Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội

61 357 0
Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở hà nội

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI g o E 3 c « PHẠM THỊ HỔNG THÚY THỰC TRẠNG sử DỤNG PHỤ LIỆU CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỂN TẠI MỘT số cơ sở ở HÀ NỘI (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ KHÓA 2002- Ngirời thực hiện Nơi thực hiện Thời gian thực hiện : PHẠM THỊ HỒNG THUÝ : Bộ MÔN DƯỢC HỌC c ổ TRUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI : TỪ THÁNG 02/2007 - 05/2007 HÀ NỘI, 05/2007 m Sau 5 n*n. hi^ ớóp, o r#t un dội mỏi trii, i tme. "Xi Qji e kSnh-t thỡ m. hựtt thnh. kha. xiMt ti. nhiờ^ en. l lỳe. t mutt ới. l- lốn. blA n. htớ ihnA ti nhn. ttiõớ ó. luụn. thejf% tỏi ỳp. ó tũi trtt hới iatt O'u i i i ớ i . h iớ i ^Đt tớlA h. i n. biè (fn èU le. tSi tti ih. tn. fj} oũ eựn. kinh tr*ti.f ^hS. 3C <)õớL Omdu tũ nM t ttớ tinh hng, ilớt^ Qỳp. S OIL tu. ui. i tron quỏ trinh èhA hin khúa Lun ớt nhiờft n Qlớtũl ó e h ụ - l ụ i n i t n . b i h & . ỳ - e ự n g . i M ớ . ỏ r k h õ t t e ớ t i i l t i . a . n h n . k i i t . è h i eớuitt mn. nt ett, t nitn. kiM tớte o. túe. phion. UhiHi. htỡ. o. o- euụe ỏn ầẻi dtift i iii e m eitõn ih tth iộ i ^ h tn . (Xiuatt. S in ớt ~ /t nhỡtn, m ố n ^ ^ e . h^ e tr u n , n l th, a n ớự ớ tỡn h e iii bo^f ỡ. s o ^ tn iu ktt thun ớt tsi hụn thnh khộa itt tot nttiốớ ny ^ ũ i eit. ổitt. hjff, i tn. t i õ ifằL dtủjL titềtới. iSi - ớh., eA (B mSn ni^ he. e èmtt eỏÊ. ihtj,f e trti eeÊ. * mụn, ph ũn . lut. e ỳ a irttũ n ^ i te. J ụ Q l ớay Mjớ ii h in . th ii n , l i eh^ tụt ớron. quỏ trỡnh h^ lõjfi ti trtn^. - (Bớut iỏ tn ifửi ỳ ỏỏ^ ph ốn . han. t i eỏ^ o in , â ụn Gòt n ớự ờji, n^u'ớfe.; eỏe hA ia inh. hnh, nh ehờ'hièi oự kỡnh doanh thue e truộn ti tớttt 8 ~ JCè Qnh '3Cỡ^; eỏe. phtt. ehtL tri ớitt^ Irin a tt "SC, Qli ó l^ ntiè itỡu kỡốtt o. hờtt. dn, ti trụn. uỏ irỡnh thu hjL thn^ fS*t, õ liờiớ ớ tmit ihnới k ttA a itt n . ^ớti eựng,, ổltL 4L dnh tú/ ent tt t^i ia ỡtth o litt bi. ti, ttỡiit. nui ó luõn AÊ#t ii B, tt. in tú/ Irot. Cớ^ ittg. o. hớL tfi., tú Iiớớe ằnnh õ*i iớiằ a, li n, thnh en. ea nự hMt natf. "30a Qớ^ ihỏn 5 ntn 2007 S ỡn ti oiti ^ k M t L Q%Ê "Xtt. ^ k ỏ . MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1- PHẨNI: TỔNG QUAN 2- 1.1. Vài nét về phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền 2- 1.2. Phân loại phụ liệu 2- 1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc 2- 1.2.2. Phân loại theo tác dụng 2- 1.2.3. Phân loại theo thể chất 3- 1.3. Cơ sở của việc sử dụng phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền “3- 1.3.1. Dựa vào kinh nghiệm 3- 1.3.2. Dựa vào các học thuyết cổ truyền 3- 1.4. Mục đích của việc sử dụng phụ liệu trong chế biến TC T 3- 1.4.1. Sử dụng phụ liệu để làm thay đổi tính vị của thuốc cổ truyền -3- 1.4.2. Sử dụng phụ liệu để làm tăng sự quy kinh của thuốc cổ truyền -3- 1.4.3. Sử dụng phụ ỉiệu để làm tăng tác dụng của tíiuốc cổ truyền -4- 1.4.4. Sử dụng phụ liệu để làm giảm tác dụng không mong muốn -4- 1.4.5. Sử dụng phụ liệu để làm giảm độc tính của vị thuốc -5- 1.4.6. Sử dụng phụ liệu để bảo quản thuốc tốt hcín 5- 1.4.7. Sử dụng phụ liệu trong chế biến làm cho vị thuốc trở nên giòn, dễ nghiền tán và mất mùi khó chịu 5- 1.5. Các phụ liệu dùng trong chế biến thuốc cổ truyền 6- 1.5.1. Phụ liệu có nguồn gốc thảo mộc 6- 1.5.2. Phụ liệu có nguồn gốc động vật -10- 1.5.3. Phụ liệu có nguồn gốc khoáng vật 12- L5.4. Hỗn hợp phụ liệu 14- PHẦN n: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u -15 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 15- 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 15- 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 15- 2.1.3. Thời gian nghiên cứu -15- 2.2. Nội dung nghiên cứu -15- 2.3. Phương pháp nghiên cứu 15- 2.3.1. Phưcỉng pháp chọn mẫu 15- 2.3.2. Phưcmg pháp điều ưa tìiu thập số liệu 16- 2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 17- 2.5. Trình bày kết quả -17- PHẨN IU: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 3.1. Kết quả 18- 3.1.1. Tình hình sử dụng phụ liệu ở các cơ sở 18- 3.1.2. Chất lượng của phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền 24- 3.1.3. Hiểu biết về phụ liệu của người sử dụng 26- 3.1.4. Một số trường hợp đặc bịêt ưong sử dụng phụ liệu -27- 3.2.6àn luận “34- PHẦNIV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 36- 4.1. Kết luận 36- 4.2. Đề xuất 36- CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT c s Cơ sở DĐVN Dược điển Việt Nam KHKT Khoa học kĩ thuật PL Phụ liệu STĨT Số thứ tự SYT Sở Y tế TC Tiêu chuẩn TCl Thuốc cổ truyền TW Trung ưcíng UBND ủy ban nhân dân VD Ví dụ YDHCl Y dược học cổ ưuyền YHCT Y học cổ truyền WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tỷ lệ các cơ sở có sử dụng phụ liệu 20 2.2 Số phụ liệu đã sử dụng ở cơ sở 21 2.3 Tần suất sử dụng phụ liệu 22 2.4 Tỷ lệ phụ liệu được sử dụng có nguồn gốc khác nhau 23 2.5 Xuất xứ phụ liệu và tiêu chuẩn lựa chọn phụ liệu 25 2.6 Hiểu biết của người sử dụng về mục đích sử dụng phụ liệu 26 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Ảnh phỏng vấn chủ cơ sở chế biến Bán hạ ở Ninh Hiệp 17 3.1 Bản đồ mạng lưới YDHCT toàn quốc 18 3.2 Sơ đồ các cơ sở TW được khảo sát 19 3.3 Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phụ liệu ở các nhóm cơ sở 20 3.4 Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phụ liệu có nguồn gốc khác nhau 23 3.5 Sơ đồ quá trình tiỊ bệnh có hiệu quả 24 3.6 Ảnh một cơ sở đang nấu đường để thay cho mật ong 28 3.7 Một số loại giấm được các cơ sở chế biến sử dụng làm phụ PL 29 3.8 Ảnh gừng được sử dụng tại một cơ sở chế biến Sinh địa 30 3.9 Ảnh nấu đỗ đen và đường tại một cơ sở chế biến Hà thủ ô đỏ 32 3.10 Kiểu sấy 1 33 3.11 Kiểu sấy 2 33 ĐẶT VÂN ĐỂ Từ khi chưa có y học hiện đại, ông cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu quý giá để làm thuốc, y dược học cổ ưiiyền là hệ thống y được duy nhất để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân [4]. Thực tế đã chứng minh: trong nhiều năm , cùng với sự phát triển của y học hiện đại, y học cổ truyển đã đóng góp một vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Những nghiên cứu gần đây trên Thế giới cho thấy phần đông dân chúng quan niệm rằng thuốc cổ truyền có nguồn gốc từ thiên nhiên nên việc sử dụng sẽ an toàn, không gây những phản ứng có hại nguy hiểm, hơn nữa thuốc cổ truyền có giá tĩỊ đặc biệt trong điều tri một số bệnh mạn tửứi như: gan, thận, đị ứng, thấp khớp .Vì thế nhu cầu sử dụng T cr ngày càng tăng. Theo báo cáo của WHO, hiện nay có khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển vci dân số khoảng 3,5-4 tỉ người có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào các nền YHCT [10] .TTiuỐc cổ truyền có được giá trị đặc biệt như vậy không thể không nói đến vai trò rất quan trọng của phụ liệu sử dụng trong chế biến thuốc. Nhưng hiện nay, sử dụng phụ liệu trong chế biến đông dược chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu sự quan tâm quản lý, hướng dẫn của các đcfn vị, các cấp, các ngành. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng thuốc cổ truyền, theo đó cũng ảnh hưửng khồng nhỏ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài; “Thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở Hà Nội” được thực hiện vói các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến TCT tại một số cơ sở ở Hà Nội. 2. Phân tích một số đặc điểm từ đó đưa ra kiến nghị góp phần xây đựng tiêu chuẩn của phụ liệu trong chế biến TCT. Để phục vụ cho mục tiêu đặt ra, đề tài đã khảo sát theo những nội dung sau: - Tình hình sử dụng phụ liệu ồ các cơ sở - Qiất lượng phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền - Hiểu biết về phụ liệu của người sử dụng - Một số trường hợp đặc biệt trong sử dụng phụ liệu PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. Vài nét về phu liêu trong chế biến thuốc cổ truvền Riụ liệu trong chế biến T cr là những nguyên liệu được dùng trong quá trình chế biến; hoặc tíiêm vào dưới dạng chích tẩm với dược liệu khi tiến hành chế biến; hoặc đùng trong khi chế biến để đạt được mục đích có lợi cho việc điều trị [17]. Như vậy, đông dược sau khi chế biến với phụ liệu thì tính vị, công hiệu, xu hướng tác dụng, quy kinh và độc tính đều có thể thay đổi. Chế biến dược liệu với phụ liệu theo những phưcíng pháp khác nhau thì có thể mượn phụ liệu để tác dụng hiệp đồng hoặc điều tiết làm tính năng vốn có của nó phù hợp vốfi yêu cầu chữa bệnh của vị thuốc. 1.2. Phán loai phu lléu 1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc [17] * Phụ liệu có nguồn gốc thảo mộc: bồ kết, cam thảo bắc, cám gạo, đậu đen * Phụ liệu có nguồn gốc động vật: đồng tiện, mật ong, mật bò, mật lợn * Phụ liệu có nguồn gốc khoáng vật: bột chu sa, thẩn sa, bột hoạt thạch, bột văn cáp, cát, đất, muối ăn, phèn chua 1.2.2. Phân loại theo tác dụng [17] - Loại dùng để tẩm chích, ngâm, xông hơi vào dược liệu với mục đích'. + Tăng ứiêm tác dụng của vị tìiuốc: nước đậu đen, dịch sinh khưcíng, mật ong + Có ý nghĩa bảo quản: lưu huỳnh, phèn chua - Loại dùng làm vật ưung gian với mục đích: + Giữ được nhiệt độ sao cao (trên 200®C): bột hoạt thạch, bột văn cáp + Làm cho dược liệu chín, phồng, giòn đều: cát, đất + Làm bớt tính háo và đưa lại tính thơm dịu cho dược liệu: cám gạo 1.2.3. Phân loại theo thể chất [15] - Phụ liệu là dịch thể', rượu, giấm, mật ong, nước muối ăn, nước gừng, nước cam thảo, nước vo gạo, dầu thực vật - Phụ liệu có thể chất rắn: gạo, đất, bột hoạt thạch, bột vàn cáp 1.3. Cơ sở của viẽc sử dung phu liẽu trong chế biến TCT 1.3.1. Dựa vào kinh nghiêm Việc chế biến TCT bắt nguồn từ thực tế cuộc sống, con người ngày càng có nhu cầu dùng TCT bằng đường uống. Xuất phát từ nhu cầu đó, TCT phải đạt được các yêu cầu: hiệu quả, an toàn và dễ sử dụng. Do vậy, có thể khẳng định rằng tất cả các TCT dùng để uống bao giờ cũng phải qua chế biến [17]. 1.3.2. Dựa vào các học thuyết cổ truyền - Học thuyết Âm dương: Theo YHCT, sự mất cân bằng giữa hai mặt âm dưcỉng là cơ sở cho sự phát sinh bệnh tật. Dùng TCT nhằm mục đích cân bằng lại hoạt động của tạng phủ, cân bằng lại quá trình khí hóa trong cơ thể, cân bằng lại thể dịch, hệ thống enzym Do đó, việc sử dụng phụ liệu để chế biến sẽ làm thay đổi tính âm dưcíng của TCT [17], - Học thuyết Ngũ hành: Dựa trên cơ sở mầu sắc, mùi vị của TCT quyết định khả nâng quy kinh thuốc vào các hành tương ứng nên trong quá trình chế biến sẽ sử dụng các phụ liệu thích hợp để chích tẩm với dược liệu nhằm tăng sự quy kinh của thuốc vào các kinh nhất định [5]. 1.4. Muc đích của viéc sử dung phu liêu trong chế biến TCT 1.4.1. Sử dụng phụ liệu để làm thay đổi tính vị của thuốc cổ truyền - Dùng phụ liệu mang tính âm chích tẩm vào dược liệu để làm tăng tính âm của vị thuốc. VD: Hà thủ ô đỏ nấu với đậu đen; Sài hồ tẩm miết huyết - Dùng phụ liệu mang tính dương chích tẩm vào dược liệu để làm giảm tính âm của vị thuốc, VD: Sinh địa nấu với sa nhân, gừng; Hoàng liên trích gừng, rượu - Dùng phụ liệu mang tính ấm chích tẩm vào dược liệu để làm tăng tính dưcfng của vị thuốc. VD: Nhân sâm, đảng sâm, viễn chí, cát cánh trích gừng - Dùng phụ liệu mang tính mát chích tẩm vào dược liệu để làm giảm tính dương của vị thuốc. VD: Ngâm nước vo gạo: xưcmg bồ, hà thủ ô đỏ 1.4.2. Sử dụng phụ liệu để làm tăng sự quy kinh của thuốc cổ truyền Theo thuyết Ngũ hành: Màu sắc, mùi vị của thuốc cho ta biết hướng quy nạp chúng vào tạng phủ nào [5]: phần lớn thuốc có màu đỏ, vị đắng được quy vào tạng tâm và tiểu tràng (hành hỏa); những vị thuốc có màu vàng, vị ngọt phần lớn quy vào tạng tỳ, phủ vị (hành thổ); những vị thuốc có màu trắng, vị cay tác dụng vào tạng phế, đại tràng (hành kim); những vị thuốc có màu đen, vị mặn tác dụng vào tạng thận, bàng quang (hành thủy); những vị thuốc có màu xanh, vị chua tác đụng vào tạng can, phủ đởm (hành mộc). Vì vậy: - Sử dụng phụ liệu có màu đỏ, vị đắng chích tẩm vào dược liệu để tăng sự quy kinh thuốc vào tạng tâm, tiểu tràng (hành hỏa). VD: tẩm thần sa vào xưcfng bồ để tăng tác dụng trái tâm của xương bồ - Sử dụng phụ liệu có màu vàng, vị ngọt chích tẩm vào dược liệu để tăng sự quy kinh thuốc vào tạng tỳ (hành thổ). VD: tẩm mật vào hoàng kỳ, cam thảo - Sử dụng phụ liệu có vị cay, màu trắng chích tẩm với dược liệu để tăng sự quy kinh thuốc vào tạng phế (hành kim). VD: tẩm gừng vào cát cánh - Sử dụng phụ liệu có màu đen, vỊ mặn chích tẩm vái dược liệu để tăng sự quy kinh thuốc vào tạng thân (hành ũiủy). VD: tẩm muối vào đỗ trọng, trạch tả - Sử dụng phụ liệu có màu xanh, vị chua chích tẩm với dược liệu để tăng sự quy kinh thuốc vào tạng can (hành mộc). VD: tẩm gián vào hương phụ 1.4.3. Sử dụng phụ liệu để làm tăng tác dụng của thuốc cổ truyền - Bán hạ nam sau khi chế biến không những không gây nôn mà còn có tác dụng chống ho trừ đờm [3]. - Hoàng liên chân gà chích giấm ít độc hcfn hoàng liên sống, đồng thời tác dụng lợi mật và hạ sốt cũng tốt hcfn [1]. - Tác dụng giảm đau của Huyền hồ (Rhizoma Corydaỉis) tăng lên khi chế với giấm [2], 1.4.4. Sử dụng phụ liệu để làm giảm tác dụng không mong muốn của vị thuốc - Một số vị thuốc có thành phần hóa học gây tác dụng phụ không có lợi, việc chế biến với phụ liệu có thể làm giảm tác dụng này. VD: Hà thù ô đỏ chứa tanin và anthranoid, hai tíiành phần này gây táo bón và đại tiện nhiều. Khi ngâm hà thủ ô trong nước vo gạo thì cả hai chất này đều giảm, do đó tránh được cả hai tác dụng không mong muốn nói trên của Hà thủ ô đỏ [5]. [...]... đã qua chế biến cho thị trường Hà Nội Điều này hoàn toàn phù hợp vcfí kết quả nghiên cứu (nhóm 3 có 93,33% cơ sở có sử dụng phụ liệu ưong chế biến) 3.1.ỉ 2 S ố phụ Uệu đã sử dụng ở cơ sở Qua quá trình khảo sát cho thấy số lượng phụ liệu mà mỗi cơ sở sử dụng có sự khác nhau, có những cơ sở chỉ sử dụng 1 phụ liệu, lại có cơ sở sử dụng tới 17 phụ liệu trong chế biến Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng... Sổ phụ liệu đã sử dụng ở cơ sở Số cơ sở sử dụng Tỷ lệ (%) Từ 1-5 5 12,50 'từ T -iô 20 50,00 Từ 10-15 14 35,00 Trên 15 1 2,50 Tổng số 40 SỐ phụ liệu sử dụng Nhãn xét: Bảng tổng kết trên cho thấy: số cơ sở sử dụng từ 5-10 phụ liệu trong chế biến chiếm tỷ nhiều nhất (50%), trong khi đó chỉ có 1 cơ sở sử dụng tới trên 15 phụ liệu trong chế biến đông dược ở cơ sở của mình Qua đó có thể thấy các cơ sở đang... cơ sở chỉ chế biến một vài dược liệu do vậy số phụ liệu mà mỗi cơ sở sử đụng sẽ giảm đi 3.1,13 Tần suất sử dụng phụ liệu Số phụ liệu sử dụng trong mỗi cơ sở đang có xu hướng giảm đi, vậy phụ liệu nào đang được sử dụng nhiều nhất? Ta có thể theo dõi tần suất của nó trong các cơ sở chế biến được thể hiện ở bảng 3.3 Bảng 3.3: Tần suất sử dụng phụ liệu sn Tên phụ l i ệ u / ^ ^ /N g u ổ n gốc PL SỐCS sử. .. chế biến (chiếm 64,52%) Tỷ lệ các cơ sở sử dụng phụ liệu trong chế biến TCT có sự khác nhau ở các nhóm: nhóm 1, 83,33% số cơ có sử dụng phụ liệu trong chế biến còn 2/12 cơ sở đặt hàng ở công ty dược liệu TW1 (Mediphlantex) và các cơ sờ chế biến thuốc tại Ninh Hiệp; nhóm 2 gồm các phòng chài trị YHCr, 2/20 phòng có sử dụng một vài phụ liệu chế biến khi có nhíhig bệnh nhân đặc biệt còn lại 18 cơ sở (chiếm... chế biến và kinh doanh TCr Do thời gian và kinh phí có hạn, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn một số cơ sở để khảo sát: 12 cơ sở TW (các cơ sở thuộc nhóm 1) và 50 cơ sở địa phưottig Chu thích: Ệ Những cơ sở đấ khảo sát Hình 3.2: Sơ đồ các cơ sở TW được khảo sát Sau khi khảo sát kết quả được tổng kết qua bảng 3.1 Bảng 3.1: Tỷ lệ các cơ sở có sử dụng phụ liệu Nhóm Tổng số Số cơ sở có sử nghiên cứu cơ sở. .. cơ sở dụng phụ liệu Nhóm 1 12 10 83,33 2 16,67 Nhóm 2 20 2 10,00 18 90,00 Nhóm 3 30 28 93,33 2 6,67 Tổng số 62 40 64,52 22 35,48 100 Tỷ lệ (%) SỐ cơ sở không sử dụng phụ liệu Tỷ lệ (%) SU 80 Tỷ lệ % 60 40 □ sử đụng phụ liệu B khống sử dụng 20 'J n 0 2 Nhóm Hình 33: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng phụ liệu ở các nhóm cơ sở Nhân xét: Trong tổng số 62 cơ sở được khảo sát thì có 40 có sở sử dụng phụ liệu trong chế. .. có 2/31 phụ liệu được một số cơ sở mua ở Trung Quốc, 3/31 phụ liệu được chế ở ngay tại cơ sở chế biến * Về tiêu chuẩn lựa chọn phụ liệu: Bảng số liệu trên thể hiện, không có phụ liệu nào được lựa chọn theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam; 11/31 phụ liệu được lựa chọn theo tiêu chuẩn cơ sở (việc áp dụng tiêu chuẩn cho phụ liệu chủ yếu được thực hiện ở các cơ sở tuyến TW); 27/31 phụ liệu được lựa chọn chỉ... không chế mà chỉ lấy thuốc sống ở các cửa hàng trên phố Lãn ông và lấy thuốc chín (thuốc phiến) ở các cơ sở chế biến thuốc tại Ninh Hiệp Khi được hỏi: Tại sao ông (bà) không sử dụng phụ liệu để chế biến đồng dược tạtcơ' sở của ông (bà)?” thì phần lớn câu trả lời nhận được là: “Việc sử dụng phụ liệu chế đa phần là phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian và nhân công nên cơ sở thường đặt hàng ờ những nơi chế biến. .. hình sử dụng phụ liệu trong các cơ sở chế biến TCT còn tổn tại nhiẻu bất cáp cần được quan tâm nhiều hơỉi để chất Ỉưọỉỉg TCT ngày càng được nâng cao 3.1.1.1 Tỷ lệ các cơ sở có sử dụng phụ liệu trong chế biến thuốc cổ truyền Theo số liệu của SYT Hà Nội, hiện nay Hà Nội có 278 cơ sở khám chữa bệnh theo YHCT; theo số liệu của UBND xã Ninh Hiệp, hiện nay thôn 8 có 419 hộ gia đình, trong đó có 85% số hộ... là số dược liệu cần chế với các phụ liệu này không nhiều, việc chế biến dược liệu cùng các phụ liệu này phức tạp 3.I.I.4 Tỷ lệ các phụ liệu đUDc sử dụng có nguồn gốc khác nhau Qua khảo sát ờ 40 cơ sờ, thấy rằng các phụ liệu được sử dụng trong chế biến TCT có nguổn gốc khác nhau, có nhiểu phụ liệu được thường xuyên sử dụng, có một số phụ liệu rất ít được sử dụng Sự khác biệt này được tiình bày ở bảng . liệu chế biến thuốc cổ truyền tại một số cơ sở ở Hà Nội được thực hiện vói các mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng sử dụng phụ liệu chế biến TCT tại một số cơ sở ở Hà Nội. 2. Phân tích một số đặc. bảng Trang 2.1 Tỷ lệ các cơ sở có sử dụng phụ liệu 20 2.2 Số phụ liệu đã sử dụng ở cơ sở 21 2.3 Tần suất sử dụng phụ liệu 22 2.4 Tỷ lệ phụ liệu được sử dụng có nguồn gốc khác nhau 23 2.5 Xuất xứ phụ liệu và tiêu. hiệu quả 24 3.6 Ảnh một cơ sở đang nấu đường để thay cho mật ong 28 3.7 Một số loại giấm được các cơ sở chế biến sử dụng làm phụ PL 29 3.8 Ảnh gừng được sử dụng tại một cơ sở chế biến Sinh địa 30 3.9 Ảnh

Ngày đăng: 28/08/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan