Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty điện tử sao mai giai đoạn 2000 – 2004

79 422 0
Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của công ty điện tử sao mai giai đoạn 2000 – 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có lãi. Và để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng và mục tiêu đầu tư, biện pháp sử dụng các yếu tố vốn có về nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm rừ cỏc nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng và tác động của từng nhân tố đến kết quả sản xuất-kinh doanh. Đặc biệt, trong ba yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Lao động có kĩ thuật của con người là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản xuất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để tận dụng hết khả năng lao động của người lao động, sử dụng tốt nguồn sức lao động thì doanh nghiệp phải nắm rõ, đầy đủ và chính xác về tất cả những thông tin về lao động tại doanh nghiệp. Đặc biệt, trong ba yếu tố của quá trình sản xuất thì lao động của con người là yếu tố có tính chất quyết định nhất. Lao động có kĩ thuật của con người là yếu tố hết sức quan trọng làm tăng khối lượng sản xuất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để tận dụng hết khả năng lao động của người lao động, sử dụng tốt nguồn sức lao động thì doanh nghiệp phải nắm rõ, đầy đủ và chính xác về tất cả những thông tin về lao động tại doanh nghiệp. Thống kê học là một môn khoa học nghiờn cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các hiện tượng. Thông tin thống kê được tổng hợp theo không gian và thời gian nhất định, rất bổ Ých cho công tác quản lí và ra quyết định của mọi cấp quản lí. Vì vậy, công tác thống kê trong doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. 1 Luận văn tốt nghiệp Trong thời gian thực tập tại Công ty Điện tử Sao Mai, được tiếp cận với thực tế trong công tác quản lí kinh tế, kết hợp giữa lí luận và thực tiễn của bản thân về tầm quan trọng của sử dụng lao động đối với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, tụi đó mạnh dạn lùa chọn đề tài:“Vận dông một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Điện tử Sao Mai giai đoạn 2000 – 2004“ làm luận văn tốt nghiệp. Luận văn gồm có 3 phần chính sau: Luận văn gồm có 3 phần chính sau: -Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận chung về lao động và sử dụng lao động trong doanh nghiệp công nghiệp. -Phần thứ hai: Một số phương pháp thống kê áp dụng trong phân tích tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp công nghiệp. -Phần thứ ba: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đã đề xuất để phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Điện tử Sao Mai giai đoạn 2000 – 2004. Để hoàn thành đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ phòng Kế hoạch – Kinh doanh ở Công ty Điện tử Sao Mai và sự giỳp đỡ trực tiếp của thầy giáo GS.TS Phạm Ngọc Kiểm cùng với sự cố gắng của bản thân. Nhưng do phạm vi đề tài rộng, thời gian nghiên cứu có hạn nên không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy, tôi muốn nhận được những ý kiến góp ý và bổ sung của thầy giáo và công ty để bản thân tôi được nâng cao kiến thức nhằm phục vụ tốt hơn trong quá trình học tập và công tác thực tế sau này. 2 Luận văn tốt nghiệp Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Lao động có trong danh sách của doanh nghiệp công nghiệp (DNCN) Lao động có trong danh sách của DNCN là những người lao động đã được ghi tên trong danh sách của DNCN, do doanh nghiệp trực tiếp quản lí, sử dụng sức lao động và trả lương. Lao động có trong danh sách của DNCN là những người lao động đã được ghi tên trong danh sách của DNCN, do doanh nghiệp trực tiếp quản lí, sử dụng sức lao động và trả lương. Như vậy, lao động của DNCN gồm tất cả những người làm việc trong doanh nghiệp hoặc làm việc cho doanh nghiệp ngoại trừ một số trường hợp như: sinh viên thực tập, lao động thuê mướn tạm thời trong ngày… thì không được tính vào số lượng lao động của DNCN.Như vậy, lao động của DNCN gồm tất cả những người làm việc trong doanh nghiệp hoặc làm việc cho doanh nghiệp ngoại trừ một số trường hợp như: sinh viên thực tập, lao động thuê mướn tạm thời trong ngày… thì không được tính vào số lượng lao động của DNCN. 2. Năng suất lao động (NSLĐ) NSLĐ là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao động. Đây là một chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh và ngược lại.NSLĐ là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao động. Đây là một chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh và ngược lại. Kết quả sản xuất kinh doanh ở đây có thể được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn sản xuất được trong kì tính toán và tính bằng tiền tệ (doanh thu, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng 3 Luận văn tốt nghiệp thật, tổng quĩ thu nhập toàn doanh nghiệp…) Kết quả sản xuất kinh doanh ở đây có thể được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm hiện vật, sản phẩm quy chuẩn sản xuất được trong kì tính toán và tính bằng tiền tệ (doanh thu, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thật, tổng quĩ thu nhập toàn doanh nghiệp…) Chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tổng số giờ.người, ngày.người, số người làm việc bình quân trong kì … Chi phí lao động cho sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng tổng số giờ.người, ngày.người, số người làm việc bình quân trong kì … 3. Tiền lương và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp công nghiệp Thu nhập của người lao động trong DNCN gồm thu nhập theo tiền lương, tiền công, tiền thưởng các loại, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hỗ trợ hoạt động công đoàn. Thu nhập của người lao động trong DNCN gồm thu nhập theo tiền lương, tiền công, tiền thưởng các loại, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hỗ trợ hoạt động công đoàn. II. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHỤC VỤ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DNCN Để quản lí tốt mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo cần phải nắm rõ mọi thông tin liên quan để có thể ra những quyết định đúng đắn và chuẩn xác nhất. Điều này đặc biệt cần thiết trong nền kinh tế thị trường, trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Nghiên cứu tình hình sử dụng lao động trong DNCN là một việc làm cần thiết cung cấp được nguồn thông tin về lao động cho doanh nghiệp. Thứ nhất, trước khi bắt đầu bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì một việc làm không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp là nắm được những thông tin về số lượng lao động, trình độ kĩ thuật của các loại lao động cần tuyển chọn. Thứ hai, khi đi vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cũng cần thông tin về tình hình sử dụng lao động tại doanh nghiệp của mình, thông tin 4 Luận văn tốt nghiệp về số lượng lao động, cách phân công lao động, năng suất của lao động, thời gian lao động…, về tình hình biến động của số lượng lao động và năng suất lao động. Dùa vào đó, doanh nghiệp sẽ cú cỏc biện pháp quản lý và sử dụng lao động nhằm ngày càng nâng cao chất lượng lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra lợi nhuận ngày càng tăng cho mình. Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu trên, thống kê đã xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu về lao động và sử dụng lao động trong DNCN, góp phần quan trọng vào việc ra quyết định của các cấp quản lý trong DN. 1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh qui mô lao động của DNCN 1.1. Khái niệm về số lượng lao động của DNCN Số lượng lao động của DNCN là những người lao động đã được ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lí, sử dụng sức lao động và trả lương. Đây là chỉ tiêu tuyệt đối, tính theo đơn vị người, nghìn người hoặc triệu người. Số lượng lao động của DNCN là chỉ tiêu thời điểm. Vì vậy để biểu hiện qui mô lao động của DN trong một thời kì nhất định, để so sánh với các chỉ tiêu thời kỡ khỏc, ta cần tính số lao động bình quân theo thời gian. 1.2. Phân loại lao động Trong công tác quản lí, phân loại lao động là một việc không thể thiếu. Phân loại lao động giúp cho các nhà quản lí xác định được từng loại lao động có tại doanh nghiệp của mình và có được một cái nhìn bao quát về số lao động từng loại. Từ đó có biện pháp phân công lao động hợp lí, khuyến khích người lao động tăng nhanh năng suất lao động. Cấu thành và cơ cấu lao động trong DNCN có thể được nghiên cứu theo cỏc tiờu thức sau: 1.2.1.Theo tính chất ổn định của lao động có thể chia thành 2 loại: -Lao động thường xuyên lâu dài. -Lao động tạm thời , thời vô 5 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu lao động theo tiêu thức này cho phép đánh giá tính ổn định của lao động, phục vụ công tác quản lí lao động ở doanh nghiệp. 1.2.2.Theo tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh có thể chia thành - Lao động trực tiếp sản xuất: Bao gồm những người lao động và số học nghề được trả lương. Hoạt động của họ trực tiếp gắn với quá trình sản xuất – kinh doanh của DNCN. - Lao động gián tiếp sản xuất khác: Bao gồm tất cả những người lao động làm công ăn lương còn lại ngoài số lao động trực tiếp như các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ quản lí kinh tế, cán bộ quản lí hành chính. Cách phân loại này giúp ta tìm ra cơ cấu hợp lí giữa các loại lao động, tạo điều kiện tăng năng suất và sử dụng tiết kiệm lao động. Cách phân loại này giúp ta tìm ra cơ cấu hợp lí giữa các loại lao động, tạo điều kiện tăng năng suất và sử dụng tiết kiệm lao động. 1.2.3.Theo đặc điểm sử dụng lao động, lao động của toàn doanh nghiệp có thể được chia thành -Lao động làm việc thực tế trong kì nghiên cứu -Lao động không làm việc trong kì nghiên cứu như sè nghỉ tự lo lương, số thiếu việc hay số nghỉ hưởng trợ cấp BHXH …. 1.3. Phương pháp tính số lượng lao động có trong danh sách của doanh nghiệp công nghiệp Do nhu cầu nghiên cứu, số lượng lao động có trong danh sách và số lượng lao động làm công ăn lương của DNCN được thống kê theo số thời điểm và số bình quân. -Sè lao động thời điểm (L i ) phản ánh qui mô lao động của doanh nghiệp tại thời điểm nghiên cứu. -Sè lao động thời kì (Số lao động bình quân) phản ánh qui mô lao động của doanh nghiệp trong một thời kì. 6 Luận văn tốt nghiệp Sè lao động bình quân có thể được tính theo cỏc cỏch sau tuỳ theo điều kiện số liệu ta có: L = n L i ∑ (1) hoặc L = ∑ ∑ n n L i i i (2) Trong đó: L - Sè lượng lao động bình quân . L i – Số lượng lao động có trong ngày i của kì nghiên cứu (i = n,1 ) n – Số ngày theo lịch của kì nghiên cứu. n i – Tần số của L i trong kì nghiên cứu. ∑ n i - Tổng các tần số (với ∑ n i = n) Trường hợp không có đủ tài liệu về số lượng lao động của tất cả các ngày trong kì nghiên cứu, số lượng lao động có bình quân được tính bằng phương pháp bình quân theo thời gian từ các số lượng lao động có ở cùng một số thời điểm trong kỡ nghiờn cứu. Nếu các khoảng cách thời gian bằng nhau, ta có thể tính số lượng lao động bình quân theo công thức: L = 1 2 2 12 1 − ++++ − n L LL L n n (3) Trong đó: L i là số lượng lao động có ở thời điểm i trong kì nghiên cứu (i = n,1 ) n – tổng số thời điểm thống kê . Nếu khoảng cách thời gian không bằng nhau, số lượng lao động được tính theo công thức (1) như ở trên 2. Nhóm chỉ tiêu thống kê chất lượng lao động của doanh nghiệp công nghiệp Việc bố trí lao động đảm nhận cỏc khõu công việc có trình độ chuyên môn, trình độ thành thạo đáp ứng được yêu cầu kĩ thuật của công việc sẽ tạo 7 Luận văn tốt nghiệp cơ sở cho tăng năng suất lao động. Vì vậy cần phải định kì thống kê chất lượng lao động, đặc biệt là của bộ phận lao động làm công ăn lương theo các tiêu thức chất lượng. Do yêu cầu thực tế của quản lí lao động, các doanh nghiệp công nghiệp thường dùng một số chỉ tiêu chủ yếu sau: 2.1. Thâm niên nghề bình quân ( TN ) TN = ∑ ∑ L L N i i i Trong đó: -N i là mức thâm niên công tác thứ i của lao động (i = n,1 ) -L i là số lao động có mức thâm niên N i . - ∑ L i là tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề. Thâm niên nghề có thể tính cho từng bộ phận thuộc lao động làm công ăn lương. Thâm niên nghề bình quân của từng bộ phận lao động tăng lên phản ánh trình độ chuyên môn và trình độ thành thạo tăng lên 2.2. Bậc thợ bình quân ( BT ) BT = ∑ ∑ L LB i ii . Trong đó : -B i là bậc thợ thứ i (i = k,1 ). -L i là số lao động ứng với bậc B i . - ∑ L i là tổng số lao động tham gia tính bậc thợ bình quân. Bậc thợ bình quân có thể tính cho một tổ lao động, một phân xưởng, một ngành thợ của công nhân sản xuất. Chỉ tiêu cũng có thể áp dụng tính cho các bộ phận lao động quản lí, lao động kĩ thuật… thuộc lực lượng lao động làm công ăn lương của doanh nghiệp công nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ chuyên môn kĩ thuật và tay nghề của lao động tại thời điểm nghiên cứu. 8 Luận văn tốt nghiệp 3. Nhóm chỉ tiêu thống kê thời gian lao động của lao động trong doanh nghiệp công nghiệp Trong quản lí lao động thì quản lí lao động về thời gian lao động là một việc làm cần thiết không thể thiếu vì thời gian lao động là thước đo lao động hao phí trong quá trình sản xuất. Quĩ thời gian làm việc của công nhân sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp được tính theo hai loại đơn vị là ngày.người và giờ.người Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động 3.1.Sè ngày làm việc thực tế bình quân một lao động ( N ) N = L NN NN : là tổng số ngày.người thực tế làm việc NN = Sè ngày thực tế làm việc * Sè lao động có bình quân Hoặc NN = Tổng số ngày.người làm việc theo chế độ lao động + Sè ngày.người làm thêm ngoài chế độ lao động. L : là số lao động có bình quân trong kì nghiên cứu. 3.2.Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế ( d ) d = NN GN Trong đó : GN là tổng số giờ.người thực tế làm việc. Chỉ tiêu này được xác định qua bảng chấm công hoặc bằng hiệu số giữa tổng số giờ.người chế độ với số giờ.người vắng và ngừng việc trong ca. NN là tổng số ngày.người thực tế làm việc trong ca. Chỉ tiêu độ dài ngày làm việc thực tế bình quân đánh giá mức độ thời gian làm việc trong ngày. Bằng việc so sánh giữa thực tế và kế hoạch hay thực tế của cỏc kỡ, thống kê sử dụng chỉ tiêu này như một công cụ để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động trong doanh nghiệp. Trên cơ sở số liệu và các kết luận rót ra từ việc phân tích, thống kê có thể phản ánh được 9 Luận văn tốt nghiệp những nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng lao động, từ đó đề ra các biện pháp trong việc nâng cao hiệu quả lao động tại doanh nghiệp. 3.3.Sè người.ca làm thờm giờ Là tổng số người.ca làm việc ngoài thời gian lao động theo qui định của chế độ lao động như làm ca đêm, làm vào các dịp nghỉ lễ, thứ bẩy, chủ nhật. 4. Nhóm chỉ tiêu thống kê năng suất lao động của lao động trong doanh nghiệp công nghiệp 4.1. Ý nghĩa của chỉ tiêu năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả lao động. Tăng năng suất lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tăng năng suất lao động nói chung bao hàm cả tăng năng suất lao động vật hoá và tăng năng suất lao động sống. Tăng năng suất lao động cho phép cùng một lượng lao động hao phí nhất định tạo ra được nhiều kết quả hơn hoặc cùng một lượng để sản xuất cùng một lượng kết quả cần chi phí Ýt lao động hơn. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh, đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay. Tăng cao NSLĐ không những là nhân tố cơ bản để tăng kết quả sản xuất, là cơ sở để tăng tiền lương, hạ giá thành sản phẩm và tăng tích luỹ mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế, đặc biệt khi khả năng phát triển nền sản xuất theo chiều rộng (Tăng nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên và vốn …) bị hạn chế. 4.2. Khái niệm năng suất và mức năng suất lao động Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả lao động và được xác định bằng cách so sánh kết quả kinh tế đạt được với lao động bỏ ra để đạt được kết quả đó. 4.3. Công thức tổng quát tính mức năng suất lao động Mức năng suất lao động dạng thuận ( w L , ) w L , = L Q , (1) Mức năng suất lao động dạng nghịch (  ) 10 [...]... TèNH HèNH S DNG LAO NG CA CễNG TY IN T SAO MAI GIAI ON 2000 2004 I VI NT V CễNG TY IN T SAO MAI Cụng ty in t Sao Mai tc Nh mỏy Z 181 c thnh lp ngy 15/9/1979 L doanh nghip hot ng cụng ích, thuc Tng cc Cụng nghip Quc phũng 1.Ngnh ngh hot ng chớnh ca Cụng ty in t Sao Mai Ngnh ngh ca cụng ty ó c xỏc nh theo quyt nh s 203/ 2003/ Q/ QP ngy Ngnh ngh ca cụng ty ó c xỏc nh theo quyt nh s 203/ 2003/ Q/ QP ngy 15/9/2003... nm 2003- 2004 VT: Ngi TT 1 2 3 4 Ch tiờu Thi kỡ Tng số lao ng bỡnh quõn danh sỏch Lao ng giỏn tip cỏc phũng ban nghip v v qun lý Lao ng hng lng tớnh vo giỏ thnh sn phm Tng số lao ng bỡnh quõn tỏch ra Nm 2003 Nm 2004 322 333 45 50 236 247 41 36 Tng số lao ng bỡnh quõn tỏch ra gm: -Số lao ng ngh t lo lng (vn nộp BHXH ti cụng ty c hng ch sau ny) -Số kinh doanh dch v cho DN khụng tớnh vo doanh thu ca... vn thỡ n nm 2004 ch chim 62,27%) Ngc li, t trng vn vay tng dn t mc 21,33% nm 2000 lờn 37,73% nm 2004 Tuy nhiờn, ú khụng phi l biu hin ca s yu kộm v kh nng ti chớnh m l do nhu cu m rng hot ng u t kinh doanh ca cụng ty ngy cng cao S dng 2 ngun vn ny vi mt t l hp lý s phỏt huy ht hiu qu ca ng vn u t 7 Tỡnh hỡnh lao ng ca cụng ty in t Sao Mai Bng 3: Số lao ng bỡnh quõn theo danh sỏch nm 2003- 2004 VT: Ngi... thc chi tr 5.2.1.Thu nhp ca lao ng Thu nhp ca lao ng t doanh nghip l tt c cỏc khon thu nhp m ngi lao ng nhn c nh lao ng, nh chuyn nhng (nh thu nhp ln u v thu nhp do phõn phi li) 5.2.2.Cỏc hỡnh thc thu nhp ca lao ng t doanh nghip -Xột theo giai on phõn phi, thu nhp ca lao ng t doanh nghip bao gm: +Thu nhp ln u (thu nhp do lao ng) +Thu nhp do phõn phi li (thu nhp ngoi thự lao lao ng-thu nhp do chuyn nhng)... cụng ty in t Sao Mai Bng 2: Ngun vn sn xut kinh doanh VT:Triu ng TT Ni dung 1 Vn ch s hu Ngun vn qu Ngun kinh phớ 2 Vn vay 3 Tng cng Nm Nm Nm Nm Nm 2000 21.320 20.591 729 5.780 27.100 2001 20.137 19.408 729 7.841 27.978 2002 22.815 22.086 729 8.384 31.199 2003 25.523 23.564 1.959 9.154 34.677 2004 36.882 35.375 1.507 22.348 59.230 34 Lun vn tt nghip Biểu đồ theo dõi biến động nguồn vốn giai đoạn 2000- 2004. .. hỡnh thu nhp: + Tng qu thu nhp ton cụng ty + Thu nhp bỡnh quõn ca lao ng trong danh sỏch + Thu nhp bỡnh quõn ca lao ng theo thc t -Ch tiờu thu nộp ngõn sỏch -Ch tiờu tr lói vay -Ch tiờu d n (vay ngõn hng) 5 Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty qua mt s nm gn õy Bng 1: Kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty in t Sao Mai giai on 2000 2004 VT : Triu ng TT Ni dung 1 Giỏ tr sn xut 2 Doanh thu DT sn... tỡnh hỡnh lao ng ca doanh nghip cụng nghip x* f x Tng qu lng Mc tin lng bỡnh quõn mt lao ng theo danh sỏch Tng qu thu nhp Mc thu nhp bỡnh quõn mt lao ng theo danh sỏnh Tng doanh thu Nng sut lao ng bỡnh quõn mt lao ng tớnh theo doanh thu Giỏ tr sn xut ca ton Nng sut bỡnh quõn DN mt lao ng tớnh theo giỏ tr sn xut Tng giỏ tr TSC ca Mc trang b TSC cụng ty bỡnh quõn cho mt cụng nhõn sn xut 26 f Số lao ng... lao ng cú trong danh sỏch ca DN Số lao ng bỡnh quõn cú trong danh sỏch Số lao ng cú bỡnh quõn trong danh sỏch Số lao ng cú bỡnh quõn trong danh sỏch S cụng nhõn sn xut cú bỡnh quõn Lun vn tt nghip 8.Phõn ích nh hng ca tng nng sut lao ng v tng tin lng n chi phớ sn xut Trong sn xut- kinh doanh, cỏc nh qun lớ, iu hnh doanh nghip phi luụn phn u ci thin i sng vt cht cho ngi lao ng ng thi m bo tỏi sn xut... nhp Nm Nm Nm Nm Nm 2000 23.509 45.238 30.254 14.984 10.614 587 2.520 3120 2001 27.556 55.294 35.400 19.894 15.462 924 5.503 3.452 2002 29.800 58.760 52.752 6.008 23.400 1.192 5.612 4.211 2003 30.790 79.329 63.800 15.529 28.941 2.640 6.686 5.432 2004 48.375 129.066 109.210 19.856 31.528 3.985 7.430 5.888 33 Lun vn tt nghip Biểu đồ theo dõi biến động của giá trị sản xuất giai đoạn 2000- 2004 60000 48375... quõn mt lao ng kỡ nghiờn cu so vi kỡ gc l: I w= Trong ú: f = f f 1 0 Q F v f = L L Q : l kt qu sn xut ca DN F : l tng qu tin lng ca DN L : l s lao ng cú bỡnh quõn ca DN Nu I I f < 1 thỡ cú ngha l doanh nghip ó m bo c yờu cu tc w tng lng chm hn tc tng nng sut lao ng 27 Lun vn tt nghip Phn 3 VN DNG H THNG CH TIấU V MT S PHNG PHP THNG Kấ XUT PHN TCH TèNH HèNH S DNG LAO NG CA CễNG TY IN T SAO MAI GIAI

Ngày đăng: 27/08/2015, 20:24

Mục lục

  • Phần 1

    • Phần 2

      • +Mô hình phân tích biến động chỉ tiêu tổng mức :

      • Phần 3

      • Giá trị sản xuất

      • Nguồn vốn quĩ

      • TT

      • Thành tiền

      • Phụ lục: Bảng lương chức danh

        • Nữ

        • Bảng 9: Cấu thành lao động phân theo tuổi và trình độ đào tạo

        • năm 2004.

          • TT

          • DT

          • Triệu đồng

          • Xí nghiệp

          • Tháng 10

          • Bảng 23

            • TT

            • Giá trị sản xuất

              • Lời kết

              • Tài liệu tham khảo

                • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...