Phương thức thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử

4 223 0
Phương thức thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phƣơng thức thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử Sầm Vũ Thăng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Dƣơng Xuân Sơn Năm bảo vệ: 2010 Abstract. Trình bày cơ sở lý luận chung về đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử. Nghiên cứu thực tiễn thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử qua việc khảo sát trƣờng hợp Vietnamnet và Vtcnews. Phân tích ƣu, nhƣợc điểm và đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử. Keywords. Pháp luật; Báo mạng điện tử; Báo chí học Content PHẦN MỞ ĐẦU 4 1. Tính cấp thiết của đề tài 4 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 8 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 7. Kết cấu của luận văn 9 Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm 3 chƣơng chính: 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 10 1.1. Một số khái niệm 10 1.1.1. Khái niệm đề tài và đề tài pháp luật 10 1.1.2. Khái niệm báo mạng điện tử 11 1.1.3. Khái niệm phƣơng thức và khái niệm pháp luật 17 1.2. Vị trí, vai trò của đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử 18 1.3. Các cơ sở để thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử 19 1.4. Giới thiệu về báo mạng điện tử Vietnamnet và Vtcnews 19 1.4.1. Báo Vietnamnet 19 1.4.2. Báo Vtcnews 22 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 25 (Khảo sát trƣờng hợp Vietnamnet và Vtcnews) 25 2.1. Phƣơng pháp thực hiện đề tài pháp luật 25 2.1.1. Tìm đề tài 25 2.1.2. Khai thác tƣ liệu 28 2.1.3. Xử lý thông tin 33 2.1.4. Hoàn thiện tác phẩm 37 2.1.5. Đăng phát tác phẩm 38 2.1.6. Xử lý thông tin hậu tác phẩm 39 2.2. Cách thức thực hiện đề tài pháp luật qua việc xây dựng siêu liên kết 39 2.2.1. Siêu liên kết giữa các tin bài có liên quan 39 2.2.2. Tƣơng tác giữa toà soạn và bạn đọc 41 2.2.3. Tƣơng tác trong phản hồi của độc giả 46 2.3. Cách thức thể hiện đề tài pháp luật thông qua đa dạng kênh ngôn ngữ 47 2.3.1. Ý nghĩa của việc đa dạng kênh ngôn ngữ 47 2.3.2. Kênh ngôn ngữ văn tự 48 2.3.3. Kênh ngôn ngữ phi văn tự 53 2.3.4. Ánh kèm chú thích ảnh 54 2.3.4. Video 57 2.4. Các thể loại thƣờng dùng để thực hiện đề tài pháp luật 59 2.4.1. Tin 60 2.4.2. Điều tra 64 2.4.3. Phỏng vấn 66 2.4.4. Bàn tròn 69 CHƢƠNG 3: ƢU, NHƢỢC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VIETNAMNET VÀ VTC NEWS 74 3.1 Những ƣu điểm, hạn chế của việc thực hiện đề tài pháp luật trên Vietnamnet và Vtcnews 74 3.1.1. Ƣu điểm 74 3.1.2. Nhƣợc điểm 75 3.2. Một số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện đề tài pháp luật trên báo mạng điện tử Vietnamnet và Vtcnews 78 3.2.1 Nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của thông tin pháp luật trên báo chí nói chung, báo Vietnamnet và Vtcnews nói riêng 78 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng của đội ngũ phóng viên và biên tập viên mảng pháp luật 79 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung các văn bản luật có liên quan 81 3.2.4. Cơ chế khuyến khích và khen thƣởng phù hợp 82 3.2.5 Các giải pháp khác 83 Tiểu kết chƣơng 3 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 References Sách 1. Nguyễn Thị Bình, “Nâng cao chất lượng báo chí Internet trong thời gian tới”, luận văn thạc sỹ báo chí năm 2006, TS. Nguyễn Minh Tâm hƣớng dẫn. 2. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 3. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 4. Hà Minh Đức (2001), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 5. Hà Minh Đức, Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tập 1-6, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Vũ Quang Hào (2007, tái bản), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 7. Vũ Quang Hào (2004), Báo chí và đào tạo Thuỵ Điển, Bộ văn hóa thông tin Việt Nam – Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) 8. Phạm Thành Hƣng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nxb Đaị học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 9. Đỗ Quang Hƣng (chủ biên), (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 10. Hà Thu Hƣơng, “Đặc điểm công chúng độc giả báo chí Internet Việt Nam”, luận văn thạc sỹ khoa học xã hội năm 2002 do TS. Thang Đức Thắng hƣớng dẫn. 11.Đinh Văn Hƣờng (2007, tái bản), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 12. Káp Thành Long, “K ỹ năng xử l y đề tài pháp luật trên báo in hiện nay”, luận văn thạc sỹ báo chí năm 2008, trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, PGS.TS Nguyễn Văn Dững hƣớng dẫn. 13. Luật báo chí và các văn bản hƣớng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Phân viện báo chí và tuyên truyền (2005), 80 năm báo chí cánh mạng Việt Nam, những bài học lịch sử và định hướng pháp triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Trần Quang, (2007, tái bản), Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 16. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang, (2007, tái bản), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Dƣơng Xuân Sơn, (2004), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 18. Tạ Ngọc Tấn, (2000), Từ lý luận đến thực tiễn Báo chí, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 19. Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), (1995): Tác phẩm báo chí, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Nguyễn Vũ Tiến, (2005), Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 21. Trung tâm từ điển học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 22. Phan Văn Tú, “Báo trực tuyến ở Việt Nam: Một số vấn đề l y luận và thực tiễn”, luận văn thạc sỹ báo chí năm 2006, trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN. PGS.TS . Đinh Văn Hƣớng dẫn. 23. Khổng Minh Tuấn, Ngô Sỹ Hiền, Phạm Xuân Thuỷ, (2006), Kỹ thuật điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng (chủ biên), (2007), Phóng sự báo chí, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Thoa (Chủ nhiệm đề tài), (2007), Đề tài khoa học cấp cơ sở trọng điểm “Tổ chức và quản lý báo mạng điện tử ở Việt Nam”. Học viện Báo chí và tuyên truyền. 26. Ts Vũ Duy Thông (chủ biên), (2004): Mác - Ang ghen - Lênin - Hồ Chí Minh bàn về báo chí xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Nguyễn Cửu Việt, (2003), Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. Sách nước ngoài dịch ra tiếng Việt 1. Peter Eng và Jeff Hodson, (2007), Tường thuật và viết tin sổ tay những điều căn bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 2. Tom Plate (2010), Lời tự thú của một nhà báo Mỹ, Đan Linh dịch, Nguyên Dƣơng Hiếu hiệu đích, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh. Báo và tạp chí 1. Vietnamnet.vn, năm 2006-2010 2. Vnexpress.net, năm 2006 - 2010 3. Vtcnews.vn, năm 2006 - 2010 4. Báo Tuổi trẻ, năm 2006 - 2009 5. Báo Tiền phong, năm 2006 - 2009 6. Báo Pháp luật Việt Nam, năm 2006 - 2009 7. Báo Thanh Niên, năm 2006 - 2009 8. Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006 - 2009 9. Báo Pháp luật và xã hội, năm 2007 – 2009 10. Ngƣời làm báo, Hội nhà báo Việt Nam, năm 2005-2008 11. Nghề báo, Hội nhà báo thành phố Hồ Chí Minh, 2005-2008 Website 1. http://www. Nghebao.com 2. http://www.Vja.org.vn 3. http://www.Vietnamjournalism.com.vn

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...