Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu lá mua

51 753 3
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của dược liệu lá mua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ PHUƠNG THUÝ NGHIÊN CỨU VỂ ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA DƯỢC LIỆU LÁ MUA (Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 2002-2007) Người hướng dẫn : Nơi thực hiện : Thời gian thực hiện : PGS.TS.VŨ VĂN ĐIỀN Bộ môn Dược Học cổ Truyền Bộ môn Thực Vật 2/2007-5/2007 Hà Nội, Tháng 5/2007 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớ i: PGS. TS. VŨ VẢN ĐIỀN - Bộ môn Dược học cổ truyền Là những người thầy trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi Tôi cũng xin cảm ơn ThS. Nguyễn Quốc Huy - Bộ môn Thực vật cùng các thầy cô giáo, các cán bộ, kỹ thuật viên của các bộ môn: Dược học cổ truyền, Thực vật, Dược liệu, các phòng ban trong trường Đại học dược Hà Nội, Viện Dược liệu, Khoa Sinh ĐHKHTN - HN, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ofn tới gia đình, người thân, bạn bè đã luôn khích lệ, động viên tôi để tôi hoàn thành khoá luận này. Hà Nội, ngày 22/05/2007 Sinh viên Phạm Thị Phương Thuý MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Đặc điểm thực vật chi Melastomataceae 2 1.1.1. Vị trí phân loại 2 1.1.2. Đặc điểm chung của họ Mua - Melastomataceae 2 1.1.3. Đặc điểm chung của các loài trong chi Mể/ứííơmữ 3 1.2. Bộ phận dùng, chê biến và công dụng của loài Melastoma 8 candỉdum 1.3. Thành phần hoá học của loài Melastoma candidum 9 1.4. Một số bài thuốc có vị lá Mua 9 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. Nguyên liệu, phương tiện và phương pháp thực nghiệm 10 2.1.1. Nguyên liệu và phương tiện 10 2.2.2. Phương pháp thực nghiệm 11 2.2. Thực nghiệm và kết quả 13 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật 13 2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 19 2.3. Bàn luận 37 2.3.1. Về các kết quả nghiên cứu thực vật 37 2.3.2. Về các kết qủa nghiên cứu hoá học 38 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. Kết luận 39 3.1.1. Về thực vật 39 3.1.2. Về hoá học 39 3.2. Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT CHC13 : Chloroform CSB ; Chỉ số bọt Dc : Dịch chiết dd : Dung dịch ĐHKHTN ; Đại học khoa học tự nhiên EtOAc : Ethyl acetat NXB : Nhà xuất bản MeOH : Methanol SKLM : Sắc ký lớp mỏng STT : Số thứ tự r r : Thuốc thử uv : Phổ tử ngoại 1. Bảng 1. Thí nghiệm phân biệt Saponin triterpenoid và Saponin Steroid 21 2 Bảng 2. Kết quả định tính các nhóm chất trong dược liệu Mua 26 3 Bảng 3. Thí nghiệm xác định CSB 28 4 Bảng 4. Kết quả định lượng Saponin toàn phần 29 5 Bảng 5: Kết quả SKLM của Saponin trong hệ MI 1 30 6 Bảng 6. Kết quả định lượng Flavonoid toàn phần 34 7 Bảng 37. Kết quả SKLM của Flavonoid trong hệ S5 36 1 Hình 1: Hình ảnh cây Mua 13 2 Hình 2: Hoa cây Mua 14 3 Hình 3: Cành lá Mua 14 4 Hình 4: Cấu tạo hoa Mua 14 5 Hình 5: Cấu tạo chi tiết thân cây Mua 16 6 Hình 6: Cấu tạo chi tiết lá Mua 16 7 Hình 7: Vi phẫu cuống lá 18 8 Hình 8: Đặc điểm bột dược liệu 18 9 Hình 9: Sơ đồ chiết xuất Saponin toàn phần 29 10 Hình 10: sắc ký đồ của Saponin với hệ MI 1 32 11 Hình 11: Sơ đồ chiết xuất Flavonoid toàn phần 33 12 Hình 12: sắc ký đồ của Flavonoid với hệ S5. 37 ĐẶT VẤN ĐỂ Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tài nguyên cây thuốc rất phong phú và đa dạng. Cho tới nay còn nhiều cây thuốc chưa được nghiên cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ. Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ, con người đã tìm ra nhiều nguồn nguyên liệu làm thuốc. Song, nguồn nguyên liệu đi từ hoá chất bên cạnh các tác dụng điều trị bệnh còn gây nhiều tác dụng không mong muốn cho người bệnh. Vì thế, xu hướng dùng thuốc có nguồn gốc thực vật ngày càng được chú trọng. Để có thể khai thác tốt nguồn tài nguyên này, cần có những nghiên cứu một cách hệ thống về thực vật, thành phần hoá học, tác dụng sinh học, của cây thuốc. Cây Mua là loại cây rất sẵn ở nước ta, có ở rất nhiều nơi: từ vùng đồi núi ở các tỉnh trung du đến các tỉnh miền núi phía bắc, rất dễ trồng và phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau. Tuy nhiên, cây Mua mới chỉ được sử dụng trong phạm vi nhân dân, chưa được nghiên cứu đầy đủ. Vì vậy, chúng tôi tiến h ành đề tài: ''Nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của dược liệu lá Muá*’, nhằm góp phần khai thác nguồn tài nguyên sẩn có ở nước ta và hướng dẫn sử dụng hợp lý, an toàn và hiệu quả, với các mục tiêu như sau: - Nghiên cứu một số đặc điểm thực vật, xác định tên loài, mô tả đặc điểm vi học của loài nghiên cứu góp phần kiểm nghiệm dược liệu. - Định tính các nhóm chất trong dược liệu. - Định lượng Saponin, Flavonoid có trong dược liệu và phân tích trên sắc ký lóp mỏng. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI MELASTOMA 1.1.1. Vị trí phân loại Theo các tài liệu [6], [9], [13], [16] cây Mua có vị trí phân loại như sau: Giới Thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Phân ngành Ngọc lan {Magnoliophytinà) Lớp ngọc lan (Magnoỉiopsida) Phân lớp hoa hồng (Rosidae) Liên bộ sim (Mỵrtanae) Bộ sim {Myrtales) Họ mua (Meỉastomataceae) Chi Melastoma 1.1.2. Đặc điểm chung của họ Mua- Melastomataceae Cây thảo, cây bụi hay cây gỗ, ít khi là dây leo, cành mọc đối. Lá đơn mọc đối hay mọc vòng, phần lớn có 3-9 gân dọc, ít khi gân lông chim, không có lá kèm. Cụm hoa chùm hay xim ngắn. Hoa to màu sắc đẹp, hoa đều, lưỡng tính, 4- 5 lá đài liền nhau thành ống, rời hay dính với bầu, các thuỳ lợp hay ít khi van; 4- 5 cánh hoa lợp, rời ít khi hợp ở gốc, thường có vòng; tràng phụ giữa cánh hoa và nhị. Số nhị bằng hay gấp đôi số cánh hoa; chỉ nhị 10 thường có khuỷu và gập lại; bao phấn 2 ô, mở bằng lỗ ở đỉnh, ít khi mở bằng 2 kẽ; trung đới thường có phần phụ. Bầu phần lớn nửa dưới hay dưới, 2 đến nhiều ô, vòi đơn, đính noãn ở trung trụ, ít khi đính noãn gốc hay bên. Quả nang hay quả mọng, hạt thưòỉng nhỏ, không có phôi nhũ. [18] Họ Mua trên thế giới gồm 194 chi, phân bố chủ yếu ở các rừng nhiệt đới. Mua được coi là loài đặc hữu của vùng Đông Dương và Nam Trung Quốc, ở Việt Nam, có 27 chi, chủ yếu gồm các cây ưa sáng, chịu được điều kiện khô, cằn, là cây chỉ thị cho vùng đồi trọc, đất chua miền Trung du. [16], [18]. 1.1.3. Đặc điểm chung của chi Melastoma Cây nhỡ thường có lông nhung. Lá mọc đối, hình ngọn giáo, có 3-7 gân. Hoa có khi màu trắng, nhưng thường có màu tía hay hồng. Đài 5 ít khi hơn, tràng 5. Nhị 10-14, có bao phấn không đều nhau, các bao phấn lớn hơn có 2 mào hay 2 củ ở gốc. Quả mọng. [18]. Chi này có tới 70 loài phân bố từ vùng Ấn Độ- Mã Lai tới Thái Bình Dương, ở nước ta, chi Melastoma theo tài liệu [8] có 19 loài, theo tài liệu [18] có 16 loài, trong đó có nhiều loài được sử dụng. Dưới đây là một số loài hay được sử dụng ở Việt Nam. 1.1.4. Các loài trong chỉ Melastoma [9], [10], [11], [13], [19]. 1.1.4.1. Melastroma candidum D.Don (M. septemneĩyium Lour.)., thường gọi là: mua, mua bà, dã mẫu đơn, co nát cắm (Thái), bạch niêm, mạy nát (Tày) Cây nhỏ, cao 1- 2 m, có khi hơn. Cành non hơi có cạnh, phủ lông dạng vảy màu hồng, mọc áp sát. Lá mọc đối, hình bầu dục, dài 5-15 cm, rộng 3- 9 cm, gốc tròn hoặc hơi hình tim, đầu nhọn, mặt trên nháp vì có lông ngắn và cứng, mặt dưới nhiều lông mềm, gân lá thường 5, hằn ở mặt trên và nổi rõ ở mặt dưód lá. Hoa tự hình xim, ngắn, mọc ở đầu cành; lá bắc bao bọc cụm hoa, dài 2 cm; hoa màu hồng tím; đài phình ở gốc, hơi loe ở đỉnh, có lông, 5 răng; tràng có 5 cánh rộng; nhị 10, loại nhị to có bao phấn màu đỏ, ít uốn lưọm, thẳng, loại nhỏ có bao phấn màu đỏ, uốn lượn, cong ra phía ngoài, ngắn hơn; trung đới màu vàng, ở dưới bao phấn có 2 tai tròn cong về phía trên ở loại nhị nhỏ, màu đỏ có 2 sừng [...]... pháp thực nghiệm 2.1.2J Nghiên cứu vê thực vật y Mỏ tả đâc điểm thưc vât và kiểm tra tên khoa hoc mẫu nghiên cứu - Quan sát, mô tả cây tại thực địa Lấy mẫu và làm tiêu bản khô - Đối chiếu mẫu cây thu hái với các tài liệu về thực vật và mẫu lưu tại các trung tâm khoa học lớn: Viện Dược liệu, Khoa Sinh ĐHKHTN- HN, Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Phòng tiêu bản trường Đại Học Dược - Hà Nội > Nghiên. .. theo dược liệu khô tuyệt đối Hàm lượng Flavonoid toàn phần được tính theo công thức: A = - - X 100 m X - b) Trong đó: A: Hàm lượng Flavonoid tính theo dược liệu khô tuyệt đối(%) a: Khối lượng Flavonoid toàn phần (g) m: Khối lượng dược liệu đem chiết (g) b: Hàm ẩm của dược liệu (%) 2.2 THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 2.2.1 Nghiên cứu về thực vật 22.1.1 Đăc điểm hình thái thưc vát Hìnhl: Hình ảnh cây Mua. .. thuốc sau - Lá mua: 20 g, lá thài lài tía 20 g, lá cối xay 20 g, lá khổ sâm 20 g, lá rau má 20 g Sắc đặc, uống làm 2 lẩn trước bữa ăn - Lá mua 20 g, nhân trần 20 g, chè vằng 12 g, chi tử 12 g, vỏ núc nác 12 g, lá bồ cu vẽ 12 g, rau má 12 g, thanh bì 8 g sắc nước uống hoặc cô đặc thêm đường làm siro uống - Rễ mua 12 g, lá mỏ quạ 12 g sắc uống làm 1 lần PHẨN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG... - Phú Thọ (1/7/03) của Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, sơ bộ kết luận cây Mua thu hái ở Phú Thọ là loài Melastoma candidum D Don, thuộc họ Mua- Melastomataceae 2.1.1.2 Đặc điểm vi phẫu - Làm vi phẫu thân, lá, cuống lá Mua - Quan sát dưới kính hiển vi ở vật kính 4, 10 và 40 > Vi phẫu thân (hìnhS) Lấy lát cắt ngang phần thân cây, tẩy, nhuộm kép, soi kính hiển vi thấy các đặc điểm Mặt cắt ngang... Hình 8: Đặc điểm bột lá 1 Mảnh mô mềm; 2 Bó sọi mang tinh thể calci oxalat; 3 Lông đa bào; 4 Mảnh mạch xoắn; 5 Biểu bì; 7 Lỗ khí 2.2.2 Nghiên cứu về hoá học 2.2.2.1 Định tính sơ bộ các nhóm chất trong dược liệu ■ Đinh tính Alcaloid Lấy 3 g bột dược liệu thô cho vào cốc có mỏ dung tích 200-250 ml, thấm ẩm dược liệu bằng dung dịch ammoniac đặc, đậy kín, để yên 30 phút Để cho khô tự nhiên Cho vào bình... (HNIP/15303/07), Bộ môn Thực vật, trường Đại học Dược - Hà Nội và dùng để đối chiếu với mẫu lưu tại một số cơ quan nghỉên cứu khoa học > Từ đặc điểm hình thái và đối chiếu với khoá phân loại, các tài liệu [18], [19]; đối chiếu với mẫu tiêu bản cây khô lưu tại khoa Sinh- trường ĐHKHTN số 1321 - do Karsten Meyer của Institute of Systematic Botany, university of Mainz, Germany nghiên cứu; đối chiếu với mẫu... Mụn nhọt đinh râu: Lá mua tươi giã hơ nóng đắp Có thể phối hợp với lá cà pháo 1.4.3 Bị tụ máu sưng tấy: Lá mua tươi giã nát, trộn với ít nước vo gạo đắp Hoặc giã nát lá mua tươi, chế thêm ít giấm, chưng nóng đắp 1.4.4 Kinh nguyệt không đều: Lá mua 50 g sắc với 200 ml nước còn 50 ml uống trong ngày 1.4.5 ứ huyết sau khi sinh đẻ: Lá mua 20 g, lá me đất: 20 g Sao vàng sắc uống 1.4.6 Chữa vàng da: dùng các... TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM 2.1.1 Nguyên liệu và phương tiện > Đối tương nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: cây Mua (Melastoma candidum D Don.), thuộc họ Melastomataceae - Nơi thu hái mẫu: vùng đồi thuộc Xã Trung Giáp, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ - Thời gian thu hái: tháng 7/2006, tháng 4/2007 - Cây thu về rửa sạch, hong khô, sấy khô ở nhiệt độ 50°c Bảo quản để nghiên cứu hoá học và vi học -... vết thương có giòi ở trâu và trị rắn cắn 1.3 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Theo tài liệu [19]: lá mua (Melastoma candidum D.Don) chứa castalagin, procyandin B - 2, helichrysolid Chất castalagin, procyandin B - 2, helichrysolid đều có tác dụng hạ huyết áp Lá, quả và rễ Mua đều có tác dụng gây săn, se (astringent) 1.4 MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó VỊ THUỐC [17], [19], 1.4.1 Lỵ trực trùng: Lá mua 60 g, Thồm lồm 60 g Nấu... xếp lộn xộn thành bó hình bầu dục + Bó gỗ: phía trong, gồm nhiều mạch gỗ - Mô mềm một (5): gồm những tế bào màng mỏng bằng cellulose, hình đa giác kích thước không đều nhau 1 Lông đa bào 2 Biểu bì 3 Mô mềm vỏ 4 Bó Libe gỗ 5 Mô mềm ruột 6 Tinh thể Calci oxalat Hình 7: Vỉ phẫu cuống lá 2.I.I.3 Đặc điểm của bột lá Dược liệu là lá, cành nhỏ, tán thành bột mịn Soi kúứi hiển vi thấy các đặc điểm sau( hình . ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THỊ PHUƠNG THUÝ NGHIÊN CỨU VỂ ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA DƯỢC LIỆU LÁ MUA (Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 2002-2007) Người hướng dẫn : Nơi thực. cây Mua mới chỉ được sử dụng trong phạm vi nhân dân, chưa được nghiên cứu đầy đủ. Vì vậy, chúng tôi tiến h ành đề tài: '&apos ;Nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của dược. Phương pháp thực nghiệm 11 2.2. Thực nghiệm và kết quả 13 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật 13 2.2.2. Nghiên cứu về hoá học 19 2.3. Bàn luận 37 2.3.1. Về các kết quả nghiên cứu thực vật 37 2.3.2.

Ngày đăng: 26/08/2015, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan