Đánh giá hiệu quả một số hệ thống cây trồng luân canh, xen canh cây đậu tương và cây lương thực tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

85 662 0
Đánh giá hiệu quả một số hệ thống cây trồng luân canh, xen canh cây đậu tương và cây lương thực tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐÀM HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG LUÂN CANH, XEN CANH CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ CÂY LƯƠNG THỰC TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐÀM HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG LUÂN CANH, XEN CANH CÂY ĐẬU TƯƠNG VÀ CÂY LƯƠNG THỰC TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành : Khoa học cây trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN VĂN ĐIỀN Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Đàm Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Văn Điền. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Văn Điền. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện trong quá trình học tập và nghiên cứu, hoàn thiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) đã tài trợ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên, UBND huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên, phòng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên, Ngân hàng chính sách xã hội huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài tại huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, người thân và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn đọc. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Đàm Hùng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.1. Lý thuyết hệ thống trong nghiên cứu và đánh giá mô hình sản xuất 4 1.1.2. Khái niệm hiệu quả 5 1.1.3. Hiệu quả kinh tế 6 1.1.4. Hiệu quả xã hội 8 1.1.5. Hiệu quả môi trường 8 1.1.6. Vai trò của cây đậu tương trong các công thức luân canh và xen canh 8 1.1.6.1. Trồng đậu tương luân canh với cây trồng khác 8 1.1.6.2. Trồng đậu tương xen với cây trồng khác 14 1.2. Tình hình sản xuất cây đậu tương trên Thế giới và Việt Nam 17 1.2.1. Tình hình sản xuất cây đậu tương trên Thế giới 17 1.2.2. Tình hình sản xuất, nhập khẩu cây đậu tương ở Việt Nam 21 iv 1.2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam 21 1.2.2.2. Tình hình nhập khẩu đậu tương ở Việt Nam 22 1.3. Những kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 24 2.4. Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1. Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 25 2.4.2. Tham vấn với cán bộ khuyến nông và phòng nông nghiệp cấp huyện và xã 25 2.4.3. Đánh giá ngoài thực địa 25 2.4.4. Phương pháp lập ô điều tra 26 2.4.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.4.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 27 2.4.5.2. Đánh giá hiệu quả môi trường 29 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 31 3.1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1.1. Tỉnh Điện Biên 31 3.1.1.2. Huyện Tuần Giáo 33 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội chính của huyện Tuần Giáo năm 2012 38 3.1.2.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chính của huyện Tuần Giáo năm 2012 38 3.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tuần Giáo năm 2012 39 3.1.2.3. Dân số xã hội của huyện Tuần Giáo năm 2012 40 v 3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 41 3.2. Hiện trạng của một số mô hình hệ thống cây trồng chính 42 3.2.1. Diện tích canh tác bình quân và tình hình sản xuất các loại cây trồng chính tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 42 3.2.2. Các hệ thống cây trồng chính 44 3.3. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng trong các hệ thống canh tác 45 3.3.1. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng trong các hệ thống canh tác 45 3.3.2. So sánh hiệu quả kinh tế của các cây trồng trong hệ thống độc canh và luân canh 47 3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại cây trồng chính đến môi trường 50 3.4.1. Năng suất sinh khối và khả năng để lại Nitơ trong đất của một số loại cây trồng chính 50 3.4.2. Tác động của các chế độ canh tác đến sự thay đổi năng suất, độ phì đất và mức nhiễm sâu bệnh 52 3.5. Đánh giá khả năng nhân rộng của các mô hình nghiên cứu và các giải pháp để nhân rộng các mô hình này ra các vùng có điều kiện sinh thái tương tự 55 3.5.1. Tác động của các chế độ canh tác đến khả năng áp dụng và khả năng mở rộng diện tích của từng chế độ canh tác 55 3.5.2. Canh tác cây đậu tương trong tương lai gần 57 3.5.3. Những hạn chế và khó khăn 58 3.5.4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng áp dụng của các biện pháp kỹ thuật đến canh tác đậu tương bền vững tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 59 vi 3.5.4.1. Đề xuất kỹ thuật 59 3.5.4.2. Đề xuất kinh tế - xã hội 60 3.5.4.3. Đề xuất cơ chế chính sách 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1. Kết luận 62 2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I. Tiếng Việt 65 II. Tài liệu tiếng Anh 66 III. Tài liệu mạng 67 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 5 năm gần đây 18 Bảng 1.2. Tình hình sản xuất đậu tương năm 2010 của 4 nước đứng đầu thế giới 19 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam những 5 năm gần đây . 22 Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chính của huyện Tuần Giáo năm 2012 38 Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuần Giáo năm 2012 39 Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu dân số xã hội huyện Tuần Giáo 40 Bảng 3.4. Diện tích canh tác các loại cây trồng bình quân hộ trong vùng nghiên cứu 42 Bảng 3.5. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính năm 2012 43 Bảng 3.6. Các hệ thống cây trồng chính 44 Bảng 3.7. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các cây trồng trong các hệ thống canh tác 45 Bảng 3.8. So sánh hiệu quả kinh tế của các cây trồng trong hệ thống luân canh và độc canh 47 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất, hiệu quả vốn đầu tư, và hiệu quả lao động 48 Bảng 3.10. Năng suất sinh khối của một số loại cây trồng chính 51 Bảng 3.11. Khả năng để lại N trong đất của một số cây trồng chính 51 Bảng 3.12. Tác động của các chế độ canh tác đến sự thay đổi năng suất 52 Bảng 3.13. Tác động của các chế độ canh tác đến sự thay đổi độ phì đất 54 Bảng 3.14. Tác động của các chế độ canh tác đến sự thay đổi mức nhiễm sâu bệnh 55 Bảng 3.15. Tác động của các chế độ canh tác đến khả năng áp dụng 56 Bảng 3.16. Tác động của các chế độ canh tác đến khả năng mở rộng 57 Bảng 3.17. Ý kiến của người dân về canh tác cây đậu tương 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ lượng mưa trong 30 năm của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 35 Hình 3.2: Biểu đồ nhiệt độ trong 30 năm qua của huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 37 [...]... chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả một số hệ thống cây trồng luân canh, xen canh cây đậu tương và cây lương thực tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 2 Mục tiêu của đề tài Đánh giá hiện trạng, hiệu quả kinh tế, khả năng cải tạo đất của một số hệ thống cây trồng lương thực có trồng luân và xen canh cây đậu tương tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên từ đó xác định khả năng nhân rộng... tỉnh Điện Biên 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội liên quan đến phát triển một số mô hình hệ thống cây lương thực chính trồng luân và xen canh với cây đậu tương - Đánh giá hiện trạng một số mô hình hệ thống cây lương thực chính trồng luân canh và xen canh với cây đậu tương - Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình hệ thống cây lương thực chính có trồng luân canh. .. có trồng luân canh và xen canh với cây đậu tương - Đánh giá khả năng hiệu quả bảo vệ đất (khả năng cố định N khí trời và lượng vật chất hữu cơ tích lũy trong đất cho cây trồng sau) và an ninh lương thực cung cấp lương thực tại chỗ, tiêu thụ) của cây đậu tương trong hệ thống cây trồng - Đánh giá ưu, nhược điểm của mô hình cây lương thực trồng luân xanh và xen canh với cây đậu tương và đề xuất với cơ... một số hệ thống cây trồng luân và xen canh cây đậu tương với cây lương thực và tìm ra được hệ thống cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Kết quả nghiên cứu đánh giá được ảnh hưởng của một số loại cây trồng chính đến môi trường như khả năng để lại Đạm trong đất sau thu hoạch, các tác động của các chế độ canh tác đến sự thay đổi năng suất, độ phì đất và mức... của các hệ thống luân canh cây trồng: - Khí hậu - Tính khu vực nghiêm ngặt của cây trồng, tính thời vụ khẩn trương và tính liên tục của sản xuất nông nghiệp - Sự kết hợp đồng thời giữa sử dụng và bồi dưỡng đất - Quần thể sinh vật và hệ thống luân canh cây trồng 14 - Chế độ luân canh cần đạt hiệu quả kinh tế cao - Nông hộ và hệ thống luân canh cây trồng - Chính sách và hệ thống luân canh cây trồng -... trồng luân canh và trồng xen với cây lương thực (lúa và ngô) tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đã được bước đầu xác định được hiệu quả ở huyện Tuần Giáo, tuy nhiên hiệu quả kinh tế như thế nào, khả năng cải tạo đất bảo vệ môi trường và tác động cộng hưởng của hệ thống cây trồng ngũ cốc - cây đậu tương (họ đậu) như thế nào? Khả năng nhân rộng và phổ triển các hệ thống cây trồng này ra các vùng sinh thái... vụ trồng đậu tương Chính vì vậy cây đậu tương được xác định là cây trồng luân canh và xen canh tốt với các cây ngũ cốc đặc biệt là với lúa và ngô Cây đậu tương vốn được đồng bào các dân tộc huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên gieo trồng từ lâu đời theo tập quán cũ, nhỏ lẻ và để tự cung tự cấp từ nhiều đời nay Đến đầu những năm 2000, huyện Tuần Giáo bắt đầu có chủ 2 trương đưa cây đậu tương giống mới và. .. khoa học và tổng quan tài liệu những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến tình hình sản xuất cây đậu tương, kỹ thuật trồng luân và xen canh cây đậu tương cho thấy: Các công thức luân canh và xen canh cây trồng là yếu tố trung tâm trong hệ thống cây trồng, nó quyết định đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu cây trồng Việc xây dựng các công thức luân, xen canh cây trồng hợp lý phải căn cứ vào các... các vùng có điều kiện sinh thái tương tự ở khu vực các tỉnh vùng Tây Bắc 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài là công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình cây trồng luân và xen canh cây đậu tương với cây lương thực tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định được mô hình cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, thích ứng với biến... giáo viên và sinh viên các trường nông nghiệp tham khảo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được các tác động của điều kiệu tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Tuần Giáo đến sản xuất nông nghiệp tại địa phương - Đề tài đã xác định được hiện trạng của một số mô hình cây trồng luân và xen canh cây đậu tương với cây lương thực tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Xác định được hiệu quả kinh tế của một số

Ngày đăng: 26/08/2015, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...