giới thiệu chung về máy nâng chuyển

92 837 6
giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về giới thiệu chung về máy nâng chuyển

GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN I. GIỚI THIỆU VỀ MÁY NÂNG CHUYỂN. Máy nâng chuyển là thiết bị dùng để thay đổi vị trí của đồi tượngnhờ thiết bị mang vật trực tiêp như móc treo, hoặc thiết bị gian tiếp như gầu ngoạm, nam châm điện, băng tải,… Như vậy máy nâng chuyển đóng vai trò rất quan trọng trong q trình sản xuất: giảm nhẹ sức lao động cho cơng nhân và nâng cao năng suất lao động 1.Phân loại máy nâng chuyển: 1.1. Căn cứ vào chuyển động chính: Chia làm hai loại -Máy nâng -Máy vận chuyển liên tục 1.2. Căn cứ vào cấu tạo và ngun tắc làm việc: -Cầu trục -Cổng trục -Cần trục tháp -Cần trục quay di động(cần trục ơ tơ, bánh lốp, bánh xích) -Cần trục cột buồm và cần trục cột quay -Cần trục chân đế và cần trục nối -Cần trục cáp 2. Điều kiện an tồn của máy trục: Trong thực tế tần suất xảy ra tay nạn trong sử dụng máy nâng là lớn hơn rất nhiều so với các loại máy khác .Do vậy vấn đề an tồn trong sử dụng máy nâng là vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu. Với cầu trục lăn do có nhiều bộ phận máy lắp với nhau và được đặt trên cao do vậy cần phải thường xun kiểm tra để kịp thời phát hiện những hư hỏng như lỏng các mối ghép ,rạn nứt tại các mối hàn do thời gian sử dụng lâu … Đối với các chi tiết máy chuyển động như bánh xe ,trục quay phải có vỏ bọc an tồn nhằm ngăn những mảnh vỡ văng ra nếu có sự cố khi chi tiết máy hoạt động Tồn bộ hệ thống điện trong máy phải được nối đất Với các động cơ đều có phanh hãm tuy nhiên phải kiểm tra phanh thường xun khơng để xảy ra hiện tượng kẹt phanh gây nguy hiểm khi sử dụng . Tất cả những người điều khiển máy làm việc hay phục vụ máy trong phạm vi làm việc của máy đều phải học tập các quy định về an tồn lao động có làm bài kiểm tra và phải đạt kết quả . Trong khi máy làm việc cơng nhân khơng được đứng trên vật nâng hoặc bộ phận mang để di chuyển cùng với vật cùng như khơng được dùng dưới vật nâng đang di chuyển . SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 1 GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T Đối với máy khơng khơng hoạt động thường xun (nhiều ngày khơng sử dụng )khi đưa vào sử dụng phải kiểm tra tồn bộ kết cấu máy .Để kiểm tra tiến hành thử máy với hai bước là thử tĩnh và thử động . Bước thữ tĩnh :treo vật nâng có trọng lượng bằng 1,25 lần trọng lượng nâng danh nghĩa của cầu trục thiết kế và để trong thời gian từ 10 đến 20 phút . Theo dõi biến dạng của tồn bộ các cơ cấu máy .Nếu khơng có sự cố gì xảy ra thì tiếp tục tiến hành thử động . Bước thử động :Treo vật nâng có trọng lượng bằng 1,1 trọng lượng nâng danh nghĩa sau đó tiến hành mở máy nâng, di chuyển, hạ vật ,mở máy đột ngột , phanh đột ngột .Nếu khơng có sự cố xảy ra thì đưa máy vào hoạt động . Trong cơng tác an tồn sử dụng cầu trục người quản lý có thể cho lắp thêm các thiết bị an tồn nhằm hạn chế tối đa tai nạn xảy ra cho cơng nhân khi làm việc . Một số thiết bị an tồn có thể sử dụng đó là : Sử dụng các cơng tắc đặt trên những vị trí cuối hành trình của xe lăn hay cơ cấu di chuyển cổng trục .Các cơng tắc này được nối với các thiết bị đèn hoặc âm thanh báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng biết để dừng máy .Đồng thời củng có thể nối trực tiếp với hệ thống điều khiển để tự động ngắt thiết bị khi có sự cố xảy ra . Như vậy để hạn chế tối đa tai nạn xảy ra đòi hỏi người cơng nhân sử dụng máy phải có ý thức chấp hành nghiêm túc những u cầu đã nêu trên. II. GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẦU TRỤC: 1.Phân loại cầu trục: a.Theo cơng dụng: -Cầu trục có cơng dụng dùng chung -Cầu trục chun dụng b.Theo kết cấu dầm cầu: -cầu trục một dầm -Cầu trục hai dầm c.Theo cách tựa của dầm: -Cầu trục tựa -Cầu trục treo d.Theo cách bố trí cơ cấu cơ cấu di chuyển cầu trục: -Cầu trục dẫn động chung -Cầu trục dẫn động riêng 2.Tải trọng: 2.1. Tải trọng nâng dang nghĩa Q,N. -Là trọng lượng lớn nhất mà máy có thể nâng được. Q = Q m +Q h Qm :Trọng lượng thiết bị mang SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 2 GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T Qh:trọng lượng danh nghĩa của vật nâng ma máy có thể nâng được 2.2. Tải trọng do trọng lượng bản thân. -Trong khi tính tốn, thiết kế máy mới thường bỏ qua trọng lượng các chi tiết (trừ một số chi tiết có trọng lượng lớn) 2.3. Tải trọng của gió. -Đối với máy làm việc trong nhà thì áp lực gió khơng đáng kể có thể bỏ qua 2.4.Tải trọng phát sinh khi vận chuyển. -Bao gồm các tải trọng do trọng lượng bản thân và các tải trọng động phát sinh khi vận chuyển: +Tải trọng theo phương đứng khi vận chuyển trên ray lấy bằng 60% ÷ 80% tải trọng do trọng lượng bản thân +Tải trọng động theo phương ngang lấy bằng 80% ÷ 90% tải trọng do trọng lượng của bản thân. 2.5. Tải trọng khi dựng lắp. -Khi này tải trọng do trọng lượng bản thân lấy tăng 15% ÷ 20%. Và phải kể đến tải trọng gió cũng như các lực phát sinh trong q trình lắp. 2.6. Tải trọng động : -Để khảo sát động lực học máy cần xây dựng mơ hình bài tốn về động lực học của máy. Các cơ cấu máy nên tìm cách qui về sơ đồ đơn giản nhất . 3. Đặc điểm tính tốn của cầu trục: 3.1. Trình tự tính tốn của cầu trục. -Xác định các thơng số cơ bản. -Xác định các các kích thước hình học của các bộ phận trên cầu trục và tải trọng tính tốn -Xác dịnh các vị trí tính tốn Thiết kế các cơ cấu: cơ cấu nâng thiết bị mang, cơ cấu di chuyển xe,… -Thiết kế, tính tốn kết cấu thép -Thiết kế các hệ thống điều khiển -Thiết kế thiết bị an tồn 3.2. Xác định khoảng cách giữa các bánh xe di chuyển cầu trục trên dầm cuối. - Khi bị xơ lệch thì bị sinh ra lực cản phụ W nên sinh ra mơn men xơ lệch M = 2 .LW mơ men này sinh ra phản lực N giữa thành bánh xe và cạnh ray : N = E M = E LW 2 . Để đảm bảo cho bánh xe vẫn quay thì: ≥ L E f f : hệ số giữa thành bánh xe và cạnh ray SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 3 GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T f = 5 1 ÷ 7 1 Hình 1:sơ đồ lực tác dụng giữa bánh xe và ray 3.3. Đặc điểm tính tốn của dầm chính cầu trục -Độ võng lớn nhất của dưới tác dụng của trọng lượng xe và tải trọng danh nghĩa, cùng thiết bị mang vật đặt ở giữa dầm khơng được vượt q : + L 100 1 với cầu trục dẫn động bằng tay + L 500 1 với cầu trục một dầm dẫn động bằng máy + L 700 1 với cầu trục hai dầm dẫn động bằng máy - Đối với có dầm hộp phải kiểm tra thời gian dao đọng tắt dần ủa kết cấu thép 3.4. Tính trục truyền của cơ cấu di chuyển. -Tính trục phải thực hiện đầy đủ các phép tính trụcthơng thường tính sơ bộ, tính độ bền mỏi, có thể kiểm tra độ cứng xoắn và dao động Cơ SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 4 GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T Chương I: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 1. Lựa chọn kết cấu dầm a.Phương án 1: Hai dầm kết cấu dạng hộp -Trên dầm chính có hai thanh ray để xe lăn di chuyển -Kết cấu dầm dạng hộp nên việc tính tốn đơn giản,thời gian chế tạo và lăp ghép nhanh,việc bảo dưỡng cũng đơn giản. Do đó giá thành giảm b.Phương án 2 :Kết cấu hai dầm kiểu giàn -Dầm là một khung giàn gồm các thanh liên kết với nhau bằng hàn và bắt bulung Với kết cấu kiểu này thì khối lượng dầm nhỏ, nhưnng phức tạp, khó chế tạo vì nhiều chi tiết , q trình chế tạo và lắp ráp mất thời gian , việc kiểm tra bảo dưỡng khó khăn .Do đó giá thành chế tạo cầu trục cao SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 5 Hình 2: kết cấu hai dầm dang hộp Hình 3 : Kết cấu hai dầm kiểu giàn GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T c.Phưong án 3: Kết cấu loại một dầm -Kết cấu dầm có dạng chữ I A A A A -Dạng kết cấu này đơn giản , dễ tính tốn, chế tạo, lắp ghép đơn giản, bảo dưõng kiểm tra dễ dàng, nhưng chịu tải ít. Phù hợp với những cầu trục có tải trọng nhỏ dưới 5 tấn và khẩu đọ nhỏ Kết luận :Từ u cầu về số liệu ban đầu về cầu trục , như vậy ta chọn kết cấu dầm dạng: hai dầm dạng hộp, thì đủ khả năng chịu tải và kết cấu đơn giản 2. Chọn phương án truyền động cơ cấu nâng a.Phưong án 1: 1 2 3 4 1. Động cơ điện . 2. Khớp nối. 3. Khớp nối và phanh. 4. Hộp giảm tốc -Với kết cấu này động cơ truyền động đến hộp giảm tốc qua khớp nối trục ra của hộp giảm tốc khơng trùng với trục tang, mà truyền qua bộ truyền bánh răng. Kết cấu này thích hợp khi dùng palăng đơn. Kết cấu này phức tạp nhiều chi tiết, tốn nhiều ổ, còn có bộ truyền ngồi khơng an tồn SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 6 Hình 4: Kết cấu một dầm GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T b. Phương án 2: 1 2 3 4 1. Động cơ điện 2. Khớp nối kết hợp phanh 3. Hộp giảm tốc 4. Tang -Với phương án này kết cấu nhỏ gọn .Trục tang và hộp giảm tốc là một nên khó chế tạo, lắp rắp và bảo dưỡng lục phân bố trên tang khơng ổn định làm ảnh hưởng đến hộp giảm tốc c.Phương án 3: SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 7 GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T 1 2 3 4 6 1. Động cơ điện 2. Khớp nối kết hợp với phanh 3. Hộp giảm tốc 4. Tang 6. Khớp nối Trường hợp này giống phương án 2 nhưng có thêm khớp nối, nên cố thể khắc phục được một số nhược điểm của phương án trên như: Dễ chế tạo, lắp ghép, bảo dưỡng Kết luận: với các ưu điểm trên nên ta chọn phương án 3 là phù hợp 3.Phương án truyền động và di chuyển xe lăn: a.Phương án 1: SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 8 GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T 1 2 5 4 3 4 54 1. Động cơ điện. 2. Phanh kết hợp với nối trục 3. Hộp giảm tốc 4. Nối trục 5. Bánh xe -Phương án nhỏ gọn gồm một hộp giảm tốc, một động cơ, bốn khớp nối. Truyền động đơn giản, chiếm ít trên xe lăn thuận tiện cho việc bố trí trên các xe lăn b.Phương án 2: 5 1 2 3 5 4 1. Động cơ điện 2. Phanh kết hợp với nối trục 3. Hộp giảm tốc 4. Khớp nối SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 9 GVHD:Nguyễn Thanh Việt Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T 5. Bánh xe - Phương án này kết cấu gọn nhẹ, đơn giản, truyền động chắc chắn có sự đồng bộ giữa hai bánh xe cao, nhưng khoảng cách giữa hai bánh xe bị hạn chế c. Phương án 3: 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 1. Động cơ điện 2. Phanh kết hợp với nối trục 3. Hộp giảm tốc 4. Khớp nối 5. Bánh xe -Phương án này dẫn động cho hai động cơ riêng biệt, phương án này tốn nhiều động cơ, phanh ,việc giả quyết đồng vận tốc giữa hai bánh xe khó khăn Kết luận: như phân tích trên ta chọn phương án 1, do nhỏ gọn dễ chế tạo, ít tốn kém, chiến ít khơng gian 4- Lựa chọn phương án truyền động di chuyển cầu: a. Phương án 1: SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 10 [...]... KẾ CƠ CẤU NÂNG 2.1 Phân tích chung : 2.1.1.u cầu khi tính tốn và thiết kế cơ cấu nâng: Cơ cấu nâng dùng để nâng hạ vật theo phương thẳng đứng Ngoại lực là trọng lưc và lực qn tính tác dụng lên vật nâng. Có hai loại cơ cấu nâng :Cơ cấu nâng dẫn động bằng tay, và cơ cấu nâng dẫn động bằng điện Do cơ cấu dẫn động bằng tay khơng phù hợp u cầu thiết kế nên ở đây khơng đi vào phân tích Còn cơ cấu nâng dẫn... lỏi thép của dánh được bện từ 7 dánh, mỗi dánh 7 sợi thép Với giới hạn bền các sợi thép trong khoảng 1600÷1800N/mm2, 2.2.2 Palăng giảm lực: Để giảm lực căng và tăng tuổi thọ cho dây cáp của cơ cấu nâng khi nâng với tải trọng lớn ta dùng một palăng Trên cầu lăn dây cáp nâng được cuốn trực tiếp lên tang Do cầu lăn thực hiện việc nâng hạ vật nâng theo chiều thẳng đứng nên để tiện lợi trong khi làm việc... truyền chung : Tỷ số truyền chung từ trục động cơ đến trục tang theo cơng thức 3-15[I] i0 = n dc nt Số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nâng cho trước nt = vn a 14,5.2 = = 22,2 vòng/phút π D0 3,14.(0,4 + 0,0165) a =2: bội suất palăng Vậy tỷ số truyền cần có : i0 = ndc 723 = = 32,5 nt 22,2 2.2.7 Kiểm tra động cơ điện về nhiệt : Q Q 0,5Q 0,3 Q 0,6 t 0,2 tt 0,2 t Hình 2.4 Sơ đồ gia tải của cơ cấu nâng. .. ϕ.S max 1.0,8.25800 = 68,8 (N/mm2) σn = = 15.20 σ t Tang được đúc bằng gang xám (CH15-32) có giới hạn bền nén là σbn=565N/mm2 Ứng suất cho phép xác định theo giới hạn bền nén với hệ số an tồn k=5 σ = σ bn 565 = = 113 N / mm2 k 5 Vậy : σn < [σ] : tang đạt u cầu về nén: 2.2.5 Chọn động cơ điện : Cơng suất tĩnh khi nâng vật bằng trọng tải đựơc xác định: Theo cơng thức 2-78 [I] N = Q0 Vn [kW] 60.1000.η Với... SVTH:Nguyễn Hữu Tân :Lớp 03C1C Trang 13 Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T GVHD:Nguyễn Thanh Việt -Khẩu độ: L = 8 (mét) - Độ cao nâng: H = 6(mét) -Vận tốc nâng: Vn = 14,7 (m/phút); Chế độ làm việc của các cơ cấu là chế độ trung bình 2.1.3 Sơ đồ động học cơ cấu nâng: 4 6 1 2 3 Hình 2.1 cơ cấu nâng 1.Động cơ điện 2 Khớp nối kết hợp với phanh 3 Hộp giảm tốc 4 Tang 5 Khớp nối Dùng sơ đồ này với kiểu nối tang của... = 21,4 Kw 9550 9550 Kết quả phép tính kiểm tra về nhiệt cho thấy động cơ điện được chọn là MT42-8 Có cơng suất danh nghĩa là Ndn = 22Kw hồn tồn thoả mãn u cầu khi làm việc 2.2.8 Tính và chọn phanh : Phanh dùng để hãm hoặc điều chỉnh tốc độ cơ cấu, triệt tiêu được động năng của các khối lượng chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay Tất cả các cơ cấu máy trục đều phải dùng thiết bị phanh hãm, nhất... S 0,14 Thời gian chuyển động với vận tốc ổn định : tv = Ghi chú 60.H 60.12 = = 24,75s vn 14,5 Momen trung bình bình phương có thể xác định theo cơng thức gần đúng (Nm), theo cơng thức 2-37-[I] : M tb = 2 M m ∑ t m + ∑ M t2 t v ∑t t ∑ : tổng thời gian mở máy trong các thời kỳ làm việc với tải trọng khác m nhau, s Mt: momen cản tỉnh tương ứng với tải trọng nhất định trong thời gian chuyển động ổn định... Tân :Lớp 03C1C Trang 21 GVHD:Nguyễn Thanh Việt tv: Đồ An Tốt Nghiệp: Cầu Trục 10T thời gian chuyển động với vận tốc ổn định khi làm việc với từng tải trọng t ∑ : tồn bộ thời gian đơng cơ làm việc trong một chu kỳ bao gồm thời gian làm việc trong các thời kỳ chuyển động ổn định và khơng ổn định, s Mm momen mở máy của động cơ điện, Nm 517 2 (3.0,823 + 0,456 + 0,376 + 3.0,14 + 0,218 + 0,238) + M tb =... khi làm việc, do đó phải được kiểm tra về nhiệt Để kiểm tra đựơc nhiệt động cơ, ta lần lượt xác định các thơng số tính tốn trong các thời kỳ làm việc khác nhau của cơ cấu Các thơng số cần xác định : a) hiệu suất của cơ cấu khơng tính hiệu suất palăng khi làm việc với vật nâng trọng lượng bằng trọng tải : η = ηt.η0 = 0,96.0,92 = 0,88 b) Momen trục động cơ khi nâng vật, theo cơng thức 2-79- [I] Mn =... trên tang tương ứng với trọng tải cầu lăn theo Bảng 2-6[I] chọn bội suất palăng a=2 Palăng gồm hai ròng rọc di động và một ròng rọc khơng di chuyển làm nhiệm vụ cân bằng Hình 2.2 sơ đồ ngun lý Palăng Lực căng lớn nhất xuất hiện ở nhánh dây cáp cuốn lên tang khi nâng vật S max = Q0 (1 − λ ) m(1 − λa ).λt Bảng 2 19[I] Trong đó:Q0 = Q+Qm = 100000+2100 = 102100(N) λ = 0,98:hiệu suất một ròng rọc với điều

Ngày đăng: 16/04/2013, 10:36

Hình ảnh liên quan

Hình 3: Kết cấu hai dầm kiểu giàn - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Hình 3.

Kết cấu hai dầm kiểu giàn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình2.1 cơ cấu nâng - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Hình 2.1.

cơ cấu nâng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.3 Sơ đồ xác định chiều dài tang - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Hình 2.3.

Sơ đồ xác định chiều dài tang Xem tại trang 17 của tài liệu.
hợp tải trọng khác nhau được ghi theo bảng dưới đây:    - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

h.

ợp tải trọng khác nhau được ghi theo bảng dưới đây: Xem tại trang 21 của tài liệu.
M tb mm tv - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

tb.

mm tv Xem tại trang 21 của tài liệu.
n =1,75 hệ số an tồn, theo bảng3 -2 -[1].                 D0:   đường kính tang tính đến tâm cáp - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

n.

=1,75 hệ số an tồn, theo bảng3 -2 -[1]. D0: đường kính tang tính đến tâm cáp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Với ψd1= 2,2 tra bảng 3-12[6] tìm được kttbản g= 1,35( ổ trục khơng đối xứng bánh răng ) - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

i.

ψd1= 2,2 tra bảng 3-12[6] tìm được kttbản g= 1,35( ổ trục khơng đối xứng bánh răng ) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Theo tiêu chuẩn bảng 3-1[4]. lấy m= 4mm Số răng bánh răng nhỏ :theo cơng thức 3-24[6]: - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

heo.

tiêu chuẩn bảng 3-1[4]. lấy m= 4mm Số răng bánh răng nhỏ :theo cơng thức 3-24[6]: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Các thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền:                        Modun : m = 4 - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

c.

thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền: Modun : m = 4 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Tra bảng 18P[6] chọn chiều rộng của ổ là:                                 B = 17 mm.  - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

ra.

bảng 18P[6] chọn chiều rộng của ổ là: B = 17 mm. Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình2.10 Biểu đồ mơmen trục III - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Hình 2.10.

Biểu đồ mơmen trục III Xem tại trang 42 của tài liệu.
trong đĩ: W0 =51200 mm3 Bảng (7-3b[6 ])                    M = 12519489 N.mm.  - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

trong.

đĩ: W0 =51200 mm3 Bảng (7-3b[6 ]) M = 12519489 N.mm. Xem tại trang 43 của tài liệu.
Mĩc treo được tiêu chuẩn hố về hình dạng và tải trọng, nếu khơng sử dụng theo tiêu chuẩn thì phải tinh tốn và kiểm tra  - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

c.

treo được tiêu chuẩn hố về hình dạng và tải trọng, nếu khơng sử dụng theo tiêu chuẩn thì phải tinh tốn và kiểm tra Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.3 cặp cáp trên tang bằng tấm cặp cặp hai bulơng - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Hình 2.3.

cặp cáp trên tang bằng tấm cặp cặp hai bulơng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.5 kết cấu bộ phận tang - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Hình 2.5.

kết cấu bộ phận tang Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo bảng 1-1[6]) ta cĩ thời gian phục vụ của ổ là 5năm (chế độ trung bìn h) ta cĩ tổng số giờ T = 5 - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

heo.

bảng 1-1[6]) ta cĩ thời gian phục vụ của ổ là 5năm (chế độ trung bìn h) ta cĩ tổng số giờ T = 5 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Chọn loại bánhxe hình trụ cĩ hai thành bên với các kích thước đường kính - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

h.

ọn loại bánhxe hình trụ cĩ hai thành bên với các kích thước đường kính Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình.3.5. Các tải trọng tác - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

nh.3.5..

Các tải trọng tác Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Sơ đồ cơ cấu di chuyển cầu trục. theo hình 3.1 - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Sơ đồ c.

ơ cấu di chuyển cầu trục. theo hình 3.1 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Trong đĩ: kt là hệ cản do ma sát thành bánh vào ray theo bảng 3-6[1] kt =2, 2. -Lực cản do ma sát tính theo cơng thức 3-40[1] - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

rong.

đĩ: kt là hệ cản do ma sát thành bánh vào ray theo bảng 3-6[1] kt =2, 2. -Lực cản do ma sát tính theo cơng thức 3-40[1] Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 4.1 Tiết diện ngang của dầm chính cầu8 - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

Hình 4.1.

Tiết diện ngang của dầm chính cầu8 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Phản lự cA dưới tácdụng của trọng lượng xe lăn và vật nâng. (Hình a) - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

h.

ản lự cA dưới tácdụng của trọng lượng xe lăn và vật nâng. (Hình a) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Phản lực tựa A dưới tácdụng của trọng lượng dầm và các cơ cấu (Hình.4.2) - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

h.

ản lực tựa A dưới tácdụng của trọng lượng dầm và các cơ cấu (Hình.4.2) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Ứng suất uốn cho phép đối với chế độ làm việc trung bình lấy theo bảng 5-2[1] [δ]1 = 160N/mm2 - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

ng.

suất uốn cho phép đối với chế độ làm việc trung bình lấy theo bảng 5-2[1] [δ]1 = 160N/mm2 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Dầm cuối chế tạo bằng thép CT3 và cĩ dạng hình hộp. - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

m.

cuối chế tạo bằng thép CT3 và cĩ dạng hình hộp Xem tại trang 80 của tài liệu.
Ứng suất cho phép [σ ]= 160N/mm2 tra bảng 5-2[1] - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

ng.

suất cho phép [σ ]= 160N/mm2 tra bảng 5-2[1] Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình: 4.4. Sơ đồ tính dầm đặt ray                                     - giới thiệu chung về máy nâng chuyển

nh.

4.4. Sơ đồ tính dầm đặt ray Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan