Tổng quan về thuốc hạ lipid máu

84 773 3
Tổng quan về thuốc hạ lipid máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu Tổng quan về thuốc hạ lipid máu

BỘ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI HÀ MINH HIÈN TỔNG QUAN VÈ THUỐC HẠ LIPID MÁU (KHOÁ LUẬN TỐT NGmỆEDƯỢC SỸ KHOÁ 2000 - 2005) Người hưởng dẫn: TS. Nguyễn Văn Đồng Nơi thực hiện : Bộ môn Hoá sinh Trường Đại học Dưực Hà Nội Thời gian thực hiện. 1/2005 - 5/2005 HÀ NỘI, THÁNG 5,200 LỜI CẢM ƠN Để CÓ kểí quả báo cáo ngày hôm nay, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Vàn Đ ằng - Bộ môn Hoá sinh - Đại học Dược Hà Nội, là ngirời thầy trực tiếp dìu dắt, tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn n^ . Tôi xin chân thành cảm ơn các íhầy cô giáo trong các bộ môn, đạc biệt là các thầy cô giáo trong Bộ môn Hoả sinh - Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi ¿ữều kiện thuận lợi và ừuyền thụ cho tôi những kiến thửc vô cùng quỷ báu trong suếí quá trình học tập và làm luận văn. Tôi xỉn chân thành cảm ơn tập thể Thư viện- Trường Đại học Dược Hà Nội, đã luôn nhiệt ứnh giúp đỡ tôi trong quá trình ùm tài liệu và các phương tiện hễ trợ làm luận văn. Tôi vô cùng biầ ơn gia ứnh, bạn bè những người đã luôn động viêftf giáp đỡ tôi trong suốt quá ứình học tậPf cũng như trong cuộc sổng. Hà Nội 5/2005 Sinh viên: H à M inh H iền A3K55 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THÀNH PHẦN LIPID MÁU 2 1.1 Acid béo 2 1.2 Triglycerid 3 1.2.1 Tổng hợp triglycerid 3 1.2.2 Thoái hoá triglycerid 3 1.2.3 Điều hoà chuyển hoá triglycerid 4 1.3 Cholesterol . 5 1.3.1 Tổng hợp cholesterol 5 1.3.2 Tổng họp cholesterol este 5 1.3.3 Thoái hoá cholesterol 6 1.3.4 Điều hoà sinh tổng hợp cholesterol 6 1.4 Phospholipid 7 1.5 Lipoprotein 7 1.5.1 Cấu trúc lipoprotein 7 1.5.2 Phân loại lipoprotein 8 1.5.3 Các apolipoprotein 8 1.5.4 Chuyển hoá và vai trò của các lipoprotein 10 2 HỘI CHỨNG TẢNG LIPID MÁU 13 2.1 Tăng lipid máu nguyên p h át 13 2.2 Tăng lipid máu thứ p h á t 13 2.3 Phân loại tăng lipid máu quốc t ế 15 2.3.1 Typ I, tăng chylomicron máu 15 2.3.2 Typ II ; tăng p lipoprotein m áu 16 2.3.3 Typ III : rối loạn lipoprotein p máu 16 2.3.4 Typ IV: tăng triglycerid máu nội sin h 16 2.3.5 Typ V ; tăng triglycerid hỗn hợp hay tăng lipid máu hỗn h ợ p 17 2.4 Hội chứng tăng lipid máu và bệnh vữa xơ động m ạch 17 2.5 Các biện pháp điều trị tăng lipid máu 18 3 HOÁ DƯỢC HẠ LIPID MÁU 20 3.1 Nhóm statin 20 3.1.1 Tác dụng và cơ chế tác dụng 21 3.1.2 Dược động h ọ c 22 3.1.3 Tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc, chống chỉ định 22 3.1.4 Chỉ định và liều dùn g 23 3.2 Nh óm fibrat 24 3.2.1 Tác dụng và cơ chế tác dụng 24 3.2.2 Dược động h ọ c 25 3.2.3 Tác dụng không mong muốn, tưong tác thuốc, chống chỉ đ ịnh 25 3.2.4 Chỉ định và liều dùng 26 3.3 Nhựa gắn acid mật 27 3.3.1 Tác dụng và cơ chế tác dụng 28 3.3.2 Tác dụng không mong muốn, tưoTig tác thuốc, chống chỉ định 28 3.3.3 Chỉ định và liều dùng 29 3.4 Acid nicotinic và dẫn xuất 29 3.4.1 Tác dụng và cơ chế tác dụng 30 : 3.4.2 Dược động h ọ c 30 ! 3.4.3 Tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc, chống chỉ định 30 3.4.4 Chỉ định và liều dùng 31 ■ 3.5 Các thuốc hạ cholesterol và triglycerid máu k h ác 31 3.5.1 Ezetimibe 31 3.5.2 Probucol 32 3.5.3 Các acid béo không no đa trị họ omega 3 33 , 3.5.4 Chất x ơ 34 3.5.5 Phytosterol 35 3.5.6 Một số thuốc hạ lipid máu khác 35 , 3.5.7 Các thuốc m ớ i 36 ! 4 ĐÔNG DƯỢC HẠ LIPID MÁU . 38 I 4.1 Một số vị thuốc có tác dụng hạ lipid máu 38 4.1.1 Đan sâm 38 I 4.1.2 Xuyên khung 38 ' 4.1.3 Nghệ 39 4.1.4 Ngưu tất 39 4.1.5 Sơn tra bắc 40 4.1.6 Trạch tả 40 4.1.7 Tỏi 40 4.1.8 Bạch tật lê 40 4.1.9 Các vị thuốc khác 41 4.2 Một số bài thuốc hạ lipid m áu 41 4.2.1 Bài thuốc THB 94 41 4.2.2 Bài thuốc bán hạ bạch truật thiên ma thang (đơn NBT) 41 4.2.3 Bài thuốc đào hồng tứ vật thang 42 4.2.4 Bài thuốc H3LIM 42 4.2.5 Bài thuốc giáng chi ẩm 43 4.2.6.Một số bài thuốc khác 43 5 NHẬN ĐỊNH VÀ BÀN LUẬN 45 5.1 v ề cơ chế hạ lipid máu 45 5.1.1 Cơ chế hạ cholesterol máu 45 5.1.2 Cơ chế hạ triglycerid máu 47 5.2 Mức độ tác dụng hạ lipid máu của các nhóm 49 5.3 Cách sử dụng thuốc hạ lipid máu hợp lý 51 5.3.1 Quyết định điều trị 51 5.3.2 Biện pháp dùng thuốc 53 5.4 Mối quan hệ giữa thuốc hạ lipid máu và thuốc chống đông máu 55 5.4.1 Tương quan về bệnh sinh 55 5.4.2 Tương quan về tác dụng của thuốc 55 5.4.3 Tương quan về thực tế điều trị 57 5.5 Phương hướng tìm và phát triển các thuốc hạ lipid máu 57 5.5.1 H oádược ! 57 5.5.2 Đông dược 60 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XƯÁT 61 6.1 Kết luận 61 6.2 Đề xuất 62 Phụ lục Tài liệu tham khảo CÁC CHỮVIÉT TẮT AB Acid béo AC Adenyl cyclase AMP Adenosin monophosphate AMPv AMP vòng Apo Apolipoprotein ATP III Chương trình điều trị của người lớn III (Adult treatment panel III) CCĐ Chống chỉ định Choi Cholesterol CM Chylomicron HDL Lipoprotein tỷ trọng cao (high density lipoprotein) HDL-C Cholesterol HDL HLM Hạ lipid máu IDL Lipoprotein tỷ trọng trung bình (intermediate density lipoprotein) LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp (low density lipoprotein) LDL-C Cholesterol LDL LDL-Rec Receptor LDL Lp Lipoprotein RLLM Rối loạn lipid máu TC Cholesterol toàn phần (total cholesterol) TDKMM Tác dụng không mong muốn TG Triglycerid TLM Tăng lipid máu TTT Tương tác thuốc VLDL Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (very low density lipoprotein) VXĐM Vữa xơ động mạch YTNC Yeu tố nguy cơ ĐẶT VÁN ĐÈ • Hội chứng tăng lipid máu là 1 bệnh thời đại, tỷ lệ bệnh ngày càng cao theo mức sống và tuổi thọ. Tăng lipid máu cũng là biểu hiện của nhiều bệnh như đái tháo đường, vữa xơ động mạch, hội chứng thận hư, xơ gan tắc mật Đăc biệt, tăng lipid máu được xác định là yếu tố nguy cơ lớn nhất của bệnh vữa xơ động mạch mà hậu quả trực tiếp là nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu mạch não và tắc động mạch chi dưód Đây là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các nước phát triển. Xu hướng này ngày càng tăng tại các nước đang phát triển. Các tân dược hạ lipid máu liên tục được phát minh. Cho đến nay, các thuốc hạ lipid máu có rất nhiều loại với cơ chế tác dụng khác nhau. Do vậy việc biết cách sử dụng hợp lý các thuốc trong từng bệnh cảnh cụ thể là rất cần thiết. Hiện nay, thuốc hạ lipid máu có nhu cầu rất lớn cho mục đích phòng và chữa bệnh. Nhóm thuốc này có doanh số 25,56 tỉ USD, tăng 6 % vào năm 2004, chiếm phần lớn nhất trong tổng doanh số 492 tỉ USD của thị trường thuốc quốc tế [51], Hai thuốc bán chạy nhất năm 2004 cũng là 2 biệt dược hạ lipid máu: Lipitor và Zocor, trong đỏ Lipitor có doanh số 10.6 tỉ USD, tăng 13.6% [75]. Nhu cầu thuốc hạ lipid máu trong tương lai sẽ tăng, do vậy việc sản xuất và nghiên cứu thuốc cũng được các nước chú trọng và đẩy mạnh. Trong vài chục năm trở lại đây, hội chứng tăng lipid máu cũng được quan tâm hon trong y dược học cổ truyền, đó cũng là xu thế tăng cưòng các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, sử dụng cây con làm thuốc. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy nhiều vị thuốc và 1 số bài thuốc cổ truyền có tác dụng hạ lipid máu, nhưng hầu hết chưa được nghiên cứu rõ về mặt cơ chế và chưa được ứng dụng rộng rãi trong lâm sàng. Thuốc hạ lipid máu trên thị trường ngày càng nhiều, cơ chế tác dụng ngày càng sâu và phức tạp, nhu cầu thuốc ngày càng lớn dẫn tới việc cập nhật các thông tin về thuốc là rất cần thiết để có thể sử dụng thuốc một cách hiệu quả. Xuất phát từ tính cấp thiết trên, mục đích của luận văn này là: - Thu thập thông tin và hệ thống hóa các thuốc hạ lipid máu. - Từ đó rút ra những nhận xét tổng quát về tác dụng và cơ chế tác dụng để việc điều trị có cơ sở khoa học và hợp lý hơn. - Rút ra phương hướng phát triển thuốc hạ lipid máu mới và đề xuất 1 số vấn đề cần thiết của thuốc hạ lipid máu ở Việt Nam. 1. ĐẠI CƯƠNG VÈ THÀNH PHÀN LIPID MÁU Lipid là các dẫn chất không tan trong nước của acid béo (AB) [85], là một trong 3 thành phần quan trọng nhất của cơ thể sống: lipid, glucid, protein. Trons cơ thể, lìpìd có các chức năns cơ bản sau: [6] • Lipid là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng lớn nhất, mà dạng dự trữ chủ yếu là triglycerid (TG). Lipid có giá trị năng lượng cao nhất (9,3 Kcal/g) so với glucid (4,1 Kcal/g) và protein (4,2 Kcal/g). Lượng lipid dự trữ có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động nhẹ từ 20 - 35 ngày, trong khi tổng lượng glucid dự trữ chỉ cung cấp năng lượng trong khoảng 12 giờ. Đây là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng khi cơ thể “đói” hoặc không dung nạp glucose để duy trì hoạt động sống. • Lipid là thành phần không thể thiếu trong cấu tạo tế bào, đặc biệt là màng của tế bào và các tiểu thể. Thành phần lipid màng liên quan trực tiếp đến tính linh động và sự bền vững của màng. Trong nhiều trưÒTig hợp, lipid có ảnh hưởng lớn tới khả năng miễn dịch của tế bào [40]. Các lipid không phân cực có tác dụng cách điện cho phép truyền nhanh các sóng khử cực theo trục sợi thần kinh. Tổ chức thần kinh có hàm lượng lipid rất cao. • Lipid là nguyên liệu tổng hợp nhiều hợp chất sinh học quan trọng. Một số dẫn chất của acid béo (AB) có hoạt tínli như hormon (prostaglandin) hay chất truyền tin nội bào thứ 2 (IP 3). Cholesterol (Choi) là nguyên liệu để tổng họp các hormon steroid và acid mật. Lipid trong cơ thể có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh. Để thực hiện được các chức năng trên, lipid cần được huy động và vận chuyển từ kho dự trữ hay nơi sản xuất tới cơ quan sử dụng. Qúa trình vận chuyển này thông qua hệ tuần hoàn. Các thành phần lipid máu [6, 83] Các thành phần cơ bản của lipid bao gồm AB, Choi, TG và phospholipid. Trong huyết tương, chúng không tồn tại ở dạng tự do mà kết hợp với protein và được vận chuyển dưới dạng các hạt lipoprotein (Lp) tan trong nước. Lượng lipid huyết tương toàn phần trong cơ thể khoảng 360 - 820 mg/dl. 1.1. Acỉd béo (AB) Acid béo là các acid monocarboxylic mạch thẳng, được chia ra 2 nhóm chính là AB no và AB không no (chứa 1 hay nhiều nối đôi), ở người, động vật và thực vật cấp cao, hầu hết các AB đều có số carbon chẵn từ 14 - 22C, nhiều nhất là 16C và 18C. Trong huyết tương, lượng AB tự do có nồng độ rất thấp (0,2 - 0,4 (mg/dl) [99] chiếm dưới 5% AB toàn phần và được gắn với albumin. Nhóm AB cần thiết (hay còn gọi là vitamin F) là các AB có từ 2 nối đôi trở lên gồm có acid linoleic (lượng nhiều nhất), acid linolenic, acid arachidonic. Đây là các AB cơ thể không thể tự tổng hợp mà bắt buộc phải bổ sung từ nguồn thức ăn. Người ta đã chứng minh: các AB no gây bài tiết VLDL ( very low density lipoprotein) nhiều hơn các AB không no (khi tiêm truyền). Các VLDL này có chứa nhiều Choi máu hơn và được thoái hoá chậm hơn. Đây là 1 nguy cơ tạo VXĐM [50]. Ngược lại, các AB không no làm giảm cả TG và Choi huyết tương, có hiệu quả trong phòng chứng nghẽn mạch và các bệnh mạch vành. L2. Trìglycerỉd (TG) Triglycerid là este của glycerol với 3 AB trong đó thường có 1 AB không no. Đây là kho dự trữ năng lượng chính, đồng thời là thành phần lipid chính có trong thức ăn của người, ở điều kiện bình thường, nồng độ TG huyết tưong <175 mg/dl [99], Trong bệnh học, nồng độ TG cao trong máu tạo thành yếu tố nguy cơ độc lập gây đột quỵ thiếu máu cục bộ hoặc cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua [57]. 1.2.1. Tổng hợp triglycerid TG trong huyết tương có nguồn gốc ngoại sinh và nội sinh. Sự tổng hợp và dự trữ TG diễn ra thường xuyên, không có giới hạn và vào bất cứ khi nào lượng glucid hấp thu vào cơ thể vượt quá khả năng dự trữ ở dạng glycogen. TG được tổng hợp ở nhiều nơi: mô mỡ, gan, ruột, thận, trong đó mạnh nhất là mô mỡ với nguyên liệu ban đầu là glycerol và AB. 1.2.2. Thoái hoá triglycerỉd Khi cơ thể cần cung cấp năng lượng, chất béo có trong kho dự trữ cũng như trong thành phần thức ăn được thoái hoá, bắt đầu với sự thuỷ phân TG bằng các lipase. Các enzym này giải phóng 3 AB khỏi khung glycerol. Các AB sau đó được thoái hoá theo con đưÒTig p oxi hoá để tạo năng lượng. Khung glycerol cũng được sử dụng, chuyển sang dạng dihydroxyaceton phosphat, một sản phẩm trung gian của quá trình đường phân. Tại ruột, các chất béo có trong thức ăn được thuỷ phân bởi lipase dịch tuỵ giải phóng các AB tham gia cấu tạo tế bào ruột. Qúa trình tiêu hoá chất béo được nhũ hoá bởi acid mật. 1.2.3. Điều hoà chuyển ho á tríglycerid Sự chuyển hoá lipid phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng và sự điều hoà của các hormon. Mô mỡ chứa một số lipase, một trong sổ đó có TG lipase nhạy cảm với hormon. TG lipase được hoạt hoá bởi AMP vòng (AMPv) qua trung gian của protein kinase. Diglycerid lipase và monoglycerid lipase không nhạy cảm với hormon nhưng hoạt động rất mạnh so với TG lipase nhạy cảm với hormon. • Một số hormon như adrenalin, noradrenalin, ACTH, glucagon, hoạt hoá quá trình phân huỷ TG, tăng cường giải phóng AB từ mô mỡ làm tăng AB huyết tương. Cơ chế tác động chủ yếu bằng cách hoạt hoá adenyl cyclase (AC), tăng cường tạo AMPv rồi AMPv biến TG lipase ở dạng không hoạt động thành hoạt động qua trung gian protein kinase. Glucocorticoid, ngoài tác dụng trực tiếp lên AC để hoạt hoá TG lipase còn ‘ ức chế sự xâm nhập glucose vào trong tế bào, như vậy hạn chế sự cung cấp nguyên liệu cần thiết cho sự tổng hợp TG. Hormon sinh trưởng (GH) có tác dụng làm chậm sự phân huỷ lipid. • Insulin và prostaglandin có tác dụng chống thoái hoá lipid. Insulin có 2 tác dụng: chống thoái hoá lipid và tăng tổng hợp lipid: Insulin chổng thoái hoá lipid bằng cách ức chế hoạt động của AC do đó ức chế tổng hợp AMPv và giảm hoạt động TG lipase, kéo theo sự giảm lượng AB tự do và glycerol. Insulin tăng tổng hợp lipid do hoạt hoá sự xâm nhập glucose vào trong tế bào, do đó làm tăng NADPH2 từ chu trình pentose và cung cấp các acetyl-CoA cần thiết cho sự tổng hợp lipid. Prostaglandin El (PGEl) tác dụng lên chuyển hoá lipid tưong tự như insulin. PGEl có tác dụng tăng tổng hợp lipid yếu hơn so với insulin. [...]... kích thích tại chỗ mà sinh ra Thuốc làm giảm lipid máu tốt là thuốc có tác dụng hạ LDL và làm tăng HDL 2 HỘI CHỨNG TĂNG LIPID MÁU Hội chứng tăng lipid máu (TLM) là tình trạng nồng độ TG hoặc Choi hoặc cả hai tăng cao bất thường trong máu [59] Hội chứng TLM có thể do nguyên phát hoặc thứ phát 2.1 Tăng lipid máu nguyên phát [18,12]: Tăng lipid máu nguyên phát là tăng lipid máu do di truyền Mức độ tăng... sinh tổng hợp Choi, HMG-CoA reductase đóng vai trò quan trọng, Nhiều thuốc có tác dụng ức chế enzym này nên ức chế tổng hợp Choi nội sinh (được trình bày rõ ở phần sau) , 1.4 Phospholipid Phospholipid là loại lipid phức tạp Trong huyết tưong, phospholipid nằm ở phần vỏ của lipoprotein Mặc dù chiếm một tỷ lệ khá lớn trong lipid toàn phần của huyết tưong (37%), phospholipid không có nhiều ý nghĩa về mặt... sàng ít gặp hội chứng này - Tăng lipid máu hỗn hợp: huyết thanh khi đói có thể trong nhưng thường là đục, có thể đục đều hoặc có vòng đục; Choi máu tăng vừa phải; TG máu tăng nhiều hơn Tỉ số Chol/TG < 2,5 Chi tiết về các thể tăng lipid máu nguyên phát được trình bày ở bảng 2: 2.2 Tăng lipỉd máu thứ phát [18,93] TLM thứ phát, là các tnròng hợp TLM do một số bệnh tật, do thuốc men hay do lối sống Thiểu... tăng Choi máu Ăn nhiều mỡ, nhiều glucid, uống nhiều rượu, lối sống tĩnh tại làm tăng hàm lượng TG Đái tháo đưòng là một nguyên nhân phổ biến gây tăng TG huyết Tình trạng này càng nặng thêm nếu kèm theo béo p h ì Một số thuốc, đặc biệt là thuốc hạ huyết áp có thể làm biến đổi hàm lượng lipid Thuốc lợi tiểu thiazid, một số thuốc chẹn p làm tăng Choi máu toàn phần, LDL-C , TG và giảm HDL Chi tiết về một... trường hợp nguy cấp Vì Choi và TG là 2 thành phần chính thấy tăng trong hội chứng TLM nên xu hướng hiện nay là tìm những thuốc có khả năng làm giảm các thành phần đó Các thuốc điều trị tăng lipid máu và cách sử dụng sẽ được trình bày kỹ ở phần sau 3 HOÁ DƯỢC HẠ LIPID MÁU Chất hạ lipid đầu tiên là Cholestyramin, được cấp phép sử dụng năm 1964 Clofibrat và dextrothyroxin được công bố năm 1967, tiếp theo... dụng Nhóm thuốc chống tăng lipid máu này tỏ ra là liệu pháp điều trị hiệu quả nhất chứng tăng Choi máu tiên phát, mặc dù những thuốc này ít có hiệu quả điều trị chứng tăng triglycerid máu Tháng 7/1995, Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) đã công nhận simvastatin, một chất ức chế HMG-CoA reductase, có tác dụng giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim ở một số bệnh nhân chọn lọc Cho đến nay, nhóm thuốc HLM đã... độ Choi và TG máu, De Gennes chia thành 3 thể : - Tăng Cholesterol nguyên p h á t; huyết thanh khi đói trong, Choi máu tăng cao, có khi rất cao; TG máu bình thường hoặc tăng nhẹ; tỉ số Chol/TG máu > 2,5 Trên lâm sàng, bệnh nhân hay có ụvàng gân, u vàng da - Tăng trỉglycerid máu chủ yếu : huyết thanh khi đói có một vòng đục như sữa, phần dưới trong, Choi máu bình thưÒTig hoặc tăng nhẹ, TG máu tăng rất... ị thoái hoá VLDL Tăng ure máu Choi = 200 - 300 Xơ gan mật tiên phát Choi và phospholipid ở mật tràn Choi = 300- 1000 vào máu TG = 300- 10000 t tiết VLDL ở người bẩm sinh t Choi = 200 - 300 Tăng lipid do rượu TG = 100 TG máu 2.3 Phân loại tăng lỉpìd máu quốc tế [18] Năm 1965, Fredrickson dựa vào tiến bộ tách được các thành phần Lp nên đề nghị phân loại theo các thành phần Lp máu, xếp hội chứng TLM thành... hoặc bán tổng hợp, gồm ; lovastatin, simvastatin, pravastatin - Thế hệ 2: Do tổng hợp racemic, gồm: fluvastatin - Thế hệ 3: Do tổng hợp đối quang, gồm; Cerivastin (đã ngừng lưu hành), atorvastatin Ngoài ra, Mỹ (2003) đã phê duyệt đưa ra thị trường một loại statin mới là rosuvastatin Pitavastatin có dự kiến được đưa ra thị trường năm 2005 [29] 3.1.1 Tác dụng và cơ chế tác dụng Tác dụng hạ lipid máu Statin... bất lực và rối loạn tình dục, ảnh hưởng giấc ngủ Tương tác thuốc (TTT) Statin khi dùng phối hợp với các thuốc ức chế hoặc là cơ chất của CYP3A4 sẽ làm tăng nguy cơ bệnh cơ, có thể do ức chế chuyển hoá statin và làm tăng nồng độ thuốc trong máu Các thuốc đó gồm cyclosporin, diltiazem, kháng sinh nhóm macrolid, nefazodon, thuốc chống nấm azol, thuốc ức chế protease, nước quả bưởi 11 A ' f và mibefradil . 34 3.5.5 Phytosterol 35 3.5.6 Một số thuốc hạ lipid máu khác 35 , 3.5.7 Các thuốc m ớ i 36 ! 4 ĐÔNG DƯỢC HẠ LIPID MÁU . 38 I 4.1 Một số vị thuốc có tác dụng hạ lipid máu 38 4.1.1 Đan sâm 38 I 4.1.2. máu 47 5.2 Mức độ tác dụng hạ lipid máu của các nhóm 49 5.3 Cách sử dụng thuốc hạ lipid máu hợp lý 51 5.3.1 Quyết định điều trị 51 5.3.2 Biện pháp dùng thuốc 53 5.4 Mối quan hệ giữa thuốc hạ. 53 5.4 Mối quan hệ giữa thuốc hạ lipid máu và thuốc chống đông máu 55 5.4.1 Tương quan về bệnh sinh 55 5.4.2 Tương quan về tác dụng của thuốc 55 5.4.3 Tương quan về thực tế điều trị 57 5.5 Phương

Ngày đăng: 26/08/2015, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan