Liên kết thông tin khoa học và công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành nhựa ( nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thuộc hiệp hội nhựa thành phố hồ chí minh)

93 308 0
Liên kết thông tin khoa học và công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành nhựa ( nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp thuộc hiệp hội nhựa thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HỒNG NGUN LIÊN KẾT THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC HIỆP HỘI NHỰA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HỒNG NGUN LIÊN KẾT THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH NHỰA (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC HIỆP HỘI NHỰA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu Luận văn 14 CHƯƠNG ……………………………………………………………………….15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 15 1.1 Khái niệm khoa học công nghệ 15 1.1.1 Khái niệm khoa học 15 1.1.2 Khái niệm công nghệ 16 1.2 Thông tin khoa học công nghệ 20 1.2.1 Khái niệm thông tin khoa học công nghệ 20 1.2.2 Liên kết thông tin KH&CN 22 1.3 Năng lực cạnh tranh 26 1.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh 26 1.4 Mối quan hệ thông tin KH&CN với lực cạnh tranh doanh nghiệp 33 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG LIÊN KẾT THÔNG TIN 35 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 35 THUỘC HIỆP HỘI NHỰA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Thực trạng hoạt động Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.1 Hồn cảnh đời 35 2.1.2 Hoạt động Hiệp hội nhựa thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Khảo sát thực trạng nhu cầu thông tin KH&CN doanh nghiệp 39 2.2.1 Chọn mẫu khảo sát 100 doanh nghiệp 39 2.2.2 Phương pháp khảo sát 41 2.2.3 Loại hình kinh doanh ngành hàng doanh nghiệp 42 2.2.4 Quy mô nhân lực doanh nghiệp 44 2.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh 47 2.3 Khảo sát nhu cầu thông tin KH&CN, liên kết thông tin KH&CN 49 2.3.1 Nhu cầu thông tin KH&CN doanh nghiệp 49 2.3.2 Sự liên kết thông tin KH&CN doanh nghiệp 52 2.4 Đánh giá liên kết thông tin KH&CN doanh nghiệp 55 2.4.1 Điểm đạt 55 2.4.2 Điểm chưa đạt 56 Kết luận chương 58 CHƯƠNG 59 MƠ HÌNH LIÊN KẾT THÔNG TIN KH&CN 59 ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC 59 DOANH NGHIỆP THUỘC HIỆP HỘI NHỰA TP HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Sự cần thiết xây dựng mơ hình liên kết thơng tin KH&CN ngành nhựa 59 3.1.1 Sự cần thiết xây dựng mơ hình liên kết thông tin KH&CN ngành nhựa Việt Nam 59 3.1.2 Sự cần thiết xây dựng mơ hình liên kết thông tin KH&CN doanh nghiệp nhựa thuộc Hiệp hội Nhựa TP Hồ Chí Minh 66 3.1.3 Đề xuất đổi liên kết thông tin KH&CN doanh nghiệp 68 3.2 Cấu trúc tổ chức mơ hình liên kết thơng tin khoa học công nghệ 71 3.2.1 Nguyên tắc tổ chức theo mơ hình mục tiêu 71 3.2.2 Mối quan hệ Trung tâm Thông tin KH&CN với Chi hội việc liên kết thông tin 73 3.3 Phương thức hoạt động mơ hình liên kết thơng tin khoa học cơng nghệ 73 3.3.1 Tiếp nhận thông tin khoa học công nghệ 73 3.3.2 Lưu trữ thông tin khoa học công nghệ 74 3.3.3 Kiểm nghiệm nguồn thông tin khoa học công nghệ 76 3.3.4 Xử lý thông tin khoa học công nghệ 78 3.3.5 Sử dụng thông tin khoa học công nghệ 79 3.3.6 Kiểm tra phản hồi thông tin khoa học công nghệ 80 3.4 Đánh giá tác động mơ hình liên kết thơng tin khoa học cơng nghệ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 82 3.4.1 Đánh giá chung 82 3.4.2 Đánh giá tác động dương tính đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 83 3.4.3 Đánh giá tác động âm tính đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 85 Kết luận Chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC… 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ISO International Organization for Standardization (Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế) KH&CN Khoa học công nghệ WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) WEF World Ecomomic Forum (Diễn đàn kinh tế giới) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thức gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) từ 2007 Cùng với ngành kinh tế khác, ngành cơng nghiệp Nhựa Việt Nam có nhiều tiến đáng ghi nhận đánh giá ngành kinh tế động Hiện số lượng doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Đồng Nai, Bình Dương Long An chiếm 80% tổng số lượng doanh nghiệp nhựa nước (miền Bắc chiếm 15% miền Trung chiếm 5%) Theo thống kê năm 2011, giá trị tổng sản lượng ngành nhựa Việt Nam đạt 3.290.000 tương đương 4.593 tỷ USD, tăng 10 lần so với năm 1996 Năm 2013, kim ngạch xuất ngành nhựa đạt 2,2 tỉ USD Trong đó, kim ngạch xuất sản phẩm từ nhựa đạt 1,8 tỷ USD, tăng 13,3% so với năm 2012; kim ngạch xuất chất dẻo nguyên liệu đạt 407 triệu USD, tăng 25% lượng 57% kim ngạch so với năm trước11 Với tốc độ phát triển 12%/năm, ngành công nghiệp nhựa Việt Nam ngành công nghiệp có tốc độ phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ quan trọng cho ngành công nghiệp khác Việt Nam điện, điện tử, điện tiêu dùng, ôtô, xe máy, chế biến thục phẩm, công nghệ phẩm… Một số chuyên ngành kỹ thuật mũi nhọn cạnh tranh quốc tế chiếm ưu như: cáp quang, bao bì cao cấp ( màng ghép phức hợp BOPP; chai lớp; chai PET …); vi mạch điện từ PP dẫn điện; Panel pin mặt trời; nhựa nano … Tuy nhiên, lực cạnh tranh doanh nghiệp nhựa Việt Nam sản xuất kinh doanh hàng nhựa cao cấp bình diện quốc tế bị đánh giá chưa cao.“Hiện nay, đa số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu khoảng từ đến hệ so với mức trung bình giới Máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp có 10% đại, 38% trung bình, 52% lạc hậu; tỉ lệ sử dụng cơng nghệ cao có Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ 2% (tỉ lệ Thái Lan 31%, Malaysia 51%, Singapore 73%) Do đó, thời gian tới doanh nghiệp cần phải tăng cường ứng dụng KH&CN vào sản xuất, kinh doanh để đảm bảo phát triển bền vững phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”2 Trong năm 2013, doanh nghiệp nhựa dù gặp nhiều khó khăn đối mặt với sức mua giảm mạnh phần lớn trì sản xuất Do khó khăn kinh tế giới nên năm 2014 doanh nghiệp tiên lượng xuất ngành nhựa đạt mức tăng trưởng trung bình từ 13,5% - 16,5% so với năm 2013 Theo chuyên gia, để đạt mục tiêu phát triển ngành nhựa theo hướng đại, tăng cường tự động hóa, bước loại bỏ cơng nghệ, thiết bị cũ, đổi công nghệ, sử dụng thiết bị tiên tiến, đại giới điều kiện tiên Theo đó, đầu tư phát triển ngành nhựa vào công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tiết kiệm lượng; tạo sản phẩm có chất lượng giá trị gia tăng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh thị trường nước Các doanh nghiệp nhựa Việt Nam thiếu thông tin KH&CN chuyên ngành Đã thế, thông tin KH&CN chuyên ngành nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm tìm hiểu ứng dụng cách có hệ thống Cũng nhiều ngành sản xuất khác Việt Nam, thói quen theo lối mịn chủ nghĩa kinh nghiệm định hình bén rễ từ lâu doanh nghiệp nhựa, phần lớn hình thành phát triển từ tổ hợp gia đình, hợp tác xã sản xuất thời kỳ trước giải phóng bao cấp trước Thơng tin KH&CN chưa có liên kết cần thiết đa số nhà quản lý doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt, vận dụng để tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp lãnh đạo Có thể thấy, thiếu liên kết thơng tin KH&CN rào cản kìm hãm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhựa Việt Nam nói chung Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bởi đề tài Luận văn chuyên ngành Quản lý KH&CN Liên kết thông tin KH&CN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nhựa (Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh) có ý nghĩa lý luận thực tiễn Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ngành nghề gắn bó chặt chẽ với quyền lợi doanh nghiệp ngành nhựa hoạt động thành phố Hồ Chí Minh Với vai trị lãnh đạo, kết nối doanh nghiệp nhựa tổ chức thống nhất, Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh phải có trách nhiệm giúp đỡ hội viên khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh họ thương trường Để hoàn thành nhiệm vụ này, việc liên kết thông tin KH&CN thiết phải sớm thực tiêu chí quan trọng hoạt động Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Điểm lại cơng trình nghiên cứu, chun luận KH&CN lực cạnh tranh doanh nghiệp doanh nghiệp nhựa Việt Nam, kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010 (Vietnam Competitive Report 2010), ban hành ngày 30/11/2010, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Học viện Năng lực Cạnh tranh Châu Á Singapore (ACI) cố vấn giáo sư Michael E.Porter, phối hợp xây dựng đề cập nhóm tiêu thứ ba đánh giá điểm mạnh yếu Việt Nam loạt yếu tố tảng vĩ mô vi mô lực cạnh tranh, yếu tố định nên kết kinh tế Các tiêu bao gồm từ đánh giá chất lượng điều hành, cung cấp dịch vụ cơng, bền vững tài khố tinh thông doanh nghiệp, động cụm ngành, chất lượng hạ tầng sở hay mức độ cạnh tranh nước, v.v Đề cập đến việc công nghệ giúp nâng cao lực cạnh tranh,Vũ Cao Đàm xác định: “Có nhiều đường nâng cao lực cạnh tranh Vũ Cao Đàm (2011): Một số vấn đề quản lý KH&CN nước ta, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 45 công ty Một cách đổi cơng nghệ để nâng cao chất lượng tính hấp dẫn sản phẩm, tạo tính ưu việt lực cạnh tranh hẳn sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh” Trong tác phẩm Lợi cạnh tranh (Competitive advantage, The Free Press, New York, 1990), tác giả Michael E.Porter rõ “ Lợi cạnh tranh không nằm thân hoạt động, mà mối liên kết hoạt động với nhau, với hoạt động nhà cung cấp hoạt động khách hàng nữa” Trong bảng đánh giá thị trường nhựa Việt Nam (Vietnam Plastics Market) năm 2010, bên cạnh yếu tố tích cực, trang web Liên đoàn nhựa Anh quốc (British Plastics Federation) nhận định: “Ngành công nghiệp nhựa Việt Nam sử dụng nhiều lao động nhân viên khơng có kỹ thiếu đào tạo chun nghiệp Nó thiếu cơng nghệ bí thể việc nhiều nhà sản xuất polymer sử dụng thiết bị lạc hậu nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan”3 Tại hội thảo Nghiên cứu ứng dụng giải pháp KH&CN – Giải pháp hữu hiệu để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nhựa ngày 28/9/2011, chuyên gia đánh giá:“Ngành nhựa Việt Nam ngày phát triển, nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng ngành nhựa tốt giới, chiếm lĩnh hầu hết thị trường nước bước đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, thách thức lớn ngành nhựa Việt Nam lực thực tế thấp so với ngành nhựa nước giới khu vực Nguyên liệu nhập đến 85%, thiết bị, khuôn mẫu phần lớn phải nhập từ nước ngồi, nhân lực kỹ thuật cơng nhân lành nghề thiếu Đặc biệt, việc ứng dụng KH&CN sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhiều hạn chế”4 Trong tổng quan khoa học Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, (Viện Nguồn: http://www.bpf.co.uk/Events/Vietnam_Plastics_Market.aspx Nguồn: http://www.nhuacongnghiep.com/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-nganh-nhua/ Quản lý Kinh tế, Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hữu Thắng, NXB Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006, tr.9), tác giả nhận định: “Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN theo xu hướng mở cửa kinh tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nay, cạnh tranh nước quốc tế trỏ nên gay gắt, yêu cầu nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế đặt xúc: làm cách để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế?”5 Theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới số tổ chức quốc tế có uy tín, lực cạnh tranh doanh nghiệp nước ta thấp so với khu vực giới.“Cơ sở để hình thành lực cạnh tranh Việt Nam chưa thật vững chắc, chủ yếu dựa yếu tố bề rộng lao động rẻ, tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có Các yếu tố người, khoa học công nghệ… chưa phát huy hết khả vốn có Năng lực vốn, cơng nghệ quản lý nhiều doanh nghiệp hạn chế”6 Đề tài cấp quan đại diện Bộ KH&CN thành phố Hồ Chí Minh rõ: “Rất cần đẩy mạnh hoạt động KH&CN doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng nhiều giải pháp sách nhà nước, khuyến khích hoạt động KH&CN đổi cơng nghệ doanh nghiệp (uu đãi thuế, tín dụng, phát triển tài sản sở hữu trí tuệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng công cụ cải tiến suất chất lượng…), thân doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động R&D, đổi công nghệ, bảo vệ phát triển tài sản sở hữu trí tuệ…trong giải pháp hỗ trợ nâng cao lực Hiệp hội ngành nghề để đủ sức giúp đỡ cho hội viên nâng cao lực cạnh tranh nội dung khoa học công nghệ”7 Nguyễn Hữu Thắng - Chủ nhiệm đề tài (2006): Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Viện Quản lý Kinh tế, NXB Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.9 Nguyễn Hữu Thắng (2006): Tài liệu dẫn, tr.8 Đề tài cấp bộ: Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp chủ lực tỉnh phía Nam, thuyết minh, phát hành tháng 11 năm 2010, tr.9 10 định áp dụng cho sản xuất kinh doanh Tơi nghĩ với tính phức tạp ngày tăng thị trường, công tác tỏ rõ hiệu (Nữ, 45 tuổi, đại diện doanh nghiệp thuộc Chi hội nhựa gia dụng) 3.3.5 Sử dụng thông tin khoa học công nghệ a Nguyên tắc sử dụng thông tin KH&CN Thông tin sau xử lý đưa vào sử dụng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thơng tin KH&CN mới, hữu ích, xử lý quy trình mang lại hiệu cao sử dụng b Phương thức sử dụng thông tin KH&CN Thông tin KH&CN Viện KH&CN Phương Nam phối hợp với phận R&D phòng ban liên quan doanh nghiệp xử lý xong sẵn sàng đưa vào sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc sử dụng tiến hành theo quy trình chuẩn doanh nghiệp, giám sát ban chuyên trách Viện Phương Nam, phận R&D doanh nghiệp Mọi công đoạn sử dụng thông tin phản hồi thông báo kịp thời để phục vụ cho việc điều chỉnh phù hợp sau (3.3.6) c Thực sử dụng thông tin KH&CN Thông tin chuyển từ Viện tới phịng R&D doanh nghiệp, đồng hóa trình lãnh đạo doanh nghiệp Sau lãnh đạo doanh nghiệp duyêt định sử dụng Phòng R&D doanh nghiệp phối hợp với phận chuyên môn doanh nghiệp tiến hành đưa vào quy trình sản xuất kinh doanh đồng giám sát ban chuyên trách Viện Phương Nam Những thông tin ban đầu đánh giá thông báo kịp thời d Đánh giá sử dụng thông tin KH&CN Để khảo sát việc sử dụng thông tin KH&CN doanh nghiệp, tác giả Luận văn vấn sâu doanh nghiệp Kết sau: 79 Câu hỏi: Thưa Ông, Ông đánh giá việc sử dụng thông tin KH&CN doanh nghiệp Ơng theo quy trình quy định Viện Phương Nam doanh nghiệp Trả lời: Việc sử dụng thơng tin KH&CN theo quy trình đảm bảo cho thành công Tôi chưa có thắc mắc thấy quy trình thực nghiêm chỉnh, đảm bảo tính khoa học áp dụng giúp cho doanh nghiệp ngành nhựa tránh rủi ro đáng kể Tơi hy vọng công ty thành công áp dụng quy trình vào hoạt động sản xuất công ty (Nam, 55 tuổi, đại diện doanh nghiệp thuộc Chi hội nhựa bao bì) 3.3.6 Kiểm tra phản hồi thông tin khoa học công nghệ a Nguyên tắc phản hồi thông tin KH&CN Phản hồi thông tin phần quan trọng chế liên kết thông tin KH&CN Khi doanh nghiệp định sử dụng áp dụng thông tin KH&CN cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần đảm bảo thông tin phù hợp mức tối đa với nhu cầu, loại hình, tầm cỡ, chiến lược sách doanh nghiệp Có thơng tin KH&CN phát huy hết tác dụng việc thay đổi chất doanh nghiệp sử dụng thông tin, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường b Phương thức phản hồi thông tin KH&CN Thông tin đưa vào sử dụng thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo dõi phận liên quan phận báo cáo liên tục cho phận R&D lãnh đạo doanh nghiệp theo lịch hiệu bất cập Chi tiết báo cáo chuyển cho phận chuyên trách Viện Phương Nam kịp thời để phận nghiên cứu, đưa giải pháp sửa đổi cho phù hợp với doanh nghiệp 80 c Thực phản hồi thông tin KH&CN Phản hồi thông tin KH&CN chuyển lại theo kênh liên lạc doanh nghiệp Viện Phương Nam Các liệu phản hồi phân tích kỹ, đối chiếu với điều kiện thực tế doanh nghiệp nhằm rút nguyên nhân bất cập để sửa chữa, điều chỉnh kịp thời Các điều chỉnh thông báo cho phận R&D doanh nghiệp để báo cáo lãnh đạo doanh nghiệp điều động phòng ban liên quan thực Chu trình phản hồi thơng tin KH&CN diễn liên tục, đồng đơn vị để đảm bảo tính hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp d Đánh giá phản hồi thông tin KH&CN Để khảo sát việc thực phản hồi thông tin KH&CN, tác giả Luận văn tiến hành vấn sâu doanh nghiệp Kết sau: Câu hỏi: Thưa Ông, Ông đánh giá việc phản hồi thông tin KH&CN doanh nghiệp Ông lãnh đạo Viện Phương Nam trình áp dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trả lời: Tơi tán thành mơ hình phản hồi thơng tin Nó đảm bảo cho việc áp dụng thơng tin KH&CN cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mang tính liên tục điều chỉnh kịp thời sau có bất hợp lý Cơng ty hưởng lợi từ việc nhiều Sản phẩm đảm bảo đạt sản lượng chất lượng cao theo yêu cầu thị trường ban giám đốc phòng ban liên quan ln có thơng tin cập nhật để xử lý, điều chỉnh cho phù hợp với sản xuất công ty (Nam, 55 tuổi, giám đốc doanh nghiệp thuộc Chi hội nhựa xây dựng) 81 3.4 Đánh giá tác động mơ hình liên kết thơng tin khoa học công nghệ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 3.4.1 Đánh giá chung Mơ hình liên kết thông tin KH&CN mà Luận văn đề xuất mơ hình kết hợp tối đa mặt mạnh nhà khoa học nhà sản xuất đồng thời giảm mặt yếu Các thông tin KH&CN đến với doanh nghiệp phối hợp với Viện KH&CN Phương Nam thu nhận, kiểm nghiệm, xử lý tốt để đạt hiệu cao doanh nghiệp áp dụng vào sản xuất kinh doanh Trong trình sử dụng, thông tin phản hồi nghiên cứu xử lý để điều chỉnh kịp thời cho chất lượng dịch vụ, sản phẩm doanh nghiệp đạt chất lượng tốt tham gia thị trường Khi tham gia hội đoàn, doanh nghiệp thường tin tưởng doanh nghiệp hỗ trợ nhiều mặt mối liên kết với lãnh đạo Hiệp hội hội viên ngành nghề khác Mỗi doanh nghiệp bí mật kinh doanh riêng mình, biết chia sẻ, liên kết cách có mục đích khơng doanh nghiệp mà doanh nghiệp ngành nghề có hội phát triển mạnh hơn, bền vững Thông tin KH&CN liên kết tốt tăng lực cạnh tranh cho nhóm doanh nghiệp, nhân rộng sức mạnh nhóm hoạt động sản xuất kinh doanh, sân chơi lớn khu vực giới Đó tính đồn kết doanh nghiệp, điều mà quốc gia Nhật, Hàn Quốc áp dụng thành công giới Để nâng cao lực cạnh tranh mình, doanh nghiệp tham gia thương trường phải trang bị cho tiến KH&CN nhất, cập nhật “Đứng yên thụt lùi” ln ngun tắc nằm lịng doanh nghiệp, có hội viên Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình liên kết thơng tin KH&CN mà Luận văn đề xuất áp dụng khơng riêng ngành nhựa mà áp dụng ngành công nghiệp khác Việt Nam Liên kết thông tin KH&CN tạo sức mạnh cho 82 doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt giới Với thành tựu đáng khích lệ thời gian qua, doanh nghiệp nhựa thành phố Hồ Chí Minh có kinh nghiệm việc chia sẻ liên kết thông tin KH&CN với doanh nghiệp Hiệp hội, ngành nghề với mục đích nâng cao lực cạnh tranh than tập thể ngành Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh có nỗ lực hoạt động liên kết hội viên nhằm mục đích chia sẻ thơng tin KH&CN Đó coi nỗ lực giáo dục chuẩn hóa tư quan điểm doanh nghiệp thành viên mối liên quan liên kết thông tin KH&CN với lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nhựa thời kỳ Điều hiển nhiên mà doanh nghiệp hiểu lực cạnh tranh cá thể cộng thêm lực cạnh tranh cá nhân khác tập thể nhân lên nhiều lần, góp phần nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành quốc gia Đây coi “điều kiện cần”cho việc thúc đẩy hoạt động liên kết thông tin KH&CN Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Một nhiệm vụ quan trọng, coi “điều kiện đủ”, đặt cho Ban chấp hành Hiệp hội với đơn vị thực Viện KH&CN Phương Nam phải nghiên cứu xây dựng chế liên kết thông tin KH&CN hiệu nhất, với mục tiêu cụ thể nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thành viên Hiệp hội toàn ngành nhựa 3.4.2 Đánh giá tác động dương tính đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động dương tính quan điểm Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học sách tác phẩm Kỹ phân tích sách, nêu: “Tác động dương tính sách tác động dẫn đến kết phù hợp với mục tiêu sách” [3; 114] 83 Cơ sở thực tiễn để đánh giá tác động dương tính dựa việc phân tích mơ hình liên kết thơng tin KH&CN doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh kiểm nghiệm thực tiễn hoạt động Khi định chia sẻ thông tin KH&CN, doanh nghiệp ln xác định mục đích việc để hưởng lợi ích thơng tin KH&CN đem lại cho doanh nghiệp sau áp dụng (thơng tin KH&CN) vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Áp dụng thông tin KH&CN phù hợp, có lợi, tư vấn huấn luyện q trình áp dụng thơng tin tốt, doanh nghiệp gặt hái thành cơng Ví dụ: Cơng ty nhựa Đạt Hịa cơng ty hội viên Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Sản phẩm chủ lực trước công ty Đạt Hòa áo mưa HDPE ống nước nhựa cứng uPVC Tuy công ty lớn thị trường nhựa vật liệu xây dựng công ty Đạt Hịa khơng ngừng áp dụng cơng nghệ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cho đời sản phẩm mới: ống dẫn nước HDPE từ Ø20 mm tới Ø1.200 mm nguyên liệu nguyên liệu nhựa PE100 cung cấp cho hệ thống cấp nước Sản phẩm đặc biệt Đạt Hòa loại ống từ Ø150 mm tới Ø2.000 mm cung cấp cho cơng trình xử lý nước thải, cống nước cơng nghiệp, xử lý rác, dẫn nước thơ cho cơng trình thủy điện dân dụng Đặc biệt, cơng ty Đạt Hịa đầu tư khoảng triệu USD cho dàn máy sản xuất ống dẫn nước HDPE Đức chuyển giao công nghệ sản xuất ống HDPE lớp từ Ø150 mm tới Ø600 mm Với tính vượt trội kiểu dáng, bên trơn láng giảm ma sát dòng chảy, thi công thuận tiện…, sản phẩm chiến lược Đạt Hịa, tập trung vào cơng trình xử lý nước thải khu đô thị, khu công nghiệp khu dân cư… Dàn máy đại công ty trang bị đạt cơng suất 1.500 sản phẩm/tháng lợi cạnh tranh lớn cho Đạt Hịa cho gói thầu dự án lớn nước nước ngồi 84 Đạt Hịa xây dựng chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:1994 Quacert cấp 6/2000 QMS cấp 7/2000 3.4.3 Đánh giá tác động âm tính đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động âm tính quan điểm Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học sách tác phẩm Kỹ phân tích sách, nêu: “Tác động âm tính sách tác động dẫn đến kết không phù hợp với mục tiêu sách” [3; 121] Cơ sở thực tiễn để đánh giá tác động âm tính dựa việc phân tích mơ hình liên kết thơng tin KH&CN doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh kiểm nghiệm thực tiễn hoạt động bộc lộ bất cập mà xây dựng mơ hình liên kết khơng thể dự đốn Chia sẻ thông tin KH&CN phần quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Khi xác định sách quan trọng Hiệp hội công tác hỗ trợ doanh nghiệp hội viên thực thi, dự đốn trước tác động âm tính việc chia sẻ thông tin KH&CN: Dù việc chia sẻ thông tin thực bảo mật nghiêm ngặt theo quy trình chặt chẽ thống doanh nghiệp Viện KH&CN Phương Nam thông tin KH&CN liên kết, chia sẻ bị rị rỉ Điều xảy do: a Sự xâm nhập hệ thống lưu trữ, bảo mật thông tin Viện KH&CN Phương Nam chuyên gia xâm nhập máy tính ( cịn gọi hacker mũ đen) từ bên ngồi Dù thơng tin lưu trữ bảo mật mã hóa cấp độ cao khơng thể coi thường trình độ hacker Họ xâm nhập hệ thống lưu trữ thơng tin bảo mật cấp độ cao giới như: hệ thống máy tính Lầu Năm góc (Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ), hệ thống máy tính Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), hệ thống máy chủ 85 Proserve (Hà Lan)… Do vậy, cá nhân hay tổ chức có ý định thâm nhập hệ thống máy tính Viện KH&CN Phương Nam với ý đồ đánh cắp thơng tin KH&CN chun gia máy tính Viện khơng thể đảm bảo bảo vệ 100% bí mật thơng tin trước công b Với hệ thống lưu trữ thông tin bảo mật cao theo quy trình chặt chẽ Viện KH&CN Phương Nam mà thông tin KH&CN bị đánh cắp hệ thống doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, chưa đủ điều kiện đầu tư đầy đủ cho an ninh thơng tin KH&CN lưu trữ doanh nghiệp khả lại cao c Các thơng tin KH&CN trình trao đổi từ xa bị rị rỉ từ phương tiện trao đổi thông tin trung gian e-mail, usb, Bluetooth, CD-R v.v… bất cẩn từ chủ thể trao đổi thông tin (Viện KH&CN Phương Nam, chi hội ngành nghề, doanh nghiệp hội viên, nhân viên ) Điều làm số doanh nghiệp lo ngại nhìn chung khơng phải cản trở lớn cho doanh nghiệp việc thực chế để thực liên kết thông tin KH&CN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Kết luận Chương Trong chương 3, tác giả Luận văn trình bày chi tiết chế thực liên kết thông tin KH&CN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Cơ chế liên kết thơng tin KH&CN trình bày đóng góp tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Hoạt động liên kết thông tin KH&CN Viện KH&CN Phương Nam, Trung tâm thông tin KH&CN thuộc Viện, doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh cải thiện chất lượng sản phẩm, suất doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nhựa thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ngành nhựa Việt Nam nói chung 86 KẾT LUẬN Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, ngành nhựa Việt Nam có bước tiến đáng ghi nhận thị trường ghi dấu ấn ngành công nghiệp nhựa giới Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi ngành nhựa Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn bất cập: nguồn vốn chưa dồi dào, kinh nghiệm tích lũy chưa nhiều,máy móc thiết bị lạc hậu so với nước khác… đặc biệt thiếu thông tin KH&CN Với doanh nghiệp hệ thống Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh, việc xây dựng chế liên kết thông tin KH&CN doanh nghiệp thuộc Hiệp hội điều cần thiết Ban chấp hành Hiệp hội có bước ban đầu để hình thành chế liên kết thông tin KH&CN Nhưng tác dụng liên kết thông tin hữu chưa đáp ứng nhu cầu thực tế hội viên Hiệp hội, chưa phù hợp với thị trường đỏi hỏi phải đổi để thông tin KH&CN liên kết chặt chẽ với hơn, thông tin KH&CN cập nhật, lưu trữ, kiểm nghiệm cách khoa học tuân thủ quy trình Một số doanh nghiệp tiêu biểu, với thành công việc áp dụng KH&CN vào hoạt động sản xuất kinh doanh mình, xuất sản phẩm tới thị trường nước ngồi Tuy có bước tiến mạnh mẽ ngành nhựa Việt Nam nhiều điểm yếu lạc hậu so với thị trường đối thủ cạnh tranh Để nâng cao lực cạnh tranh, nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp ngành công nghiệp nhựa Việt Nam phải rút ngắn khoảng cách KH&CN với ngành cơng nghiệp nhựa nước ngồi Mỗi doanh nghiệp phải đặt trọng tâm nhiệm vụ vào việc dùng vũ khí KH&CN để khơng tồn mà cịn phát triển thị trường Để hoàn thành nhiệm vụ này, doanh nghiệp nhựa – có doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh phải liên kết thông tin sử dụng tiến KH&CN biện pháp chủ yếu để nâng cao sức mạnh tồn 87 ngành công nghiệp nhựa Việt Nam Việc làm không cần thiết cho ngành nhựa mà điều kiện sống cịn ngành cơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi Theo đó, đầu tư phát triển ngành nhựa vào công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tiết kiệm lượng tạo sản phẩm có chất lượng giá trị gia tăng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh thị trường ngồi nước Trong xu đó, việc liên kết thông tin KH&CN theo chế đề xuất đóng vai trị quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp nhựa Việt Nam nói chung doanh nghiệp (thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh) nói riêng 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý KH&CN nước ta, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2011 Vũ Cao Đàm (2011), Khoa học sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh (2010, 2011, 2012, 2013), Tổng kết hoạt động kinh doanh Nguyễn Võ Hưng - chủ biên (2003), Công nghệ Phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Trọng Lâm, Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 2006 TS Nguyễn Hữu Thắng ( Chủ nhiệm đề tài ):Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Viện Quản lý Kinh tế, NXB Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006 Nguyễn Vũ Hưng (chủ biên ), Công nghệ Phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2003 Đề tài cấp Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp chủ lực tỉnh phía Nam, thuyết minh, phát hành tháng 11 năm 2010 10 Vũ Tấn Khiêm: Giáo trình Quản lý cơng nghệ, TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 11 Viện Nghiên cứu chiến lược công nghiệp Bộ Công thương, Đề tài Quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 , 2011 Tiếng Anh 89 12 Baranson, J and Harrington, A (1977): Western Technology in the Political Economy of Eastern Europe World Economy, 1: 81–92 13 Michael E, Porter, Competitive advantage, The Free Press, New York, 1990 14 Klaus Schwab, Xavier Sala-i-Martín, The Global Competitiveness Report 2014 - 2015, World Economic Forum, 2014 15 Pierre Auger (1960), Tendances actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, tr.17-19 16 Vietnam Plastics Market, British Plastics Federation, 2010 90 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC HIỆP HỘI NHỰA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Kính gửi: Quý vị doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa TP.HCM Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu Liên kết thông tin KH&CN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, trân trọng gửi tới quý vị phiếu khảo sát: “Hiện trạng doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh” Câu trả lời câu hỏi Quý Doanh nghiệp cần thiết giúp thu thập thông tin xác để hình thành đề xuất xây mơ hình liên kết thơng tin KH&CN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn đóng góp Q vị! Xin vui lịng cho biết: Họ tên: Chức vụ: Điện thoại: Đơn vị cơng tác: Địa đơn vị: Loại hình kinh doanh: □ Cá thể/ Doanh nghiệp tư nhân □ Công ty TNHH □ Công ty cổ phần □ Công ty liên doanh □ Cơng ty 100% vốn nước ngồi ( FDI ) Ngành hàng: □ Nhựa gia dụng □ Bao bì nhựa □ Ngành vật liệu xây dựng nhựa □ Nguyên liệu nhựa 91 □ Ngành sản xuất giày dép nhựa xuất □ Ngành bao bì Nhựa □ Ngành chế biến Cao su - Nhựa □ Chế tạo máy - khuôn mẫu nhựa Quy mô nhân sự: □ 500 Thị trường tiêu thụ sản phẩm: - Trong nước: □ Miền Nam □ Miền Trung - Xuất khẩu: □ Châu Á □ Châu Âu □ Miền Bắc □ Châu Mỹ □ Châu Phi Quy mô nhân sự: □ 500 Nhu cầu thông tin KH&CN □ Quan tâm □ Không quan tâm □ Không ý kiến Tình hình đầu tư cho phận R&D □ Có đầu tư □ Khơng đầu tư Sự sẵn sàng liên kết thông tin KH&CN doanh nghiệp □ Sẵn sàng □ Không sẵn sàng Ý kiến khác Vai trò Viện KH&CN Phương Nam việc hỗ trợ doanh nghiệp thu thập, lưu trữ, kiểm nghiệm thông tin KH&CN 92 Đề xuất ý kiến quý vị đổi liên kết thơng tin KH&CN nhằm mục đích nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc Hiệp hội 93 ... văn chuyên ngành Quản lý KH&CN Liên kết thông tin KH&CN nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành nhựa (Nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Nhựa thành phố Hồ Chí Minh) có ý... TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC HIỆP HỘI NHỰA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHƯƠNG ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI CƠ CHẾ LIÊN KẾT THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH. .. TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC HIỆP HỘI NHỰA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm khoa học cơng nghệ

Ngày đăng: 25/08/2015, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan