CHI PHÍ điều TRỊ một số BỆNH LIÊN QUAN đến sử DỤNG THUỐC lá ở VIỆT NAM năm 2007

4 356 0
CHI PHÍ điều TRỊ một số BỆNH LIÊN QUAN đến sử DỤNG THUỐC lá ở VIỆT NAM năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (759) số 4/2011 86 3. Trịnh Hồng Sơn Một số kỹ thuật trong mổ tiêu hóa Y học thực hành, 2009, 8 (670) : 53- 57. 4. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Quốc Đạt, Nguyễn Trờng Giang, Bùi Trung Nghĩa, Nguyễn Thành Khiêm Xử lý viêm phúc mạc sau dẫn lu mỏm tá tràng không hiệu quả Y học thực hành, 2011, 1 (748) : 60 63. 5. Chung RS, Church JM, van Stolk R: Pancreas-sparing duodenectomy: Indications, surgical technique, and results. Surgery 1995; 117: 254 259. 6. Degiannis. E, Boffard. K. Duodenal Injury. Bristish Journal of Surgery, 2000, 87, 1473- 1479. 7. Gregory G. Tsiotos, Michael G. Sarr. Pancreas- Preserving Total Duodenectomy. Dig Surg 1998;15: 398403. 8. Jai Dev Wig, Ashwinikumar Kudari, Thakur Deen Yadav, Rudra Prasad Doley, Kishore Gurumoorthy, Subramanya Bharathy, Naveen Kalra. Pancreas Preserving Total Duodenectomy for Complex Duodenal Injury. JOP. J Pancreas (Online) 2009 Jul 6; 10(4): 425- 428. 9. Maher MM, Yeo CJ, Lillemoe KD, Roberts JR, Cameron JL. Pancreas-sparing duodenectomy for infra-ampullary duodenal pathology. Am J Surg 1996; 171:6267. 10. Michael W. Mỹller, Rolf Dahmen, Jửrg Kửninger, Christoph W. Michalski, Ulf Hinz, Mark Hartel, Martina Kadmon, Jửrg Kleeff, Markus W. Bỹchler, Helmut Friess. Is there an advantage in performing a pancreas- preserving total duodenectomy in duodenal adenomatosis? The American Journal of Surgery. 2008, Volume 195, 6: 741-748. 11. Poves I, Burdio F, Alonso S, Seoane A. Laparoscopic pancreas-sparing subtotal duodenectomy. JOP. 2011 Jan 5;12(1):62-5. 12 Piotr Paluszkiewicz, Wojciech Dudek, Kathryn Lowery, Colin A Hart Pancreas sparing duodenectomy as an emergency procedure. World Journal of Emergency Surgery. 2009, 4: 19. CHI PHí ĐIềU TRị MộT Số BệNH LIÊN QUAN ĐếN Sử DụNG THUốC Lá ở VIệT NAM NĂM 2007 Lơng Ngọc Khuê, Bộ Y tế TểM TT: Ti Vit Nam, thuc lỏ l nguyờn nhõn gõy ra 4.000 trng hp t vong hng nm, gp 4 ln s t vong do tai nn giao thụng. Vic thu thp v a ra cỏc bng chng v tỏc ng kinh t v sc khe ca hỳt thuc lỏ l ht sc cn thit vỡ vy nghiờn cu ny c thc hin vi mc tiờu: c tớnh cp nht v chi phớ iu tr 3 bnh (ung th phi, bnh phi tc nghn món tớnh v bnh tim do thiu mỏu cc b), bao gm c cỏc chi phớ iu tr ni trỳ, iu ngoi trỳ v t iu tr. Phng phỏp nghiờn cu: Mụ t ct ngang. Kt qu: Tng chi phớ iu tr COPD l 2.007.794.507.841 VND (US$ 105.673.395 $US)/nm, tip theo l nhi mỏu c tim (NMCT) (164.629.836.378 VND hoc 8.664.728 $US) v ung th phi (132.061.155.335 VND, hoc 6.950.587 $US). Kt lun: Kt qu t nghiờn cu ny khng nh mt thc t l hỳt thuc ó gõy ra nhng tn tht kinh t ỏng k cho Vit Nam. T khúa: Chi phớ iu tr, S dng thuc lỏ, Vit Nam UPDATE ESTIMATE OF TREATMENT COSTS FOR THREE TOBACCO-RELATED DISEASES IN VIETNAM, 2007 Summary: In Viet Nam, tobacco use is responsible for 40,000 deaths each year, four times the number of people that die on the countrys roads each year. Objective: to estimate treatment costs of three tobacco-related diseases (i.e. lung cancer, respiratory chronic obstructive diseases and ischemic heart diseases), including inpatient costs, outpatient costs and self- treatment costs. Design: Cross-sectional study. Results: Annual treatment costs of lung cancer, COPO and IDH are VND 2,007,794,507,841 ($US 105,673,395) per year, followed by ischemic disease (VND 164,629,836,378, or $US 8,664,728) and then lung cancer ($VN 132,061,155,335, or $US 6,950,587) . Conclusion: The findings from this study confirm the fact that smoking has caused significant losses for Vietnam. Keywords: Treatment cost, smoking, Vietnam T VN Vit Nam l mt trong nhng nc cú t l hỳt thuc lỏ cao nht trờn th gii. T l hỳt thuc ca nhng ngi t 15 tui tr lờn nm 2002 l 56,1% nam gii v 1,8% n gii [4]. Vit Nam, thuc lỏ l nguyờn nhõn gõy ra 4.000 trng hp t vong hng nm, gp 4 ln s t vong do tai nn giao thụng. Tỏc ng v kinh t ca hỳt thuc lỏ cng rt ln. Nm 2002, ngi dõn Vit nam ó chi ti 10.400 t ng cho cỏc sn phm thuc lỏ. Mt nghiờn cu gn õy cho thy, Vit nam cng ó phi chi ti trờn 1.160 t ng cho iu tr ung th phi, bnh nhi mỏu c tim v cỏc bnh phi tc nghn món tớnh, õy mi ch l 3 trong s 25 bnh do hỳt thuc lỏ gõy ra [7]. Vic thu thp v a ra cỏc bng chng v tỏc ng kinh t v sc khe ca hỳt thuc lỏ l ht sc cn thit. Rose v cng s ó thc hin mt nghiờn cu v c lng chi phớ bnh vin ca 3 bnh liờn quan n thuc lỏ (ung th phi, bnh phi tc nghn món tớnh v nhi mỏu c tim) vo nm 2005 [7]. Tuy nhiờn, nghiờn cu trc õy ch tớnh n chi phớ iu tr ni trỳ ca cỏc Y häc thùc hµnh (759) – sè 4/2011 87 bệnh này. Chi phí ngoại trú và tự điều trị chưa được tính đến, vì vậy nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là ước tính cập nhật về chi phí điều trị 3 bệnh (ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và bệnh tim do thiếu máu cục bộ), bao gồm cả các chi phí điều trị nội trú, điều ngoại trú và tự điều trị. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ, tài liệu, số liệu thứ cấp liên quan đến nội dung nghiên cứu. 2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3 – tháng 9 năm 2010 3. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 4. Phương pháp nghiên cứu: áp dụng phương pháp của Ross và cộng sự gồm 3 bước [7]: 4.1. Bước 1: Đối với mỗi bệnh kể trên, ước lượng chi phí điều trị trung bình cho Một đợt điều trị nội trú (Ch): Sử dụng kết quả từ nghiên cứu của Ross và cộng sự và hiệu chỉnh theo số liệu trượt giá, sử dụng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Tổng cục Thống kê [7]. o Một đợt điều trị ngoại trú (C o ): Do không có số liệu điều trị ngoại trú của 3 bệnh trên, nên phải áp dụng phương pháp cổ điển là sử dụng số liệu từ nghiên cứu của Ross và cộng sự và một nghiên cứu của Trường Đại học Y Hà Nội về sử dụng dịch y tế và chi phí y tế hộ gia đình cho các bệnh ung thư, COPD và nhồi máu cơ tim [2], [7]. Ví dụ để ước lượng chi phí điều trị của 1 bệnh nhân bị ung thư phổi (C o_lungcancer ), thì sử dụng số tiền hộ gia đình phải chi trả để điều trị ngoại trú cho bệnh nhân (đã được hiệu chỉnh theo tỷ lệ lạm phát) (HP o_cancer ) nhân với tỷ lệ giữa chi phí của một đợt điều trị nội trú (được hiệu chỉnh theo tỷ lệ lạm phát) (C h_lungcancer ) và số tiền hộ gia đình phải chi trả cho một đợt điều trị nội trú (HP h_cancer ). Các chi phí trên đều đã được hiệu chỉnh theo tỷ lệ lạm phát. 2 bệnh COPD và nhồi máu cơ tim cũng làm tương tự C o_lungcancer= HP o_cancer * ( C h_lungcancer / HP h_cancer) C o_COPD= HP o_respiratory * ( C h_COPD / HP h_respiratory) C o_IHD= HP o_cardiovascular * ( C h_IHD/ HP h_cardiovascular) Tự điều trị (C s ): Do không có số liệu điều trị ngoại trú của 3 bệnh này, nên cũng áp dụng phương pháp tương tự như trên C s_lungcancer= HP o_cancer * ( C h_lungcancer / HP s_cancer) C s_COPD= HP o_respiratory * ( C h_COPD / HP s_respiratory) C s_IHD= HP o_cardiovascular * ( C h_IHD/ HP s_cardiovascular) 4.2. Bước 2: Đối với mỗi bệnh, ước lượng chi phí quy thuộc chi hút thuốc lá (SAC) sử dụng hệ số quy thuộc (SAF). SAC h =C h * SAF SAC o =C o * SAF SAC s =C s * SAF SAF được tính theo những bước sau [7]: Ước lượng phần người hút thuốc trong số những người được chẩn đoán là mắc 1 trong 3 bệnh trên. Tỷ lệ hiện hút thuốc trong số những bệnh nhân mắc COPD được dựa vào nguồn tài liệu tham khảo, và tỷ lệ hiện hút thuốc trong số những bệnh nhân bị ung thư phổi được lấy từ số liệu sẵn có của Viện Ung thư Quốc gia [8]. Tỷ lệ hiện hút thuốc của những bệnh nhân nhồi máu cơ tim được ước lượng từ số liệu của Bệnh viện Bạch Mai. Chi phí của những người không hút thuốc được loại ra khỏi phần chi phí quy thuộc do hút thuốc lá. Ví dụ, nếu có 100 bệnh nhân được chẩn đoán mắc COPD và tỷ lệ hiện hút thuốc trong số những bệnh nhân này là 92%, như vậy chỉ có 92% chi phí điều trị COPD được sử dụng để tính hệ số quy thuộc. Do cũng có những người không hút thuốc mắc những bệnh liên quan đến thuốc lá, một số người có thể quên những bệnh không liên quan đến tình trạng hút thuốc của họ. Do vậy, chỉ một số nhỏ những người không hút thuốc có bệnh được đưa vào phân tích. Ví dụ nếu có 92 người hút thuốc và 8 người không hút thuốc mắc COPD, giả định là 8 người có thể quên tình trạng bệnh của họ nếu họ không hút thuốc lá. Do vậy, chỉ có chi phí của 92,3% của những người hút thuốc được đưa vào nghiên cứu tính nguy cơ quy thuộc. Nghiên cứu giả định rằng những người hút thuốc được chẩn đoán mắc những bệnh liên quan đến hút thuốc lá sẽ phải chi trả ít nhất một khoản tiền tương đương với mức chi y tế trung bình nếu họ không được chẩn đoán là mắc những bệnh liên quan đến thuốc lá. Do vậy chỉ những chi phí điều trị gần với chi phí trung bình được đưa vào phân tích. Việc ước lượng chi phí điều trị trung bình (tính riêng cho điều trị nội trú, ngoại trú và tự điều trị) sử dụng số liệu từ Tài khoá Y tế Quốc gia 2007 (về tổng chi phí y tế hàng năm đối với điều trị nội trú, ngoại trú và tự điều trị), số liệu từ Niên giám Thống kê Y tế 2008 (về tổng số trường hợp nhập viện hàng năm), và số liệu từ Điều tra Mức sống Dân cư 2006 (về tổng số bệnh nhân ngoại trú và tự điều trị hàng năm). SAF của một bệnh được tính bằng cách nhân các tỷ lệ phần trăm đã tính từ 3 bước [1], [5], [8]. 3. Bước 3: Đối với mỗi bệnh, tập hợp từng chi phí riêng của mỗi đợt điều trị (tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế đối với từng bệnh) ở Viẹt Nam trong thời gian 1 năm. Tuy nhiên, chỉ hệ số của những chi phí y tế có liên quan đến thuốc lá là được đưa vào tính toán do những bệnh này cũng xảy ra ở những người không hút thuốc lá. KẾT QUẢ Bảng 1 thể hiện chi phí cho một đợt điều trị nội trú (Ch) cho từng loại bệnh nghiên cứu. Vào năm 2007, chi phí cho một đợt điều trị nội trú ung thư phổi, bệnh tắc nghẽn đường hô hấp mãn tính và nhồi máu cơ tim lần lượt là 14.406.178 đồng, 4.364.520 đồng và 36.604.143 đồng. Bảng 1: Chi phí trung bình của một đợt điều trị nội trú, Việt Nam Loại Chi phí năm 2005* Hiệu chỉnh theo trượt giá ** Chi phí trung bình của một đợt điều trị nội trú đối với ung thư phổi (đồng) 12.358.000 14.406.178 Chi phí trung bình của một đợt điều trị nội trú đối với bệnh tắc nghẽn đường hô hấp mãn tính (đồng) 3.744.000 4.364.520 Chi phí trung bình của một đợt điều trị nội trú đối với nhồi máu cơ tim (đồng) 31.400.000 36.604.143 Y häc thùc hµnh (759) – sè 4/2011 88 * Theo Ross và cộng sự. [7] ; **Tính toán có sử dụng CPI Chi phí điều trị hàng năm của ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và bệnh tim do thiếu máu cục bộ được trình bày trong bảng 2. Tổng chi phí điều trị COPD là 2.007.794.507.841 VND (US$ 105.673.395 $US)/năm, tiếp theo là NMCT (164.629.836.378 VND hoặc 8.664.728 US$) và ung thư phổi (132.061.155.335 VND, hoặc 6.950.587 US$) Bảng 2: Chi phí điều trị ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và bệnh tim do thiếu máu cục bộ, năm 2007 Nội trú Ngoại trú Tự điều trị Tổng Ung thư phổi 73.972.370.123 36.760.433.280 21.328.351.932 132.061.155.335 COPD 960.460.938.608 475.639.970.621 571.693.598.612 2.007.794.507.841 Bệnh tim do thiếu máu cục bộ 125.725.297.888 23.633.221.194 15.271.317.296 164.629.836.378 3 bệnh 1.160.158.606.619 536.033.625.095 608.293.267.840 2.304.485.499.554 Tổng chi phí các bệnh liên quan đến thuốc lá là khoảng 2.304.485.499.554 VND ($US 121,288,711)/năm, hoặc khoảng 0,17% GDP của Viẹt Nam năm 29007 và chiếm khoảng 2,4% của tổng chi cho chăm sóc sức khỏe của Việt Nam. Cơ cấu chi phí điều trị hàng năm của 3 bệnh trên trong năm 2007 được trình bày trong hình 1. Đối với cả 3 bệnh, chi phí điều trị nội trị chiếm phần lớn nhất (50,3%). Chi phí cho điều trị ngoại trú và tự điều trị là 23,3% và 16,4%. 56.0% 47.8% 76.4% 50.3% 27.8% 23.7% 14.4% 23.3% 16.2% 28.5% 9.3% 26.4% Ung thư phổi COPD Bệnh tim TMCB Chung 3 bệnh CP nhập viện CP ĐT ngoại trú Chi phí tự điều trị Hình 1: Tổng chi phí điều trị hàng năm của 3 bệnh năm 2007 BÀN LUẬN Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã đưa ra được những số liệu cập nhật về gánh nặng kinh tế của hút thuốc lá ở cấp quốc gia cho Việt Nam. Mặc dù các hệ số SAF tính được trong nghiên cứu này thấp hơn nghiên cứu của Ross (do chúng tôi áp dụng chi phí đièu trị trung bình riêng cho điều trị nội trú. Chi phí liên quan đến điều trị các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là rất cao. Nếu tính cả chi phí khám ngoại trú và tự điều trị thì chi phí sẽ tăng gấp đôi so với năm 2005. Kết quả từ nghiên cứu này khẳng định một thực tế là hút thuốc đã gây ra những tổn thất kinh tế đáng kể cho Việt Nam. Như đã được nhắc đến trong nghiên cứu của Ross, phương pháp áp dụng trong nghiên cứu này có một số hạn chế có thể dẫn đến ước lượng thấp hơn chi phí thực tế [7]: - Nghiên cứu của Ross và cs dựa vào cỡ mẫu nhỏ và không đại diện cho Việt Nam. - Số liệu để tính chi phí điều trị chỉ từ số liệu bệnh viện và do vậy là hoàn toàn thấp hơn chi phí thực của chăm sóc y tế của Việt Nam. - Không có những số liệu gốc để ước lượng SAF do vậy kết quả có thể thấp hơn thực tế. - Chi phí tử vong liên quan đến thuốc lá chưa được tính đến. Một nghiên cứu gần đây của Hồng Kông đã ước tính chi phí tử vong liên quan đến thuốc lá chiếm khoảng 30% tổng chi phí xã hội của hút thuốc lá [3]. - Chi phí của hút thuốc thụ động chưa được tính đến. Nghiên cứu của Hồng Kông cho thấy chi phí hút thuốc thu động chiếm khoảng 23% tổng chi phí hút thuốc [3]. - Nghiên cứu này chỉ quan tâm đén 3 bệnh liên quan đến hút thuốc, do vậy đã không tính được đến tất cả những tình trạng bệnh liên quan đến thuốc lá. Chi phí liên quan đến sử dụng thuốc lá chắc chắn sẽ còn cao hơn rất nhiều nếu chi phí liên quan đến tử vong sớm được tính toán. KHUYẾN NGHỊ Tác hại của hút thuốc lá đã gây ra gánh nặng kinh tế lớn cho xã hội ở Việt Nam do vậy những biện pháp phòng chống thuốc lá cần phài được thực hiện mạnh mẽ hơn. Nghiên cứu này đã cho thấy sự cần thiết phải có những nghiên cứu đại diện và tổng hợp hơn về vấn đề này, như cỡ mẫu đại diện hơn, ước tính SAF chính xác hơn, nên bao gồm cả chi phí gián tiếp và chi phí liên quan đến tử vong, nhiều bệnh hơn nên đưa vào nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. General Statistics Office. Vietnam Living Standard Survey. Hanoi, General Statistics Office, 2007. 2. Hanoi Medical Univeristy. Pattern of health service use and expenditure on treatment of chronic disease in Ha Dong, Ha Noi, 2009. Hanoi, Hanoi Medical Univeristy, 2009. 3. McGhee, S.M. et al. Cost of tobacco-related diseases, including passive smoking, in Hong Kong. Tob Control. 15 (2): 125-30 (2006). 4. Ministry of Health. Vietnam National Health Survey (VNHS), 2001-02. Hanoi, Ministry of Health, 2003. 5. Ministry of Health of Vietnam. Health Statistic Year Book 2007. Hanoi, Ministry of Health of Vietnam, 2008. 6. National Cancer Institute. Cancer prevalence in Vietnam 2000. (2005). 7. Ross, H. et al. The costs of smoking in Vietnam: the case of inpatient care. Tobacco Control. 16 (6): 405- 409 (2007). 8. World Health Organization. Vietnam National Y häc thùc hµnh (759) – sè 4/2011 89 Health Count 2007. Hanoi, World Health Organization, 2007. . nội trú. Chi phí liên quan đến điều trị các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là rất cao. Nếu tính cả chi phí khám ngoại trú và tự điều trị thì chi phí sẽ tăng gấp đôi so với năm 2005 đã không tính được đến tất cả những tình trạng bệnh liên quan đến thuốc lá. Chi phí liên quan đến sử dụng thuốc lá chắc chắn sẽ còn cao hơn rất nhiều nếu chi phí liên quan đến tử vong sớm được. Emergency Surgery. 2009, 4: 19. CHI PHí ĐIềU TRị MộT Số BệNH LIÊN QUAN ĐếN Sử DụNG THUốC Lá ở VIệT NAM NĂM 2007 Lơng Ngọc Khuê, Bộ Y tế TểM TT: Ti Vit Nam, thuc lỏ l nguyờn nhõn gõy ra

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan