Bài thuyết trình Tình hình một số dịch bệnh truyền nhiễm nổi trội tại việt nam PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển

40 2.1K 6
Bài thuyết trình Tình hình một số dịch bệnh truyền nhiễm nổi trội tại việt nam  PGS.TS. Nguyễn Trần Hiển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NIHE TÌNH HÌNH MỘT SỐ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỔI TRỘI TẠI VIỆT NAM Hà Nội, tháng 11 năm 2012 PGS TS Nguyễn Trần Hiển Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương NIHE NỘI DUNG • Một số thơng tin Việt Nam mơ hình bệnh tật Việt Nam • Tình hình số bệnh truyền nhiễm trội Việt Nam năm gần • Những học kinh nghiệm Việt Nam cơng tác kiểm sốt phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm NIHE MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN • Vị trí: nằm khu vực Đơng Nam Châu Á • Diện tích: 332,600 km2 • Các vùng miền: – vùng kinh tế; vùng y tế – 63 tỉnh/thành phố • Một số số bản: – Tổng thu nhập quốc dân theo đầu người: 3300 USD (2006) – Dân số: 87,8 triệu (2011) – Dân số khu vực thành thị: 27% (2006) – Tuổi thọ trung bình: 72 (2006) NIHE • MƠ HÌNH BỆNH TẬT Trong vòng 10 năm trở lại đây, với nỗ lực không ngừng hệ thống YTDP, phần lớn bệnh truyền nhiễm có xu hướng giảm đáng kể: – – • Tỷ lệ mắc tử vong bại liệt, uốn ván, thương hạn, lỵ, ho gà, viêm màng não, bạch hầu, viêm gan, dịch hạch, sốt rét giảm đáng kể/ Việt Nam bảo vệ thành cơng thành tốn bại liệt từ năm 2000 loại trừ uốn ván sơ sinh từ năm 2005 đến Tuy nhiên, gia tăng số mắc số bệnh truyền nhiễm trội tái trội SXH, HIV/AIDS, lao, viêm não vi rút, tiêu chảy, tả, sởi, dại, … vấn đề y tế cơng cộng nóng bỏng Việt Nam NIHE MƠ HÌNH BỆNH TẬT • Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề vụ dịch bệnh truyền nhiễm SARS, cúm gia cầm người, cúm A/H1N1 đại dịch,… • Các bệnh không lây nhiễm ung thư, tim mạch, đái tháo đường type 2, chấn thương,… có chiều hướng gia tăng • Như hầu phát triển khác, hạn chế nguồn lực, chuyên môn, sở hạ tầng, Việt Nam phải đối mặt với thách thức công tác giám sát phòng chống bệnh tật NIHE MỘT SỐ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỔI TRỘI • SARS • Cúm gia cầm A/H5N1 • Sốt xuất huyết • Dại • Tay chân miệng • Tả NIHE SARS (2003) NIHE SARS, 2003 • Dịch SARS xảy Việt Nam vòng 45 ngày, từ 23/2 – 08/4/2003, với tổng số 63 ca mắc, tử vong (số tử vong nhân viên y tế) Tỷ lệ chết/mắc 7,9%; Hàng ngàn người tiếp xúc lập danh sách theo dõi • Ca bệnh người Hong Kong, nhập cảnh Việt nam từ 23/2/2003, vào bệnh viện Việt Pháp ngày 26/2/2003 • Từ ngày 08/4/2003, Việt Nam không ghi nhận thêm ca mắc Ngày 28/4/2003, Việt Nam WHO công nhận quốc gia giới khống chế thành công dịch SARS NIHE DIỄN BIẾN DỊCH SARS TẠI VIỆT NAM (theo ngày khởi phát) NIHE MỘT SỐ YẾU TỐ DỊCH TỄ CƠ BẢN Số ca mắc % Nhân viên y tế (chăm sóc bệnh nhân SARS) 37 58,7 Khác 26 41,3 Nghề nghiệp NIHE Phân bố ca bệnh dại Việt Nam, 2002 - 2011 Số mắc NIHE Phân bố số mắc bệnh dại Việt Nam, 2007-2011 (n = 478) Miền Bắc: 333 ca 69,7% Miền Trung: 48 ca 10% Tây Nguyên: 43 ca 9% Miền Nam: 54 ca 11,3% NIHE ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN NIHE BỆNH TẢ NIHE TÌNH HÌNH BỆNH TẢ TẠI VIỆT NAM, 2002 – 2011 NIHE Miền Bắc: 3.477 ca 95,3% Phân bố ca bệnh tả Việt Nam, 2007 – 2011 (n = 3.648) Miền Trung: ca 0,02% Tây Nguyên: ca 0% Miền Nam: 170 ca 4,7% NIHE Một số yếu tố nguy bệnh tả vụ dịch miền Bắc Việt Nam năm 2008 (kết nghiên cứu bệnh chứng) # Yếu tố nguy Nhóm bệnh (%) Nhóm Adjusted chứng (%) OR Ăn thịt chó 77 (53,47) 54 (10,23) 7,54 2,70 -21,03 0,0001 Ăn mơ 24 (16,67) 13 (2,46) 14,58 2,97 -71,52 0,001 Ăn tiết canh 29 (20,86) 46 (8,76) 3,26 1,31 -8,09 0,011 # Yếu tố bảo vệ Nhóm bệnh Nhóm Adjusted (%) chứng (%) OR 95% CI p Ăn trứng nấu chín 100 (70,42) 459 (86,93) 0,19 0,09 -0,40 0,001 Ăn cá nấu chín 0,16 0,07 -0,37 0,001 46 (31,94) 286 (54,17) 95% CI p NIHE BÀI HỌC KINH NGHIỆM NIHE Bài học kinh nghiệm công tác giám sát, PCD Việt Nam • Nâng cao chất lượng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tất tuyến, tập trung vào giám sát trọng điểm số bệnh truyền nhiễm trội (tả, SXH, tay chân miệng, cúm gia cầm A/H5N1) vùng có nguy cao • Tăng cường hợp tác YTDP điều trị; y tế thú y nhằm phát sớm dịch bệnh kịp thời kiểm sốt, phịng chống dịch • Khi có dịch xảy ra, tiến hành giám sát cộng đồng, điều trị bệnh nhân, xử lý ổ dịch theo thường quy để ngăn chặn dịch lây lan NIHE Bài học kinh nghiệm công tác giám sát, PCD Việt Nam • Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy phục vụ cơng tác giám sát phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm • Tăng độ bao phủ chất lượng chương trình TCMR Tăng tỷ lệ tiêm vắc xin VNNB, thương hàn, cho đối tương nguy cao • Triển khai kịp thời chiến dịch tiêm chủng khu vực có dịch có nguy cao NIHE Bài học kinh nghiệm cơng tác giám sát, PCD Việt Nam • Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng bệnh truyền nhiễm cách phịng tránh • Khuyến khích người dân phối hợp với ngành y tế công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe giám sát, báo cáo phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm NIHE TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! NIHE APSED Focus Areas and Associated Systems and Essential Functional Areas (l) Focus Area Surveillance and Response Laboratory Systems/Essential Functional Areas National legislation and policy Event-based surveillance system Indicator-based surveillance system Rapid response system Capacity building (focus on training) Pandemic preparedness and public health emergency response plan Essential IHR requirements and procedures National legislation and policy Quality assurance/accreditation Biosafety Laboratory involvement in epidemic alert and response activities National and regional laboratory networking Operational research NIHE APSED Programme Areas and Associated Systems and Essential Functional Areas (ll) Focus Area Systems/Essential Functional Areas Zoonoses Risk reduction at animal-human interface Surveillance for early detection and alert Collaborative response to zoonotic diseases Collaborative research at animal-human interface Infection Control National Policy and Strategy Education, Training, and Capacity Building Program Monitoring Risk Communication Outbreak communication Risk Communication for Behaviour Change Education, Training, and Capacity Building Points of Entry National Policy and Strategy Surveillance for early detection and reporting Assessment, referral and transportation for treatment of ill travellers NIHE waves of A/H5N1 • Wave 1: from 12/2003-3/2004: 13 provinces, 23 cases, 16 deaths, CF = 69,6% • Wave 2: from 7/2004-8/2004: provinces, cases, deaths, CF = 100% • Wave 3: from 12/2004-11/2005: 24 provinces, 66 cases, 22 deaths, CF = 33.3% • Wave 4: from 5/2007-07/2007: provinces, cases, deaths, CF = 57% • Wave 5: from 12/2007-3/2008: provinces, cases, deaths, CF = 100% • Wave 6: from 12/2008-04/2009: provinces, cases, deaths, CF = 80% • Wave 7: from 11/2009-4/2010: provinces, cases, deaths, CF = 37.5% • Wave 8: from 01/2012-02/2012: provinces, cases, deaths, CF = 50%

Ngày đăng: 27/08/2015, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌNH HÌNH MỘT SỐ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỔI TRỘI TẠI VIỆT NAM Hà Nội, tháng 11 năm 2012 PGS. TS. Nguyễn Trần Hiển Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương

  • NỘI DUNG

  • MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN

  • MÔ HÌNH BỆNH TẬT

  • Slide 5

  • MỘT SỐ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỔI TRỘI

  • SARS (2003)

  • SARS, 2003

  • DIỄN BIẾN DỊCH SARS TẠI VIỆT NAM (theo ngày khởi phát)

  • MỘT SỐ YẾU TỐ DỊCH TỄ CƠ BẢN

  • CÚM GIA CẦM A/H5N1 TRÊN NGƯỜI

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • SỐT XUẤT HUYẾT

  • Slide 16

  • Slide 17

  • SỰ LƯU HÀNH CÁC TYPE VI RÚT DENGUE TẠI VIỆT NAM, 1991 - 2011

  • BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

  • BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan