Liên kết đào tạo giữa trường đại học mỏ địa chất với công ty cổ phần nền móng và công trình ngầm FECON nhằm thúc đầy đào tạo nhân lực

130 375 0
Liên kết đào tạo giữa trường đại học mỏ địa chất với công ty cổ phần nền móng và công trình ngầm FECON nhằm thúc đầy đào tạo nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM FECON NHẰM THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO NHÂN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: Đào tạo thí điếm Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM FECON NHẰM THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO NHÂN LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Mã số: Đào tạo thí điếm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp. Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành Luận văn này; Luận văn là kết quả đúc kết cả quá trình học tập của tác giả tại Khoa Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Do đó, để thực hiện được luận văn này, tác giả đã nhận được những kiến thức truyền đạt từ các Thầy cô trong các bộ môn giảng dạy, được các Thầy cô Khoa Khoa học quản lý tận tình chỉ bảo, cung cấp nhiều thông tin quý giá để tác giả hoàn thành luận văn này; Đề tài mà luận văn thực hiện liên quan đến thực trạng liên kết đào tạo của 2 đối tượng cụ thể, là Trường Đại học Mỏ địa chất và Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm FECON. Trong quá trình thực hiện luận văn này, với những tài liệu nhận được từ giảng viên của Trường Đại học Mỏ địa chất và của các phòng ban thuộc Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm đã giúp cho tác giả có những luận cứ để thực hiện. Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Các Thầy cô của trường Đại học Mỏ địa chất, các Anh chị đồng nghiệp ở Công ty đã hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp những tài liệu quý giá để luận văn thực sự bám sát với thực tế. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tác giả đã có nhiều cố gắng, tâm huyết cho đề tài này, tuy nhiên, không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong các Thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp chỉ dẫn và góp ý. Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 Công ty FECON Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và công trình ngầm FECON 2 DN Doanh nghiệp 3 TĐH Trường đại học 4 SV Sinh viên 5 NNL Nguồn nhân lực DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU STT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang 1 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty CP kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm FECON 53 2 Hình 2.2: Sơ đồ các Công ty thành viên của Công ty FECON 54 3 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Viện Nền móng và Công trình 56 4 Hình 2.4: Thí nghiệm nén tĩnh (Trụ sở Bộ ngoại Giao) 57 5 Hình 2.5: Lắp đặt thiết bị thí nghiệm sensor cọc khoan nhồi (HH6) 58 6 Hình 2.6: Kết hợp thí nghiệm nén tĩnh và thí nghiệm sensor (HH6) 58 7 Hình 2.7: Lắp đặt thiết bị TN O-CELL cọc Barrette (Rạp Kim Đồng) 58 8 Hình 2.8: Số liệu được ghi lại tự động chuyển về máy tính (Rạp Kim Đồng) 58 9 Hình 2.9: Thí nghiệm CPTu (PVEX- Hải Phòng 60 10 Hình 2.10: Quan trắc xử lý nền tại Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 2 60 11 Hình 2.11: Phòng Thí nghiệm Viện Nền móng và Công trình ngầm, địa chỉ: số 99 Đỗ Đức Dục, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội. 60 12 Bảng 2.12: Thống kê Nhân sự Viện nền móng và công trình ngầm 63 13 Biểu đồ 2.13: Biểu đồ trình độ nhân viên các phòng ban Công ty FECON 64 14 Bảng 2.14: Thống kê số lượng giảng viên của TĐH Mỏ Địa chất năm học 2012-2013 và năm học 2013-2014 71 15 Biểu đồ 2.15: Biểu đồ so sánh trình độ giảng viên của trường Mỏ địa chất giữa năm học 2012-2013 và năm học 2013-2014 71 16 Hình 3.1: Mô hình liên kết tổng thể 96 17 Sơ đồ 3.2: Mối tương quan giữa Chính phủ, Nhà trường, DN 99 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP 8 1.1. Các khái niệm và vai trò của liên kết đào tạo giữa TĐH và DN 8 1.1.1. Các khái niệm 8 1.1.1.1. Liên kết 8 1.1.1.2. Đào tạo 8 1.1.1.3. Liên kết đào tạo 9 1.1.1.4. Chương trình đào tạo 9 1.1.1.5. Nhân lực 10 1.1.1.6. Đào tạo nguồn nhân lực 12 1.1.1.7. Mô hình 13 1.1.1.8. Mô hình liên kết đào tạo 14 1.1.1.9. Doanh nghiệp 14 1.1.1.10. Giáo dục đại học 15 1.1.1.11. Trường đại học 16 1.1.1.12. Chất lượng 18 1.1.2. Vai trò của việc liên kết đào tạo giữa TĐH và DN trong việc thúc đẩy công tác đào tạo nhân lực 23 1.1.2.1. Đối với TĐH 23 1.1.2.2. Đối với DN 24 1.1.2.3. Đối với SV 25 1.1.2.4. Liên kết đào tạo giữa TĐH và DN nhằm thúc đẩy đào tạo nhân lực 26 1.2. Đặc điểm chủ yếu của liên kết đào tạo giữa TĐH và DN 27 1.3. Những nhân tố tác động đến việc liên kết đào tạo giữa TĐH và DN 30 1.3.1. Quy định chính sách pháp luật 31 1.3.2. Phương thức sản xuất của DN 32 1.3.3. Chương trình đào tạo của TĐH 32 1.4. Nội dung về việc liên kết đào tạo giữa TĐH và DN 33 1.4.1. Chính phủ chỉ dẫn, DN TĐH là chủ thể 33 1.4.2. Xây dựng cơ chế hợp tác thống nhất 34 1.4.3. Lấy SV làm chủ thể cho phương hướng hành động 34 1.5. Kinh nghiệm về hoạt động liên kết đào tạo nhân lực giữa TĐH và DN 35 1.5.1. Trên Thế giới 35 1.5.1.1. Mô hình lấy TĐH làm chính của Mỹ 35 1.5.1.2. Mô hình lấy DN làm chính của Đức 36 1.5.1.4. Giáo dục “Hợp tác đa ngành” của Nhật Bản 37 1.5.1.5. Mô hình “Đặt hàng của DN” của Trung Quốc 37 1.5.1.6. Mô hình “Dạy học công xưởng” của Singapore 38 1.5.2. Ở Việt Nam 39 1.5.2.1. Mô hình “ DN TĐH là một” 40 1.5.2.2. Phương diện đào tạo thực tế Lấy mô hình “ Xen kẽ vừa học vừa làm” làm ví dụ 41 1.5.3. Bài học rút ra cho công tác liên kết đào tạo giữa TĐH Mỏ Địa chất và Công ty FECON 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 46 2.1. Khái quát về công ty FECON và Viện Nền móng và Công trình ngầm 47 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 47 2.1.1.1. Công ty FECON 47 2.1.1.2. Viện Nền móng và Công trình ngầm 54 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới công tác liên kết đào tạo 62 2.2. Một số nét khái quát về TĐH Mỏ địa chất và khoa địa chất công trình 65 2.2.1. Lịch sử phát triển 65 2.2.2. Đặc điểm về hoạt động đào tạo của Trường và Khoa Địa chất 73 2.3. Thực trạng công tác liên kết đào tạo giữa TĐH Mỏ địa chất và Công ty FECON 74 2.3.1. Liên kết khoa học 74 2.3.2. Liên kết đào tạo 78 2.3.3. Liên kết hỗ trợ SV 79 2.3.4.Liên kết giao lưu văn hóa – thể thao và hướng tới cộng đồng 84 2.3.5. Đánh giá chung 84 2.4. Những vấn đề đặt ra trong liên kết đào tạo giữa TĐH và DN nói chung và giữa TĐH Mỏ Địa chất với Công ty FECON nói riêng 86 2.4.1. Vấn đề quan niệm 86 2.4.2. Vấn đề thực lực 88 2.4.3. Vấn đề cơ chế 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 91 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY FECON VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TĐH VÀ DN TRONG THỜI GIAN TỚI 92 3.1. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới 92 3.2. Quan điểm liên kết đào tạo 93 3.3. Hoàn thiện mô hình liên kết đào tạo của công ty FECON và TĐH Mỏ địa chất. 94 3.4. Các giải pháp cho công tác liên kết đào tạo giữa DN và TĐH 98 3.4.1. Giải pháp từ phía Chính phủ 99 3.4.1.1. Chính phủ cần hoàn thiện các pháp luật pháp quy liên quan đến liên kết đào tạo 100 3.4.1.2. Chính phủ giữ vai trò chỉ đạo, điều hướng, hỗ trợ. 101 3.4.1.3. Thiết kế hệ thống chỉnh thể liên kết 102 3.4.2. Giải pháp từ phía DN 105 3.4.2.1. Xác định rõ vị trí vai trò của mình trong liên kết đào tạo với TĐH…105 3.4.2.2. Tìm kiếm mô hình hợp tác mới 106 3.4.2.3. DN nên tăng cường hơn nữa trách nhiệm xã hội, chủ động tham gia hợp tác với TĐH 107 3.4.2.4. DN cần thay đổi hiện trạng vị trí thực tập ít mà thời gian thực tập dài. 108 3.4.2.5. DN cần thay đổi tình trạng coi SV thực tập là lao động giá rẻ Error! Bookmark not defined. 3.4.2.6. DN cần nâng cao tầm quan trọng của việc đào tạo nhân viên đang làm việc 109 3.4.3. Giải pháp từ phía TĐH 110 3.4.3.1. Nhà trường cần tăng cường xây dựng năng lực chuyên môn 110 3.4.3.2. Nhà trường cần gắn kết tạo môi trường văn hóa DN cho TĐH 111 3.4.3.3. Nhà trường cần thay đổi sự quản lý SV thực tập của trường 111 3.4.4. Giải pháp từ phía SV 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 116 KẾT LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 [...]... tác liên kết đào tạo nhân lực giữa Công ty FECON và TĐH Mỏ Địa chất o Chương 3: Hoàn thiện mô hình liên kết đào tạo giữa TĐH và DN  Phần kết luận 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm và vai trò của liên kết đào tạo giữa TĐH và DN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Liên kết Theo Từ điển tiếng Việt thì: Liên kết là kết hợp lại với nhau... lực đáp ứng nhu cầu của công ty Tuy nhiên, sự liên kết đó còn sơ khai, chưa có những đầu tư về chuyên sâu trong công tác đào tạo giữa TĐH và DN Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả xây dựng đề tài nghiên cứu của mình Liên kết đào tạo giữa TĐH Mỏ địa chất với Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và công tình ngầm FECON nhằm thúc đẩy đào tạo nhân lực Với việc nhận diện thực trạng công tác đào tạo. .. pháp nào để thúc đẩy công tác đào tạo nhân lực thông qua liên kết đào tạo nhân lực giữa TĐH và DN? 6 Giả thuyết nghiên cứu - Công tác liên kết đào tạo giữa Công ty FECON và TĐH Mỏ địa chất đã được hiện thực hóa bởi văn bản cụ thể, tuy nhiên, hoạt động thực tế còn lỏng lẻo, mang nặng tính hình thức - Thúc đẩy công tác liên kết đào tạo giữa TĐH và DN bằng sự ràng buộc bởi cơ chế pháp luật và tài chính... chỉnh về liên kết đào tạo giữa TĐH và DN Các khái niệm liên kết đào tạo vẫn dừng lại ở liên kết đào tạo giữa các trường với nhau trong hoạt động đào tạo Theo quan điểm của tác giả, liên kết đào tạo giữa TĐH và DN là hình thức đào tạo và sử dụng nhân lực có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau trong quan hệ cung - cầu và quan hệ nhân- quả, bên nọ làm tiền đề cho bên kia phát triển trong cơ chế thị trường. .. SV và giảng viên đến gần với DN Chính vì vậy, cần tăng cường sự liên kết giữa các TĐH với DN vì đây là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của hai phía Qua thời gian thực tế làm việc tại Công ty cổ phần Nền móng và Công trình ngầm FECON (Công ty FECON) , tôi nhận thấy, công ty đã có những bước đầu chú trọng vào việc liên kết với các TĐH, đặc biệt là TĐH Mỏ Địa chất trong vấn đề đào tạo, tìm kiếm nhân. .. chất: Khoa Địa chất công trình - Đối với Công ty FECON: Viện Nền móng và công trình Ngầm Phạm vi về thời gian quan sát đối tượng: từ năm 2010 đến 2012 Phạm vi thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu: từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013 Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu mối liên kết đào tạo giữa TĐH và DN 5 5 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng liên kết đào tạo giữa công ty FECON và TĐH Mỏ địa chất như thế nào?... trình ngầm FECON nhằm thúc đẩy công tác đào tạo nhân lực" làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành khoa học quản lý của TĐH KHXH&NV thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện mô hình liên kết đào tạo nhằm tăng cường hợp tác giữa TĐH và DN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về đào tạo và liên kết đào tạo giữa TĐH và DN, định nghĩa và. .. Vậy nên, liên kết đào tạo có ý nghĩa quan trọng trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng cho xã hội 1.1.2.4 Liên kết đào tạo giữa nhà trường và DN nhằm thúc đẩy đào tạo nhân lực Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sức cạnh tranh của DN, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, thúc đẩy... tác giữa DN và TĐH Trên đây là sự khái lược tình hình nghiên cứu về sự hợp tác giữa TĐH và DN nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, sự nghiên cứu cụ thể về việc xây dựng mô hình liên kết đào tạo ở một TĐH và một DN cụ thể vẫn là một mảng đề tài chưa được khai thác sâu dưới góc độ 4 quản lý Do đó, tôi lựa chọn vấn đề Liên kết đào tạo giữa TĐH Mỏ địa chất và Công ty Nền móng và Công. .. nhận và đánh giá của những người được phỏng vấn để đánh giá thực trạng công tác đào tạo của TĐH và DN, cũng như tìm ra giải pháp hữu ích trong việc liên kết đào tạo giữa TĐH và Công ty 8 Kết cấu của luận văn Luận văn tốt nghiệp được kết cấu thành 3 phần chính:  Phần mở đầu  Phần nội dung: bao gồm 3 chương o Chương 1 Cơ sở lý luận về đào tạo và liên kết đào tạo giữa TĐH và DN o Chương 2 Thực trạng công . mình Liên kết đào tạo giữa TĐH Mỏ địa chất với Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và công tình ngầm FECON nhằm thúc đẩy đào tạo nhân lực . Với việc nhận diện thực trạng công tác đào tạo nhân lực, . ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM FECON NHẰM THÚC. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG VÀ CÔNG

Ngày đăng: 25/08/2015, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan