Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn

126 988 3
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ DUYÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÚC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT HOA CÚC PHA LÊ TẠI HỮU LŨNG - LẠNG SƠN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THỊ TỐ NGA Thái Nguyên – 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 23 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Duyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Để bày tỏ lòng biết ơn, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã cho tôi cơ hội tham gia khoá đào tạo thạc sỹ khoá k20 Khoa học cây trồng của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Đặng Thị Tố Nga đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo công tác tại Phòng quản lý đào tạo sau Đại học đã giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, anh em bè bạn và gia đình đã tạo điều kiện về thời gian, vật chất và tinh thần cho tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Duyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu đề tài 2 2.1. Mục đích 2 2.2. Yêu cầu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc 3 1.2. Nguồn gốc lịch sử phát triển cây hoa cúc 3 1.3. Đặc điểm thực vật học của cây hoa cúc 4 1.4. Yêu cầu ngoại cảnh và dinh dưỡng của cây hoa cúc 6 1.4.1. Nhiệt độ 6 1.4.2. Ánh sáng 6 1.4.3. Độ ẩm 7 1.4.4. Đất đai 8 1.4.5. Yêu cầu về dinh dưỡng của cây hoa cúc 8 1.5. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 8 1.5.1. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới 8 1.5.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc ở Việt Nam 9 1.6. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 11 1.6.1. Tình hình nghiên cứu cây hoa cúc trên thế giới 11 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 22 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Nội dung 22 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 27 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 28 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của một số giống hoa cúc tại Lạng Sơn 29 3.1.1. Khả năng sống sau trồng của các giống hoa cúc trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 29 3.1.2. Khả năng sinh trưởng của các giống hoa cúc trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 29 3.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của 5 giống hoa cúc trồng thí nghiệm 32 3.1.4. Ảnh hưởng của giống đến tình hình sâu hại của hoa cúc 33 3.1.5. Hiệu quả kinh tế 35 3.2. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa của giống cúc Pha Lê tại Lạng Sơn 36 3.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và nở hoa của cúc Pha Lê tại các thời điểm trồng khác nhau 37 3.2.2. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tỷ lệ nở hoa, chất lượng hoa cúc Pha Lê 38 3.2.3. Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tình hình sâu, bệnh hại hoa cúc Pha Lê vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 41 3.2.4. Hiệu quả kinh tế 42 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và phát triển hoa cúc Pha Lê 43 3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ sống hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 43 3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 44 3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái ra lá hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 46 3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển hoa cúc Pha Lê 48 3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất, chất lượng hoa cúc Pha Lê 50 3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình sâu hại hoa cúc Pha Lê 52 3.3.6. Hiệu quả kinh tế 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến khả năng sinh trưởng và phát triển giống hoa cúc Pha Lê 54 3.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 54 3.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 57 3.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hoa cúc Pha Lê 59 3.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu đến năng suất, chất lượng của hoa cúc Pha Lê 60 3.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến tình hình sâu, bệnh hại của hoa cúc Pha Lê 62 3.4.6. Hiệu quả kinh tế 64 3.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến sinh trưởng và phát triển của hoa cúc Pha Lê 65 3.5.1. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến động thái tăng trưởng chiều cao của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 65 3.5.2. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến động thái ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 66 3.5.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hoa cúc Pha Lê 68 3.5.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến năng suất, chất lượng của hoa cúc Pha Lê 69 3.5.5. Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến tình hình sâu hại của hoa cúc Pha Lê 71 3.5.6. Hiệu quả kinh tế 74 Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 4.1. KẾT LUẬN 76 4.2. ĐỀ NGHỊ 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCC Chiều cao cây CT Công thức Đ/c Đối chứng TV Thời vụ ĐK hoa Đường kính hoa DTNN Di truyền nông nghiệp NL Nhắc lại Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii Bảng 3.1: Khả năng sống sau trồng của các giống tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 29 Bảng 3.2. Một số đặc trưng hình thái các giống cúc thí nghiệm tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 30 Bảng 3.3: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của 5 giống hoa cúc trồng thí nghiệm 32 Bảng 3.4: Tình hình sâu, bệnh hại các giống cúc thí nghiệm 33 Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế trồng các giống cúc thí nghiệm 35 Bảng 3.6: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và nở hoa của cúc Pha Lê tại các thời điểm trồng khác nhau 37 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến một số chỉ tiêu năng suất, chất lượng hoa cúc Pha Lê thí nghiệm 38 Bảng 3.8: Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tình hình sâu, bệnh hại hoa cúc Pha Lê vụ Đông Xuân 2013-2014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 41 Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế trồng giống cúc Pha Lê ở các công thức thí nghiệm 42 Bảng 3.10: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ sống của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 43 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 44 Bảng 3.12: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái ra lá hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 46 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển hoa cúc Pha Lê 49 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất, chất lượng của 50 hoa cúc Pha Lê 50 Bảng 3.15: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình sâu, bệnh hại hoa cúc Pha Lê 52 Bảng 3.16: Hiệu quả kinh tế trồng giống cúc Pha Lê ở các công thức thí nghiệm 53 Bảng 3.17: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 55 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Bảng 3.19: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hoa cúc Pha Lê 59 Bảng 3.20: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu đến năng suất, chất lượng của hoa cúc Pha Lê 61 Bảng 3.21: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến tình hình sâu, bệnh hại của hoa cúc Pha Lê 62 Bảng 3.22: Hiệu quả kinh tế trồng giống cúc Pha Lê ở các công thức thí nghiệm 64 Bảng 3.23: Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến động thái tăng trưởng chiều cao của hoa cúc Pha Lê 65 trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 65 Bảng 3.24: Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến động thái ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 67 Bảng 3.25: Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến các giai đoạn sinh trưởng phát triển của hoa cúc Pha Lê 69 Bảng 3.26: Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến năng suất, chất lượng của hoa cúc Pha Lê 69 Bảng 3.27: Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến tình hình sâu hại của hoa cúc Pha Lê 71 Bảng 3.28: Hiệu quả kinh tế trồng giống cúc Pha Lê ở các công thức thí nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 44 Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái ra lá hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 47 Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái tăng trưởng chiều cao hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 55 Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu trâu 502 đến động thái ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 58 Biểu đồ 5: Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến động thái tăng trưởng chiều cao của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 66 Biểu đồ 6: Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến động thái ra lá của hoa cúc Pha Lê trồng tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 68 [...]... chất lượng hoa của một số giống hoa cúc vụ Đông Xuân năm 201 3-2 014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của giống hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng Lạng Sơn + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm trồng đến sinh trưởng phát triển của hoa cúc Pha Lê vụ Đông Xuân 201 3-2 014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn + Thí nghiệm... giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa cúc tại Lạng Sơn - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của giống hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp số liệu khoa học có giá trị về đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất,... trường trong và ngoài nước Hoa cúc là giống cây trồng mới được trồng ở địa phương, các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc phù hợp với điều kiện tự nhiên tại đây chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ Chính vì vậy, chúng tôi triển khai đề tài: “ Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn Số hóa bởi Trung... rụng hoa và quả, kích thích phát triển quả, quả lớn và chín đồng loạt 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Tại Hữu Lũng - Lạng Sơn - Thời gian: Vụ Đông Xuân từ tháng 10/2013 đến tháng 2/2014 2.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống hoa cúc tại Hữu Lũng - Lạng Sơn Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và chất... hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và phát triển của hoa cúc Pha Lê vụ Đông Xuân 201 3-2 014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn + Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ phân bón lá Đầu Trâu 502 đến khả năng sinh trưởng và phát triển của hoa cúc Pha Lê vụ Đông Xuân 201 3-2 014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn + Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng Gibber 4T đến sinh trưởng và phát. .. thích sinh trưởng Gibber 4T đến sinh trưởng và phát triển của hoa cúc Pha Lê Đông Xuân 201 3-2 014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu * Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23 của một số giống hoa cúc vụ Đông Xuân 201 3-2 014 tại Hữu Lũng - Lạng Sơn Thí nghiệm gồm 5 công thức, mỗi công thức nhắc... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 2 Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Xác định được giống cúc có năng suất, chất lượng tốt, màu sắc đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và thích nghi với điều kiện sinh thái của Hữu Lũng Lạng Sơn - Xác định được biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất, chất lượng hoa và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả. .. các giống hoa cúc thí nghiệm, từ đó tìm ra được giống hoa thích hợp trồng tại Lạng Sơn - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để xác định ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa cúc - Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu hoa nói chung và hoa cúc nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài -. .. lúc là một kỹ thuật quan trọng sản xuất hoa cúc nói riêng và sản xuất hoa nói chung Đồng thời việc sử dụng phân bón một cách hợp lý không những làm tăng năng suất, chất lượng hoa mà còn làm giảm được tác hại của nó đến kết cấu đất và môi trường theo Hoàng Ngọc Thuận (2005) [18] 1.5 Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 1.5.1 Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc trên... Trung Quốc khảo sát và mang về giống hoa cúc Chusan Daisy, giống này chính là giống bố mẹ của giống hoa cúc hình cầu và hình tán xạ ngày nay Năm 1889 nước Pháp nhập từ Trung Quốc 3 giống hoa cúc đại đoá về trồng và đến năm 1827 Bernet (người Pháp) đã thành công trong việc lai tạo ra một số giống cúc mới, từ đó dẫn đến một sự cải tiến rất mạnh mẽ về giống cúc ở châu Âu Từ đầu thế kỷ XVIII hoa cúc đã được . triển của một số giống hoa cúc tại Lạng Sơn. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa của giống hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng. pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất, chất lượng hoa và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn. 2.2. Yêu cầu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển. giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống cúc và biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa cúc Pha Lê tại Hữu Lũng - Lạng Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 26/08/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan