Khảo sát đặc điểm đoạn thoại trong một số sách dạy tiếng việt hiện nay

6 406 0
Khảo sát đặc điểm đoạn thoại trong một số sách dạy tiếng việt hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khảo sát đặc điểm đoạn thoại trong một số sách dạy tiếng Việt hiện nay Nguyễn Bích Diệp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Chính Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Tóm tắt những nét cơ bản nhất về lý thuyết hội thoại và một số khái niệm có liên quan. Khảo sát cụ thể toàn bộ hệ thống các hội thoại trong các sách dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài đã được lựa chọn. Nhận diện một số đặc điểm hội thoại trong các sách đã được lựa chọn nghiên cứu. Xác định được các dạng hội thoại, nhận diện được các loại hình, kênh giao tiếp và các yếu tố có liên quan và chi phối trong quá trình khảo sát hội thoại. Tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sát cụ thể các hội thoại đã được lựa chọn để cuối cùng thiết kế được bài giảng hội thoại và đề xuất các bài hội thoại luyện nói giai đoạn đầu học Tiếng Việt một cách hiệu quả. Keywords. Ngôn ngữ học; Hội thoại; Tiếng Việt Content 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6 4. Ý nghĩa của luận văn 6 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Tư liệu nghiên cứu 7 7. Bố cục luận văn 8 PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: Khái quát cơ sở lý thuyết hội thoại 10 1.1. Hội thoại là gì? 10 1.2. Vận động hội thoại 11 1.3. Các yếu tố kèm lời và phi lời 13 1.4. Các quy tắc hội thoại 14 1.5. Thương lượng hội thoại 21 1.6. Cấu trúc hội thoại 24 1.7. Ngữ pháp hội thoại 30 1.8. Tính thống nhất của cuộc thoại 32 1.9. Tiểu kết 32 Chương 2: Khảo sát đặc điểm hội thoại trong một số sách dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài 34 2.1. Giới thiệu khái quát về nguồn tư liệu khảo sát 34 2.2. Nội dung khảo sát đặc điểm hội thoại trong một số sách DTVCNNN 36 2.3. Tiểu kết 66 Chương III: Thiết kế bài giảng hội thoại Tiếng Việt cho người nước ngoài và đề xuất một số bài hội thoại luyện nói theo chủ đề ở TĐCS 69 2 3.1. Dẫn nhập 69 3.2. Thiết kế bài giảng hội thoại Tiếng Việt cho người nước ngoài69 3.3. Đề xuất một số hội thoại luyện nói cho học viên ở TĐCS 82 3.4. Tiểu kết 93 PHẦN KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 102 References Sách tham khảo: 1. Lê A (chủ biên)(2010), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXBGD Việt Nam, Hà Nam 2. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXBGD, Hà Nội 3. Nguyễn Đức Dân (1999), Logic và Tiếng Việt, NXBGD, TPHCM 4. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, NXBGD, Hà Nội 5. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp Tiếng Việt, NXBGD Việt Nam, Hà Nội 6. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện KHXH, Hà Nội 7. Nguyễn Thiện Giáp (2006), Dụng học Việt ngữ, ĐHQG, Hà Nội 8. Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2003), Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt, câu trong Tiếng Việt, Quyển 1, NXBGD, Đà Nẵng 9. Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, NXBKHXH, Hà Nội 10. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp Tiếng Việt, NXBGDVN, Hà Nội 11. Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXBGD, Hà Nội 12. Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn một số vấn đề lý luận và phương pháp, NXBĐHQG, Hà Nội 13. Nguyễn Chí Hòa (2009), Khẩu ngữ Tiếng Việt và rèn luyện kỹ năng giao tiếp, NXBĐHQG, Hà Nội 14. Nguyễn Chí Hòa (2010), Nội dung và phương pháp giảng dạy từ vựng Tiếng Việt thực hành, NXBĐHQG, Hà Nội 15. Nguyễn Văn Khang (1997), Giáo trình Tiếng Việt với vấn đề giảng dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ, NXBĐHQG, Hà Nội 16. Phan Ngọc (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, NXBĐHQG, Hà Nội 17. Nguyễn Văn Phúc (2005), Về khái niệm ngôn ngữ thứ nhất và ngôn ngữ thứ hai – Tiếng Việt và việc dạy tiếng, NXBĐHQG, Hà Nội 18. Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa, NXBĐHQG, Hà Nội 19. Nguyễn Anh Quế (1997), Việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tiến trình, kết quả và những vấn đề đang đặt ra, NXBĐHQG, Hà Nội 20. Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu Tiếng Việt , NXBĐHQG, Hà Nội 21. Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn Tiếng Việt, NXB Phương Đông, TPHCM 22. Trần Ngọc Thêm (dịch) (1996), Ngữ pháp văn bản, NXBGD, Hà Nội 23. Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXBĐHQG, Hà Nội 24. Vũ Văn Thi (1996), Tiếng Việt cơ sở , NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 25. Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc, ngôn ngữ và tư duy, NXBKHXH, Hà Nội 26. Hoàng Văn Vân (dịch) (2003), Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, NXBĐHQG, Hà Nội 27. John Lyons, Nguyễn Văn Hiệp (dịch) (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXBGD, Hà Nam 28. Gillian Brown & George Yule, Trần Thuần(dịch) (2002), Phân tích diễn ngôn, NXB ĐHQG, Hà Nội 29. Gotz Hindelang (1994), Dialogue Grammar: A linguistic approach to the Analysis of Dialogue. 30. C.K. Orecchioni (1980), L’enonciation de la subjectivité dans la langua. Armand Colin. 31. C.K. Orecchioni (1990), Les interections verbales, Tome I, Armand Colin. 32. Ferdinand de Saussure, Cao Xuân Hạo (dịch) (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXBKHXH, Hà Nội 33. H.P. Grice, Logique et Conversation, communitation, số 30 Luận văn thạc sĩ: 34. Đỗ Thị Thúy Hoàn (2008), Khảo sát hệ thống bài tập và bài luyện trong một số sách dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài từ năm 1980 đến nay, ĐHQGHN 35. Lê Thị Hồng Nhung (2009), Tìm hiểu các hiện tượng ngữ pháp được giới thiệu trong các giáo trình dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài( từ năm 1980 đến nay), ĐHQGHN 36. Đinh Thị Thùy Trang (2009), Trợ từ tình thái trong các giáo trình dạy Tiếng Việt cho người nước ngoài, ĐHQGHN Bài báo, kỷ yếu khoa học: 37. Khoa Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, Trường ĐHKHXH& NV, ĐHQGHN (Kỷ yếu hội thảo khoa học) (2001), Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, NXBĐHQG, Hà Nội 38. Khoa Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, ĐHQGHN và ĐHQGTPHCM (Kỷ yếu hội thảo khoa học) (2004), Tiếng Việt và phương pháp dạy tiếng, NXBĐHQG, Hà Nội 39. Nguyễn Đức Dân (1995), Các phương pháp dạy ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1), Tr16-21 40. Bùi Khánh Thế (2003), Đi tìm một mô hình thỏa đáng để dạy Tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai, Tạp chí Ngôn ngữ (số 12), Tr 31-37 41. Nguyễn Thị Hồng Thu (2005), Dạy Tiếng Việt với tư cách là một ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 13), Tr 38-44. 42. Một số tài liệu và trang mạng có liên quan vv

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...