Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông

95 499 0
Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long Thái Nguyên, năm 201 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ Trần Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Phan Thanh Long, người trực tiếp hướng dẫn khoa học nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới phòng Quản lý Khoa học Quan hệ Quốc tế, lãnh đạo khoa chuyên môn, lãnh đạo chuyên viên phòng chức năng, cán giảng viên trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền nhiệt tình cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến tư vấn khoa học cho việc thực luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, 08 – 2014 TÁC GIẢ Trần Ngọc Anh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lý CNTT&TT Công nghệ Thông tin Truyền thông ĐH Đại học ĐHTN Đại học Thái Nguyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên HĐQL Hoạt động quản lý KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư -Tiến sĩ QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLKH Quản lý khoa học TS Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Số lượng báo khoa học CBGV trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông 37 Bảng 2.2: Số lượng đề tài NCKH cấp sở CBGV trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông từ năm 2008-2014 37 Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên vai trò hoạt động NCKH 39 Bảng 2.4: Ý kiến giảng viên lợi ích hoạt động NCKH 40 Bảng 2.5: Ý kiến giảng viên lý tham gia NCKH 40 Bảng 2.6: Số lượng đội ngũ cán nhà trường tính đến tháng 04/2014 42 Bảng 2.7: Đánh giá lực lượng QL hoạt động NCKH nhà trường 44 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thực nội dung QL hoạt động NCKH 48 Bảng 2.9: Mức độ ứng dụng sản phẩm KHCN nhà trường 49 Bảng 2.10: Mức độ thực biện pháp quản lý khoa học trường đại học CNTT&TT 51 Bảng 2.11: Đánh giá nguyên nhân gây ảnh hưởng tới quản lý hoạt động NCKH giảng viên 55 Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp 69 Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp 71 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lượng báo khoa học nhà trường… 38 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số lượng đề tài KHCN cấp 38 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lý tham gia NCKH…… 41 Biểu đồ 2.4: Mức độ ứng dụng sản phẩm KHCN 50 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.3 Quản lý hoạt động NCKH giảng viên trường đại học 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT 32 2.1 Sơ lược Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại 35 học CNTT&TT 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH giảng viên Trường Đại học CNTT&TT 53 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT 57 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động NCKH Trường Đại học CNTT&TT 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH Trường Đại học CNTT&TT 59 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 80 Phụ lục 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng phát triển đất nước, giáo dục đóng góp vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo luôn Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt Trong điều 13 Luật Giáo dục Ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 nêu rõ : “ Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” [5] Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường kinh tế tri thức, hoạt động nghiên cứu khoa học trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định “ Nghiên cứu khoa học có tầm quan trọng đặc biệt công tác giáo dục, trường đại học khơng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà tạo phát minh mới, sản phẩm phục vụ đắc lực cho sống người” TS Trần Mai Ước, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói “ Bất trường đại học có hai nhiệm vụ quan trọng đào tạo nghiên cứu khoa học Đây hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ chiến lược nhà trường, việc giảng viên nhà trường tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học biện pháp quan trọng - bắt buộc - cần thiết để hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội…” Chúng ta thấy rằng, nghiên cứu khoa học giảng dạy có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết chặt chẽ với hỗ trợ cho Nghiên cứu khoa học tạo sở, điều kiện, tiền đề nhằm thực tốt nhiệm vụ giảng dạy lớp Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết hoạt động nghiên cứu khoa học Chính vậy, khẳng định với hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa thước đo lực chun mơn giảng viên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu khoa học hoạt động trí tuệ giúp cán giảng viên có điều kiện đào sâu, nắm bắt chặt chẽ kiến thức chuyên môn, kịp thời điều chỉnh, bổ sung nội dung kiến thức chưa chuẩn xác giảng Quá trình tham gia nghiên cứu khoa học góp phần phát triển khả tư duy, lực sáng tạo, khả làm việc độc lập, chủ động, tích cực, trau dồi tri thức phương pháp luận khoa học giảng viên thông qua nhiều hình thức khác seminar khoa học, hội nghị nghiên cứu khoa học, thực đề tài cấp, đăng báo… đồng thời hình thành giảng viên phẩm chất cần có nhà nghiên cứu Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, bổ sung, tăng thêm hiểu biết ngành nghề, góp phần hình thành bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp cho giảng viên, tạo hội tốt để giảng viên có mơi trường, hội bồi dưỡng lực nghiên cứu tự khảng định Khó kết luận giảng viên đánh giá có lực chuyên môn tốt hàng năm lại cơng trình khoa học Vì lực giảng viên thể chủ yếu thông qua giảng dạy nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu khoa học góp phần quan trọng để khẳng định uy tín vị nhà trường Mỗi viết tham gia hội thảo đánh giá cao, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp, viết đăng tạp chí chuyên ngành với tên cán bộ, giảng viên gắn với tên nhà trường lần thể thương hiệu uy tín nhà trường Danh tiếng nhà trường khơng phải chung chung mà phải thể thơng qua thành tích đóng góp cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường Lênin nói “ Học, học nữa, học mãi”, đường học tập lao động khơng ngừng, có định nghĩa, khái niệm quên phương pháp tư duy, phương pháp suy luận, khả nghiên cứu phân tích mà thu lượm, sàng lọc đúc rút thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học tồn lâu dài thân người Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết chƣơng Dựa quan điểm nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cán giảng viên trường đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông, đề tài xây dựng bổ sung cụ thể hóa biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, đặc biệt quản lý ứng dụng sản phẩm nghiên cứu khoa học nhà trường Tuy biện pháp có tính năng, vai trị riêng chung mục đích nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cán giảng viên nói riêng tồn trường nói chung Các biện pháp mà đề xuất cán giảng viên nhà trường đánh giá có tính cấp thiết khả thi cao thực Khi áp dụng vào thực tế, cấp lãnh đạo nhà quản lý cần phối hợp biện pháp cách ăn khớp, nhịp nhàng cho đạt hiệu tốt 79 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thông qua kết nghiên cứu đề tài thu được, rút số kết luận sau: - Về mặt lý luận: Luận văn phân tích, trình bày số khái niệm, số vấn đề liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, nêu rõ vai trò tầm quan trọng nghiên cứu khoa học nghiệp phát triển giáo dục nhà trường Từ làm sở lý luận cho việc tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động quản lý khoa học nhà trường đề xuất biện pháp quản lý phù hợp - Về mặt thực tiễn: Từ việc tiến hành khảo sát thực trạng công tác nghiên cứu khoa học biện pháp quản lý áp dụng thời gian qua, thấy trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông – Đại học Thái Nguyên thực quan tâm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt với đối tượng giảng viên Đồng thời quan tâm đặc biệt sâu sắc tới sản phẩm KHCN, thành nghiên cứu từ đề tài KHCN, kiểm tra đánh giá xem xét tính ứng dụng phổ biến sản phẩm thực tế học tập làm việc Bên cạnh kết nghiên cứu đề tài, báo khoa học, cán giảng viên nhà trường với sinh viên nhóm nghiên cứu tìm hiểu, thiết kế chế tạo nhiều sản phẩm KHCN có tính ứng dựng cao thực tế đạt nhiều giải thưởng Tuy nhiên, tinh thần chủ động, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học cán giảng viên nhìn chung cịn chưa cao, đại phận tham gia nghiên cứu mang tính hình thức, có số thực đầu tư vào nghiên cứu khoa học cách đầy đủ thực Hơn công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên gặp nhiều vướng mắc nhiều nguyên nhân khác 80 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chính thế, cần thực tốt biện pháp quản lý để hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên ngày đạt nhiều hiệu chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Biện pháp 1: Tổ chức thực quy trình NCKH Biện pháp 2: Thực cơng tác bồi dưỡng lực chuyên môn, lực NCKH cho CBGV Biện pháp 3: Đầu tư nguồn lực phục vụ cho hoạt động NCKH Biện pháp 4: Tiến hành phối hợp đơn vị chức để quản lý sản phẩm KHCN Biện pháp 5: Xây dựng chế khen thưởng, kỷ luật hợp lý Biện pháp 6: Ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH II KHUYẾN NGHỊ Đối với Đại học Thái Nguyên - Đại học Thái Ngun cần có sách hỗ trợ thêm kinh phí dành cho hoạt động KHCN giảng viên nhà trường - Cơ chế hỗ trợ kinh phí cần thực nhanh chóng, kịp thời đảm bảo cho hoạt động khoa học diễn hiệu Đối với Lãnh đạo nhà trƣờng - Lãnh đạo nhà trường cần thường xuyên kiểm tra hoạt động khoa học công nghệ, kiểm tra thái độ ý thức cán giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học - Chú trọng rà soát sản phẩm đề tài, cơng trình khoa học có giá trị thực tiễn - Quan tâm đặc biệt việc nâng cao chất lượng đề tài KHCN, báo khoa học nước Đối với cán giảng viên 81 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Nắm rõ quy định, quy trình nghiên cứu khoa học, thấy quyền lợi nghĩa vụ thân, biết phải làm làm - Cần tự giác, tích cực, chủ động việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường - Hoàn thành kết nghiên cứu cách trung thực, có chất lượng - Các sản phẩm nghiên cứu đề tài cần sử dụng có hiệu sau kết thúc việc đánh giá nghiệm thu 82 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2003), Điều lệ trường đại học, cao đẳng ( Ban hành theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/2003 Bộ GD&ĐT) Đại học Thái Nguyên (2011) , Văn pháp quy hoạt động khoa học công nghệ môi trường, lưu hành nội Giáo trình dung cho cán quản lý trường cao đẳng, đại học phần III (2003), Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Trường cán quản lý GD&ĐT, Hà nội Luật Giáo dục 2005 văn hướng dẫn thi hành (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Khoa học Công nghệ 2000, NXB Lao động Xã hội, 2005 Quyết định số 924/QĐ-ĐHTN ngày 30 tháng năm 2009 Giám đốc Đại học Thái Nguyên việc ban hành Quy định chế độ làm việc nhà giáo Đại học Thái Nguyên Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 03 năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy định quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 22/2011/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 05 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành quy định hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục đại học 10 Thông tư liên tịch số 44 /2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07 tháng 05 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài việc Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đối vớicác đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 83 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Vũ Thị Lan Anh (2008), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Hà Nội 12 Đỗ Thị Châu, Nghiên cứu khoa học góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm cao chất lượng đào tạo Đại học, Tạp chí Giáo dục, số 96/9-2004 13 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đạm, Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hố thơng tin Hà nội 15 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Hoàng Thị Nhị Hà (2006), Một số vấn đề quản lý quản lý nghiên cứu khoa học 17 Bùi Hiến, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Bách khoa, Hà Nội 18 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD, Hà Nội 19 Mai Hữu Khuê (1993), Tâm lý học quản lý nhà nước, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 20 Lục Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 21 Lưu Lâm, Một số đề xuất việc ứng dụng CNTT vào quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ, Tạp chí Giáo dục số 134 - Kỳ 2-3/2006 22 Hoảng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 23 Trần Văn Phước (2006), Một số biện pháp cải tiến công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, Luận văn thạc sỹ QLGD, ĐHSP Hà Nội 84 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 Ma Thị Hà Phương (2012), Đổi công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học học viên Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Luận văn thạc sỹ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục 25 Phạm Hồng Quang, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học dành cho học viên Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 26 Nguyễn Văn Sơn (2002), Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Ninh Đức Thuận (1998), Một số giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học giai đoạn mới, Luận văn thạc sỹ QLGD 28 Trần Quốc Thành (2007), Khoa hoạc quản lý (đề cương giảng dành cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục), trường đại học Sư phạm Hà Nội 85 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Kính thưa Quý Thầy, Cơ! Nhằm mục đích xây dựng biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông – Đại học Thái Nguyên Chúng tiến hành thu thập số thông tin cần thiết, kính mong nhận giúp đỡ quý thầy, cô Xin quý thầy, cô cho biết ý kiến nội dung khoanh trịn vào ô mà quý thầy, cô cho Chúng xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! Câu 1: Thầy/ cô đánh giá hoạt động NCKH giảng viên trƣờng đại học ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Tham gia nghiên cứu khoa học đem lại lợi ích gì? (có thể chọn nhiều ý kiến) Phát triển khả tư duy, óc sáng tạo, tinh thần làm việc chủ động, tích cực Tạo môi trường, hội bồi dưỡng lực kiến thức chuyên môn thân Phát nhiều tri thức áp dụng tri thức vào thực tiễn giảng dạy Nghiên cứu khoa học tạo tiền đề hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy Câu 3: Thầy/ cô cho biết ý kiến lý tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên trƣờng ta gì? Vì lịng say mê nghiên cứu khoa học 86 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Để hoàn thành định mức Tăng thêm thu nhập Lý khác:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Các nguồn lực phục vụ cho NCKH (Trang thiết bị sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống tài liệu tham khảo, kinh phí…) có đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiên cứu giảng viên hay không? Rất đầy đủ Đầy đủ Bình thường Thiếu Câu 5: Thầy, đánh giá lực lƣợng phụ trách quản lý hoạt động NCKH nhà trƣờng (CB phòng QLKH&QHQT, CB phụ trách KHCN các Khoa, môn trực thuộc )? a, Về thái độ: Tích cực, chủ động Bình thường, thực cho xong việc Chưa tích cực, chủ động b, Về lực Tốt Khá Trung bình Câu 6: Thầy/cơ đánh giá quy định, văn pháp quy quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên đƣợc áp dụng trƣờng ta? Rất phù hợp Phù hợp 87 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cứng nhắc Câu 7: Quá trình đánh giá chất lƣợng đề tài NCKH giảng viên trƣờng nhƣ nào? Chặt chẽ, xác Trung bình Lỏng lẻo, khơng xác thực Ý kiến khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Sản phẩm nghiên cứu đề tài (cụ thể nhƣ giải pháp, sáng kiến, chƣơng trình phần mềm, giảng điện tử…) đƣợc ứng dụng vào thực tiễn nhƣ nào? Stt Mức độ ứng dụng Trung Chƣa Rất tốt Tốt bình tốt Loại sản phẩm Giải pháp, sáng kiến Sản phẩm phần cứng Chương trình, phần mềm Bài giảng, giáo trình điện tử Bài báo khoa học Sách, tài liệu tham khảo Câu 9: Thầy, cô cho biết quan điểm việc thực nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trƣờng ta? Mức độ thực Trung Chƣa Rất tốt Tốt bình tốt Stt Các nội dung quản lý Xây dựng kế hoạch báo cáo kết hoạt động KHCN định kỳ Xây dựng quy định hoạt 88 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ động NCKH Tổ chức thực hoạt động KHCN nhà trường (hội nghị, hội thảo, triển lãm, seminar ) Tổ chức xét duyệt, đánh giá, nghiệm thu kết NCKH Thu thập lưu trữ sản phẩm KHCN CBGV trường Câu 10: Các biện pháp quản lý hoạt động NCKH đƣợc áp dụng trƣờng ta năm qua nhƣ nào? Các biện pháp quản lý Stt Mức độ thực Trung Chƣa Rất tốt Tốt bình tốt Tạo động lực, khuyến khích CBGV tham gia nghiên cứu khoa học Gắn kết hoạt động NCKH với hoạt động giảng dạy giảng viên Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá đề tài NCKH Thực chế độ hỗ trợ kinh phí hợp lý Quản lý kết quả, sản phẩm KHCN Câu 11: Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động NCKH trƣờng ta nhƣ nào? 89 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mức độ ảnh hƣởng Stt Rất ảnh hƣởng Ngun nhân Ảnh Ít ảnh hƣởng hƣởng Khơng ảnh hƣởng Cơ chế, sách quản lý NCKH Thời gian, kinh phí, điều kiện làm việc Mơi trường KT-XH địa phương Động lực tham gia quản lý NCKH Trình độ, lực chun mơn Giới tính, độ tuổi Cuộc sống mưu sinh Câu 12: Để nâng cao chất lƣợng, hiệu việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đặc biệt quản lý ứng dụng sản phẩm nghiên cứu đề tài Thầy, cho biết quan điểm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý dƣới (Mức cao nhất, mức thấp nhất) Stt Các biện pháp quản lý Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Tổ chức thực quy trình NCKH Thực cơng tác bồi dưỡng lực chuyên môn, lực NCKH cho CBGV Đầu tư nguồn lực phục vụ cho hoạt động NCKH Tiến hành phối hợp 90 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đơn vị chức để quản lý sản phẩm KHCN Xây dựng chế khen thưởng, kỷ luật hợp lý Ứng dụng CNTT quản lý hoạt động NCKH Câu 13: Thầy, có ý kiến công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trƣờng ta …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………… Xin thầy, vui lịng cho biết đơi điều thân: Chun mơn:……………………………………… Tuổi:… …………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cơ! 91 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG CBGV, CBVC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CNTT&TT Chia theo trình độ Đơn vị Stt Tổng số chuyên môn PGS TS ThS Cử nhân Ban giám hiệu Phòng HC-TC 11 Phòng QT-PV 4 Phòng KH-TC Phòng Đào tạo 16 12 Phịng Cơng tác HSSV Phịng Thanh tra Khảo thí & 10 ĐBCLGD Phòng QLKH&QHQT 10 Phòng Thực hành triển khai 20 11 11 CNTT 10 Phịng CNTT&TV 19 11 Khoa Cơng nghệ Thơng tin 103 68 33 12 Khoa Công nghê Điện tử 59 27 31 Truyền thông 13 Khoa Cơng nghệ Tự động hóa 27 11 13 14 Khoa Hệ thống thông tin kinh 36 17 18 40 19 tế 15 Khoa Khoa học 61 16 Bộ môn Truyền thông đa 10 92 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phương tiện Tổng số 406 13 218 174 (Nguồn: Phòng Hành – Tổ chức) 93 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên năm qua Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học. .. tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên yếu tố quan trọng Nếu đề xuất số biện pháp phù hợp công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Công nghệ Thông tin. .. HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 2.1 Sơ lƣợc Trƣờng Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Khoa Công nghệ thông tin đơn vị đào tạo thành viên thuộc Đại học

Ngày đăng: 25/08/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan