Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

73 314 0
Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1Tính tất yếu của đề tàiVị trí địa lý và hoàn cảnh lịch sử đã gắn bó chặt chẽ hai đất nước, hai dân tộc Việt Nam và Lào, tạo nên mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt. Mối quan hệ ấy được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cay xỏn Phônvilẳn trực tiếp xây dựng, được Đảng và nhân dân hai nước dày công vun đắp.Trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế của mỗi nước, Việt Nam và Lào vẫn bảo tồn, kế thừa và phát huy mối quan hệ đó. Mặc dù còn nhiều thách thức và trở ngại song quan hệ hữu nghị hợp tác Việt – Lào không ngừng được củng cố với những bước tiến dài. Chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam sang hợp tác đầu tư tại Lào. Về phía Lào, do nhận thức rõ rằng đây là quan hệ hợp tác đem lại lợi ích cho cả hai bên, nên những năm qua hai Chính phủ đã nhất quán từ chủ trương, luật pháp cho đến chính sách đều khuyến khích hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế của Việt Nam sang Lào đầu tư sản xuất kinh doanh.Hiện nay, thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia. Hội nhập kinh tế sâu rộng sẽ giúp các nước phát triển mạnh mẽ. Hơn nữa, sẽ có lợi cho cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư. Nói một cách khác, sự gia tăng không ngừng lượng vốn đầu tư và số dự án của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào trong những năm qua đã trở thành một đòn bẩy có tác động tích cực đến tăng trưởng của cả hai quốc gia. Từ các nghiên cứu khoa học hàn lâm cho đến thực tiễn phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển đều cho thấy: khả năng hấp thụ vốn đầu tư FDI sẽ quyết định mức tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Điều này có nghĩa là vốn FDI nói chung và FDI từ Việt Nam nói riêng chỉ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Lào khi và chỉ khi Lào hội tụ căn bản các nhân tố về đầu tư con người, công nghệ, RD, thị trường tài chính cùng với hệ thống chính sách thông thoáng, nhất quán. Bên cạnh đó, để tăng sức hấp dẫn của thị trường Lào đối với các nhà đầu tư Việt Nam thì sự hợp tác giữa hai Chính phủ là điều thật sự cần thiết nhằm tạo tiền đề cho các hoạt động tiếp theo trong quá trình đầu tư và tiếp nhận đầu tư.Chính vì vậy, em xin lựa chọn đề tài: “Gải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” để nghiên cứu.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ 1 CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân 2 DN Doanh nghiệp 3 FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước ngoài SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính tất yếu của đề tài Vị trí địa lý và hoàn cảnh lịch sử đã gắn bó chặt chẽ hai đất nước, hai dân tộc Việt Nam và Lào, tạo nên mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt. Mối quan hệ ấy được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cay xỏn Phônvilẳn trực tiếp xây dựng, được Đảng và nhân dân hai nước dày công vun đắp. Trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế của mỗi nước, Việt Nam và Lào vẫn bảo tồn, kế thừa và phát huy mối quan hệ đó. Mặc dù còn nhiều thách thức và trở ngại song quan hệ hữu nghị hợp tác Việt – Lào không ngừng được củng cố với những bước tiến dài. Chính phủ Việt Nam luôn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam sang hợp tác đầu tư tại Lào. Về phía Lào, do nhận thức rõ rằng đây là quan hệ hợp tác đem lại lợi ích cho cả hai bên, nên những năm qua hai Chính phủ đã nhất quán từ chủ trương, luật pháp cho đến chính sách đều khuyến khích hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế của Việt Nam sang Lào đầu tư sản xuất kinh doanh. Hiện nay, thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi quốc gia. Hội nhập kinh tế sâu rộng sẽ giúp các nước phát triển mạnh mẽ. Hơn nữa, sẽ có lợi cho cả nước đầu tư và nước nhận đầu tư. Nói một cách khác, sự gia tăng không ngừng lượng vốn đầu tư và số dự án của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào trong những năm qua đã trở thành một đòn bẩy có tác động tích cực đến tăng trưởng của cả hai quốc gia. Từ các nghiên cứu khoa học hàn lâm cho đến thực tiễn phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển đều cho thấy: khả năng hấp thụ vốn đầu tư FDI sẽ quyết định mức tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Điều này có nghĩa là vốn FDI nói chung và FDI từ Việt Nam nói riêng chỉ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Lào khi và chỉ khi Lào hội tụ căn bản các nhân tố về đầu tư con người, công nghệ, R&D, thị trường tài chính cùng với hệ thống chính sách thông thoáng, nhất quán. Bên cạnh đó, để tăng sức hấp dẫn của thị trường Lào đối với các nhà đầu tư Việt Nam thì sự hợp tác giữa hai Chính phủ là điều thật sự cần thiết nhằm tạo tiền đề cho các SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạt động tiếp theo trong quá trình đầu tư và tiếp nhận đầu tư. Chính vì vậy, em xin lựa chọn đề tài: “Gải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” để nghiên cứu. 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua đánh giá môi trường đầu tư ở Lào và tình hình đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam trên đất Lào những năm qua. Qua đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị đối với Chính phủ hai nước Việt – Lào và các doanh nghiệp Việt Nam nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào, tạo điều kiện cho đầu tư của Việt Nam trên đất Lào có những đóng góp thiết thực và hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của hai nước. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng của đề tài này là: Môi trường đầu tư của Lào, tình hình đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào, và giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào. Phạm vi nghiên cứu của đề tài về thời gian từ năm 2000 đến năm 2012, và đi sâu vào giải pháp cho thời kỳ 2013- 2017. Phạm vi về nội dung nghiên cứu: nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào, môi trường đầu tư tại Lào, tình hình đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào. Qua đó đưa ra các giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào. 1.4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, duy vật biện chứng và duy vật lịch sử… 1.5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài được trình bày theo kết cấu 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Lào SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Quan điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) là một hình thức di chuyển vốn quốc tế. Trong đó, người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn. 1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI trở thành hình thức đầu tư chủ yếu trong đầu tư nước ngoài: Xét về ưu thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lượng trong nền kinh tế thế giới. Gắn trực tiếp với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở của sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp xuyên quốc tế. FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nước đang phát triển: Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu tư cao giữa các nước công nghiệp phát triển với nhau nhưng có thể thấy được hai nguyên nhân chủ yếu sau: - Thứ nhất, môi trường đầu tư ở các nước phát triển có độ tương hợp cao. Môi trường này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trường công nghiệp và môi trường pháp lý. - Thứ hai, xu hướng khu vực hóa đã thúc đẩy các nước này xâm nhập thị trường của nhau. - Ngoài ra, xu hướng tự do hóa và mở cửa nền kinh tế các nước đang phát triển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thay đổi dòng FDI Cơ cấu và phương thức FDI trở nên đa dạng hơn: Trong những năm gần đây, cơ cấu và phương thức đầu tư nước ngoài trở nên đa dạng hơn so với trước đây, điều này liên quan đến sự hình thành hệ thống phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng và sự thay đổi môi trường kinh tế thương mại toàn cầu. SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa FDI, ODA, thương mại và chuyển giao công nghệ: FDI và thương mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau. Thông thường, một chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài nhằm vào mục đích tăng tiềm năng xuất khẩu của một nước. Mặt khác, các công ty nước ngoài được lựa chọn ngành và địa điểm đầu tư cũng dựa trên cơ sở tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên trường quốc tế. FDI trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyển giao công nghệ. Xu hướng hiện nay là FDI và chuyển giao công nghệ ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau. Đây chính là hình thức hiệu quả nhất của sự lưu chuyển vốn và kỹ thuật trên phạm vi quốc tế. Sự gắn bó giữa FDI và ODA cũng là một đặc điểm nổi bật của sự lưu chuyển các nguồn vốn, công nghệ trên phạm vi quốc tế trong những năm gần đây. Hơn nữa, xu hướng này ngày càng trở nên mạnh hơn. 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài tồn tại dưới các dạng sau: Phân theo hình thức đầu tư : * Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài này có đặc điểm. - Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ. - Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một công ty mới. - Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hợp đồng. SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thuyết phải được đề cập trong văn bản hợp đồng hợp tác kinh doanh. * Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh: Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầy tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. đặc điểm của hình thức liên doanh này là: - Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân mới và được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn. - Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, xí nghiệp liên doanh được quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nước. - Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỉ lệ góp vốn. * Hình thức công ty hay xí nghiệp 100%vốn từ nước ngoài: Đây là hình thức các công ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đặc điểm của các công ty này là: - Được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư. - Hoạt động dưới sự chi phối của Luật pháp nước nhận đầ tư * Các hình thức khác: Đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự án B.O.T thường được chính phủ các nước đang phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế. Phân theo bản chất đầu tư: * Đầu tư phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào. * Mua lại và sáp nhập: là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào. Phân theo tính chất dòng vốn * Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. * Vốn tái đầu tư:Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm. * Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. Phân theo động cơ của nhà đầu tư * Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. * Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v * Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.1 Nhân tố kinh tế Kinh tế của một quốc gia có tiềm năng phát triển sẽ thu hút được đầu tư nước ngoài. Nền kinh tế tăng trưởng là nền kinh tế có chỉ số lạm phát thấp, chỉ số tiêu dùng cao, lãi suất ổn định, các thành phần kinh tế đa dạng…nó sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài. Các nước có nền kinh tế ổn định, sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nhiều hơn các nước có nền kinh tế bất ổn. 1.2.2 Nhân tố pháp luật - chính trị Khi đầu tư ra nước ngoài yếu tố quan trọng cần phải xét đến là chính trị, pháp luật. Chính trị ở nước đầu tư có ổn định, pháp luật thông thoáng, nhất quán, tạo điều kiện cho đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ thu hút nhiều hơn FDI. Ở những nước chính trị căng thẳng, chiến tranh xảy ra sẽ đem lại những rủi roc ho đầu tư. 1.2.3 Nhân tố văn hóa- xã hội Khi tiếp cận đầu tư trực tiếp nước ngoài, văn hóa đóng vai trò quan trọng. Nếu đầu tư vào lĩnh vực không hợp phong tục, văn hóa ở nước đó, doanh nghiệp sẽ bị tẩy chay. Vì vậy, văn hóa- xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.2.4 Các hiệp định song phương và đa phương Các hiệp định song phương và đa phương sẽ thúc đẩy hoặc kìm nén đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nếu hiệp định ngăn cấm đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa hai nước thì hoạt động này là không thể xảy ra. Hoặc nếu các hiệp định thúc đẩy phát triển kinh tế, khu vực và các nước với nhau thì đầu tư nước ngoài sẽ được chú trọng và đẩy mạnh. 1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế 1.3.1 Đối với nước đầu tư Đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở nước nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá cả phải chăng. Mặt khác, đầu ra nước ngoài giúp bành trướng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín SV: Southamavong Phonemany Lớp Kế hoạch A 7 [...]... thu n Vốn FDI chiếm một tỷ lệ khá cao so với GDP của nước này Năm 2007, FDI gần bằng 220% so với GDP, năm 2010 giảm xuống còn 10% ( tư ng đương tỷ lệ của Việt Nam năm 2010 ) Cũng tư ng tự như Việt Nam, dòng vốn đầu tư nước ngoài là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nước này Quan hệ hợp tác Việt Lào dựa trên nguyên tắc: tài nguyên của Lào, kỹ thu t và lao động cuả Việt Nam, vốn của Việt Nam. .. trường pháp lý của Lào Chủ trương của Lào là hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, khai thác có hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại; thu hút đầu tư nước ngoài; đẩy mạnh xuất khẩu và đẩy mạnh du lịch Đầu tháng 3/2010, Chủ tịch nước CHDCND Lào Choummaly Sayasone đã ký ban bố Luật Khuyến khích đầu tư và mới đây, Chính phủ Lào lại vừa có những điều chỉnh về Luật đầu tư dành cho DN nước ngoài Luật đầu tư mới của. .. Nam vào Lào càng tăng, đặc biệt từ năm 2005 đến năm 2008 số lượng dự án tăng vọt làm cho Việt Nam vươn lên dẫn đầu trong FDI tại Lào Cùng với sự tăng lên của dự án tổng số vốn đăng ký của mỗi dự án đầu tư cũng tăng lên làm cho quy mô của doanh nghiệp Việt Nam từ nhỏ và vừa chuyển sang quy mô lớn Có được điều này làm cho doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được vai trò và tầm quan trọng của FDI sang Lào trong... để giải quyết nhanh chóng và hiệu quả Ngoại trừ các lĩnh vực đầu tư: đất đai, khai khoáng, thủy điện, hàng không, công nghệ thông tin, bảo hiểm, ngân hàng, tài chính, thì nhà đầu tư nước ngoài phải nộp hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Lào Các hình thức đầu tư được cấp phép ở Lào bao gồm Hợp đồng hợp táckinh doanh; Liên doanh và đầu tư 100% vốn nước ngoài Luật đầu tư của Lào. .. Lan, tiếp đó là Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaisia và Nhật Bản Riêng 7 quốc gia này đã chiếm 86% tổng vốn đầu tư 2.1.7 Các hiệp định đầu tư song phương giữa Lào và các quốc gia Cho đến nay, Lào đã ký hiệp định đầu tư song phương với nhiều quốc gia Trong đó, mối quan hệ truyền thống, đặc biệt của Lào với Việt Nam sẽ là một trong những nhân tố thu n lợi trong những bước phát triển tiếp theo của. .. lực của các cơ quan bảo vệ pháp luật đối với các hợp đồng kinh tế, vai trò của trọng tài tài chính cũng được xem xét SV: Southamavong Phonemany 11 Lớp Kế hoạch A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM VÀO CHDCND LÀO 2.1 Khái quát chung về môi trường đầu tư tại Lào 2.1.1 Tiềm năng và lợi thế Nhà đầu tư nước ngoài đang chú ý đến Lào do quốc gia này có mật độ dân. .. để thu thập thông tin, nghiên cứu cơ hội đầu tư Đối với một số ngành như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, tư vấn quốc tế, và hàng không, luật cho phép các công ty lập chi nhánh tại Lào để kinh doanh Về giải quyết tranh chấp: Trước đây, Chính phủ Lào chỉ muốn các nhà đầu tư chọn hệ thống luật pháp của Lào để giải quyết những bất đồng và tranh chấp Điều này làm cho các nhà đầu tư e ngại đầu tư vào Lào. .. vốn của Việt Nam hoặc của một nước thứ ba đầu tư vào Lào trên cơ sở hợp tác bình đẳng, cùng có lợi , kết hợp thỏa đáng tính chất quan biệt vối thông lệ quốc tế, ưu tiên, ưu đãi hợp lý cho nhau Đầu tư trên địa bàn của Lào nhìn chung còn khó khăn, phức tạp, thiếu nhiều thứ , vì vậy, phía Lào muốn thông qua dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam giúp đỡ các địa phương của Lào nơi đầu tư trên 7 lĩnh vực:... hạn thêm thời gian miễn thu , thời hạn tối đa là 5 năm Luật đầu tư mới của Lào cũng cho phép không đánh thu các mặt hàng xuất và nhập khẩu đối với các sản phẩm của các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Lào Ngoài ra dựa vào vị trí địa lý, khu vực đâu tư, Chính phủ Lào sẽ có những ưu đãi riêng dành cho các nhà đầu tư ở từng khu vực Theo quy định của Luật, việc khuyến khích đầu tư được thể hiện ở hai... nhà đầu tư Việt Nam) Bảng 2.11: Tổng hợp đầu tư ra nước ngoài theo vùng lãnh thổ của Việt Nam Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 28/2/2010 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Quốc gia/ vùng lãnh thổ Só dự án Tổng số Lào Campuchia Hoa Kỳ Singgapo LB Nga Nhật Bản Hồng Kông Hàn Quốc Australia CHLB Đức Trung Quốc 477 195 87 73 35 16 14 13 13 11 10 10 Vốn đầu tư của Vốn đầu tư của Vốn điều lệ dự án ở nước nhà đầu tư

Ngày đăng: 27/08/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan