năm 1974. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền địa phương còn được quy định tại nhiều bộ luật bổ sung khác như: Luật về Kế hoạch và Đất đai của chính quyền địa phương, Luật về Tài chính của chính quyền địa phương, Luật về Thuế bất động sản… Trách nhiệm, chức năng, quyền hạn của chính quyền địa phương cũng là lĩnh vực đấu tranh chính trị giữa các đảng cầm quyền và vì vậy phụ thuộc rất nhiều vào việc đảng nào chiếm đa số tại hạ viện. Thay đổi lớn nhất trong lĩnh vực này là từ sau năm 1979 dưới thời Chính phủ Thatcher (Đảng Bảo thủ). Một số thay đổi chính về khuôn khổ luật pháp quy định hoạt động của chính quyền địa phương: Năm Tên Luật Nội dung thay đổi 1980 Luật vể Kế hoạch và Đất đai của chính quyền địa phương Quyền được cắt các chuyển khoản đối với các chính quyền địa phương đã chi tiêu quá định mức 1982 Luật về Tài chính của chính quyền địa phương Xóa bỏ các mức thuế bất động sản bổ sung của chính quyền địa phương 1984 Luật về Thuế bất động sản Qui định mức trần của thuế bất động sản 1985 Luật về chính quyền địa phương Xóa bỏ Hội đồng khu vực Luân Đôn và 6 hội đồng các khu vực thành phố tương tự 1986 Luật về chính quyền địa phương Cấm các chính quyền địa phương công bố khuynh hướng đảng phái chính trị của mình 1987 Luật về Thuế bất động sản bổ sung Qui định các chuyển khoản cố định theo chi tiêu 1988 Luật về chính quyền địa phương Các hội đồng địa phương phải đưa ra đấu thầu các dịch vụ công cộng, đẩy mạnh đấu thầu cạnh tranh các dịch vụ này 1991 Luật về Tài chính của chính quyền địa phương Bỏ thuế cá nhân (poll tax), thay bằng thuế hội đồng (council tax) Về cơ cấu tổ chức: Chính quyền địa phương ở Anh bao gồm 3 cấp: tỉnh (county); quận, huyện (district, brough); xã (parish). Hệ thống tổ chức hiện nay được định hình tương đối nhất quán ngay từ giữa thế kỷ 19. Mặc dù cũng có một số thay đổi quan trọng, đặc biệt trong thời gian năm 1986 (dưới thời chính quyền Thatcher) đã giải tán chính quyền cấp thành phố, chuyển giao quyền lực cho chính quyền cấp quận. Như vậy, hiện tại xét theo cấp hành chính nước Anh có 39 tỉnh, 296 huyện và gần 1.000 xã. Khu vực đô thị có 66 quận, trong đó riêng khu vực Luân Đôn (London Metropolitan Area) chiếm 32 quận. Các quận nội thành có quy chế hoạt động riêng và 32 quận này không có cấp xã. 34 quận còn lại bao gồm cả cấp xã. Tại mỗi cấp này đều có hội đồng dân cử, nhiệm kỳ là 4 năm theo phương thức bầu trọn gói vào ngày thứ năm đầu tiên của tháng 5. Tất cả các công dân từ 18 tuổi trở lên đều có quyền đi bầu cử. [...]... nghị Trung ương 9 (khoá IX) đề ra yêu cầu, “Khẩn trương hoàn thành việc phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương trên từng ngành, từng lĩnh vực một cách đồng bộ, bảo đảm hiệu lực quản lý thống nhất, xuyên suốt của Trung ương đối với địa phương và khuyến khích tính sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các địa phương Đáng lưu ý, đây là lần đầu tiên và duy nhất khái niệm phân quyền liền sau phân. .. dân chủ và đại diện) Như vậy, sự phân quyền cùng với nó là ý nghĩa của sự tham gia chính trị của người dân, chính quyền địa phương phải đảm bảo được vai trò là cầu nối giữa người dân và chính phủ trung ương Về tài chính: Mặc dù chi tiêu của chính quyền địa phương là nhỏ, nhưng do số lượng của chúng, sự chi tiêu này luôn là trung tâm điểm của nhiều điều chỉnh từ phía trung ương Chính quyền địa phương. .. ngoài việc phải đảm bảo sự thống nhất và nhất quán trong toàn quốc, sự quản lí và cung cấp dịch vụ rõ ràng thì chính quyền địa phương cũng phải đáp ứng được các nhu cầu của địa phương và thích ứng với các điều kiện đặc thù của địa phương đó Đây có thể xem như là sự mâu thuẫn giữa sự tuân thủ với trung ương và sự mềm dẻo linh hoạt của chính quyền địa phương Sự phân quyền cho các cấp như vậy chính là để... tương đồng giữa các địa phương (về các đặc điểm đời sống xã hội) ngày càng lớn cũng sẽ là một tác động không nhỏ để củng cố cho khuynh hướng trên III Phân quyền ở Việt Nam 1 Thực trạng phân quyền ở Việt Nam Vấn đề phân quyền và phân cấp không phải là vấn đề hoàn toàn mới lạ ở nước ta cả về lí luận nhận thức và thực tiễn Theo Hiến pháp năm 1992 và Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, chính quyền địa phương. .. địa phương thực hiện tương đối thống nhất và có hiệu quả, nâng cao tính chủ động cho chính quyền địa phương trong quản lý, sử dụng các nguồn lực ở địa phương, đưa nền hành chính sát hơn với những đặc điểm kinh tế - xã hội cụ thể của địa phương, góp phần giải quyết kịp thời và phục vụ tốt hơn các yêu cầu của tổ chức và nhân dân tại địa phương Tuy nhiên, quá trình đổi mới phân cấp quản lý nhà nước giữa. .. trách nhiệm về một số khoản chi phí nào đó • Gắn phân quyền với nguồn nhân lực và trách nhiệm • Căn cứ vào năng lực quản lý và điều kiện thực tế của địa phương • Tăng cường liên kết phát triển vùng thông qua củng cố năng lực xây dựng quy hoạch và sự giám sát của trung ương - Tăng cường phân quyền cho chính quyền địa phương gắn với đấu tranh chống tham nhũng và lãng phí nguồn lực - Phân quyền trên cơ... vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và các Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng Bộ, cơ quan ngang Bộ trong cơ cấu tổ chức Chính phủ khóa XIII đã quy định tiếp tục phân cấp quản lý về ngành, lĩnh vực giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ với chính quyền địa phương Về cơ bản, các quy định phân cấp quản lý nhà nước giữa Chính phủ và chính quyền địa phương. .. đối với chính quyền địa phương Các khoản thu từ thuế và lệ phí cũng đã bị kiểm soát chặt chẽ bởi chính quyền trung ương Chính quyền địa phương ở Anh hiện nay đang được kiểm soát chặt chẽ bởi chính quyền trung ương Cả hai đảng chính ở Anh nói chung đều nhất trí về khuynh hướng kiểm soát này nhằm đảm bảo sự nhất quán trong các chuẩn mực về cung cấp dịch vụ xã hội (đặc biệt là trong giáo dục và nhà ở) Hơn... phương ở nước ta gồm 3 cấp: tỉnh, huyện, xã; mỗi cấp đều tổ chức HĐND và UBND - Tuy có khác nhau về phạm vi và mức độ cụ thể, nhưng về cơ bản,HĐND các cấp tỉnh, huyện, xã đều có các nhiệm vụ, quyền hạn: Quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội; Quyết định dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trên địa. .. cộng và bao gồm khoảng 10% lực lượng lao động (khoảng 3 triệu viên chức), cung cấp giáo dục tiểu học và trung học cho hơn 90% trẻ em, quản lí khoảng ¼ quỹ nhà cửa của toàn quốc Hai nguồn thu chính của chính quyền địa phương là: khoản trợ cấp từ ngân sách trung ương và thu từ thuế, lệ phí Trong đó khoản trợ cấp từ trung ương luôn đóng vai trò quan trọng, đã có thời điểm chiếm tới 65% ngân sách địa phương

Ngày đăng: 29/08/2015, 10:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan