Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

8 452 4
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Đào Thị Trang Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: PGS.TS. Đoàn Văn Khái Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Luận giải khái niệm trí thức và vai trò của trí thức Việt Nam đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của tình hình; từ đó làm rõ những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức trước yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trình bày một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Keywords. Trí thức; Triết học; Quản lý nguồn nhân lực Content MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TRÍ THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 12 1.1. Khái niệm trí thức 12 1.2. Vai trò của trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 21 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRƢỚC YÊU CẦU CỦA SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 36 2.1. Thực trạng đội ngũ trí thức ở nước ta hiện nay 36 2.2. Những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức Việt Nam trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 65 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƢỚC 75 3.1. Một số phương hướng cơ bản nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 75 3.1.1. Tăng cường số lượng gắn với nâng cao chất lượng và đạt sự hợp lý về cơ cấu của đội ngũ trí thức, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 75 3.1.2. Khai thác hợp lý, có hiệu quả đội ngũ trí thức, tạo môi trường và điều kiện hoạt động thuận lợi để trí thức cống hiến được nhiều nhất cho sự phát triển của đất nước 79 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 84 3.2.1. Nâng cao nhận thức toàn xã hội về vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 84 3.2.2. Nâng cao mặt bằng dân trí và chất lượng giáo dục đào tạo - tiền đề quan trọng để phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức 87 3.2.3. Đặc biệt coi trọng việc phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ trí thức chuyên gia đầu đàn 90 3.2.4. Bảo đảm dân chủ, tự do tư tưởng, điều kiện, phương tiện cho hoạt động sáng tạo của trí thức; tôn trọng nhân cách trí thức 96 3.2.5. Trọng dụng và tôn vinh trí thức, đãi ngộ thoả đáng vật chất và tinh thần đối với lao động của trí thức 98 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 References 1. Nguyễn Quốc Anh (1997), “Về việc trí thức trẻ tham gia phát triển nông thôn miền núi”, Tạp chí Cộng sản, (24). 2. Nguyễn Dũng Anh (2004), “Kinh nghiệm của một số nước Đông Á về sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình toàn cầu hoá”, Tạp chí Khoa học chính trị, Tp. Hồ Chí Minh, (1). 3. Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hoa (2008), Giáo dục và đào tạo - chìa khoá của sự phát triển, Nxb. Tài chính, Hà Nội. 4. Nguyễn Đức Bách (1995), “Mấy vấn đề cần đổi mới, tạo động lực và điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài năng trí tuệ”, Thông tin Công tác khoa giáo, (4). 5. Ban Khoa giáo Trung ương (2001), Triển khai Nghị quyết Đại hội IX trong lĩnh vực khoa giáo, Nxb. CTQG, Hà Nội. 6. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị TW bảy, khóa., Nxb. CTQG, Hà Nội. 7. Nguyễn Quốc Bảo - Đoàn Thị Lịch (1998), Trí thức trong công cuộc đổi mới đất nước, Nxb.Lao động, Hà Nội. 8. Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài, Nxb.Giáo dục, Hà Nội. 9. Lê Thanh Bình (2005), “Tiến trình phát triển văn hoá truyền thông đại chúng và vấn đề nhân tài”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (5). 10. Nguyễn Phú Bình (15/8/2005), Khơi dậy nguồn lực chất xám của Việt Kiều. http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/doisongnvx/hdvktrongnuoc. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (4/2007), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020, Hà Nội. 12. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nguồn nhân lực (22/6/2010), Nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay, Hà Nội. 13. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (5/2008), Báo cáo số 1699, Hà Nội. 14. Các quy định pháp luật về phát triển nguồn lực con người (2004), Nxb. CTQG, Hà Nội. 15. Trịnh Quang Cảnh (2002), Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội. 16. Đặng Khánh Chi (1998), “Động lực để cất cánh”, (6), Tạp chí Xây dựng Đảng. 17. Nguyễn Khắc Chương (2003), “Công tác đào tạo đại học, cao đẳng và ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta”, Tạp chí Lý luận chính trị, (7). 18. Vũ Đình Cự (1997), “Nguồn lực trí tuệ và sức mạnh đột phá”, Tạp chí Cộng sản, (6). 19. Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý khoa học và công nghệ, Nxb. CTQG, Hà Nội. 20. Phan Hữu Dật (1994), Phương sách dùng người của cha ông ta trong lịch sử, Nxb. CTQG, Hà Nội. 21. Lê Đăng Doanh (2003), Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 22. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam - thực tiễn và triển vọng, Nxb. CTQG, Hà Nội. 23. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. CTQG, Hà Nội. 24. Phạm Tiến Dũng (1998), Vị trí, vai trò của đội ngũ trí thức trong thời kỳ quá độ, Luận án Phó Tiến sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội. 25. Thành Duy (1/1997), “Xu thế phát triển của đội ngũ trí thức nước ta trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Thông tin lý luận. 26. Nguyễn Quế Đan (1997), “Trí thức Việt Nam ở nước ngoài tham gia chuyển giao công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận, (4). 27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ VII, Nxb. CTQG, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóa VII, Nxb. CTQG, Hà Nội. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. CTQG, Hà Nội. 31. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. CTQG, Hà Nội. 32. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. CTQG, Hà Nội. 33. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ IX, Nxb. CTQG, Hà Nội. 34. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. CTQG, Hà Nội. 35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. CTQG, Hà Nội. 36. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cứu các kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. CTQG, Hà Nội. 37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. CTQG, Hà Nội. 38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. CTQG, Hà Nội. 39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khoá X, Nxb. CTQG, Hà Nội. 40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG, Hà Nội. 41. Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ về vai trò của giáo dục, đào tạo trong việc phát triển nguồn lực con người”, Tạp chí Triết học, (6). 42. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. CTQG, Hà Nội. 43. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. CTQG, Hà Nội. 44. Phạm Minh Hạc (2004), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực”, Niên giám nghiên cứu, (3), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 45. Nguyễn Hoàng Hải (1997), “Để trí thức trẻ tiến vào kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản, (17). 46. Bùi Thị Kim Hậu (2010), “Vai trò của đội ngũ trí thức trong quá trình trí thức hoá giai cấp công nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (9). 47. Nguyễn Văn Hiệu (1997), “Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (1). 48. Thẩm Vĩnh Hoa - Ngô Quốc Diệu (1996), Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế sách trăm năm trấn hưng đất nước, Nxb. CTQG, Hà Nội. 49. Lê Thị Thanh Hoà (1994), Lựa chọn và sử dụng nhân tài trong lịch sử, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 50. Phạm Thị Thu Hồng (1999), Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội. 51. Nguyễn Đắc Hưng - Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, Nxb. CTQG, Hà Nội. 52. Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb. CTQG, Hà Nội. 53. Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài trấn hưng đất nước, Nxb. CTQG, Hà Nội. 54. Nguyễn Đắc Hưng (2008), “Trí thức Việt Nam tiến cùng thời đại”, Nxb. CTQG, Hà Nội. 55. Đặng Hữu (2000), “Kinh tế tri thức- thời cơ và thách thức đối với nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (8). 56. Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức, Nxb. CTQG, Hà Nội. 57. Đoàn Văn Khái (2004), Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ trí thức Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội. 58. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội. 59. Nguyễn Văn Khánh và Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề về trí thức Việt Nam, Nxb. Lao Động, Hà Nội. 60. Phạm Gia Khiêm (1997), “Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học đầu đàn”, Tạp chí Cộng sản, (14). 61. Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua các chặng đường lịch sử, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 62. Vũ Khiêu (1998), Những gương mặt trí thức, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. 63. Vũ Trọng Kim (1997), “Tuổi trẻ Việt Nam xung kích trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (6). 64. Song Kim (2005), Tìm kiến nhân tài trong một phút, Nxb. Thế giới, Hà Nội. 65. Đặng Xuân Kỳ (1998), “Hồ Chí Minh với việc đào tạo và sử dụng con người”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3). 66. Hồng Kỳ (1/1980), Uốn nắn nhận thức đối với trí thức, Thư viện - Viện nghiên cứu Trung Quốc, Tài liệu 164. 67. Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội. 68. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva. 69. Đoàn Thị Lịch (1996), Chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với trí thức trong công cuộc đổi mới đất nước (từ 1986 đến nay), Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng, Hà Nội. 70. Đoàn Thị Lịch (2001), Cơ cấu và chất lượng trí thức giáo dục đại học ở nước ta hiện nay, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội. 71. Phạm Đức Long (2001), Quan điểm của Hồ Chí Minh về trí thức và việc xây dựng đội ngũ trí thức nước ta thời kỳ CNH, HĐH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Nội. 72. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 1, Nxb. CTQG, Hà Nội. 73. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb. CTQG, Hà Nội. 74. Đặng Thị Mai (2003), Đội ngũ trí thức Hải Dương trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá - thực trạng và giải pháp, Hà Nội. 75. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb. CTQG, Hà Nội. 76. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb. CTQG, Hà Nội. 77. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb. CTQG, Hà Nội. 78. Nguyễn Đình Minh (1997), Nâng cao vai trò của trí thức quân đội trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội. 79. Nguyễn Đình Minh (2002), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn trong quân đội”, Tạp chí Công tác Khoa giáo, (9). 80. Đỗ Mười (1999), Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước, Nxb. CTQG, Hà Nội. 81. Ngân hàng Thế giới (1998), Báo cáo về tình hình thế giới - tri thức cho phát triển, Nxb. CTQG, Hà Nội. 82. Niên giám thống kê 2009 (2009), Nxb. Thống kê, Hà Nội. 83. Lê Hồng Phong (2009), Vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội. 84. Lê Du Phong (2006), Nguồn lực và động lực phát triển, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội. 85. Đỗ Nguyên Phương (2002), “Đưa công tác trí thức lên tầm cao mới, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Công tác Khoa giáo, (2). 86. Ngô Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội. 87. Lê Quang Quý (2005), Xây dựng đội ngũ trí thức ngành kiến trúc trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ khoa học Triết học, Hà Nội. 88. Nguyễn Thanh Sơn (2008), “Phát huy tiềm năng trí thức người Việt Nam ở nước ngoài vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (795). 89. Nguyễn Văn Sơn (6/1996), “Về vai trò của đội ngũ lao động trí thức cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Thông tin lý luận. 90. Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. CTQG, Hà Nội. 91. Sửa đổi lối làm việc (2008), Nxb. CTQG, Hà Nội. 92. Trần Thị Hà Thái (2002), Phát huy nhân tố chủ quan trong việc xây dựng người nữ trí thức mới Việt Nam hiện nay, luận án thạc sĩ Triết học, Hà Nội. 93. Nguyễn Thanh (1998), “Về vấn đề nâng ao chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Triết học, (3). 94. Chu Thái Thành (1997), “Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (4). 95. Tạ Văn Tú (2008), Phát huy nguồn nhân lực trí thức trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Quảng Ninh hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội. 96. Nguyễn Thanh Tuấn (1994), Đặc điểm và vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay, Luận án PTS khoa học Triết học, Hà Nội. 97. Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb. Thế giới, Hà Nội. 98. Vấn đề trí thức và cách mạng (1976), Nxb. Sự thật, Hà Nội. 99. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb. CTQG, Hà Nội. 100. Ngô Đình Xây (2002), “Những yêu cầu đối với trí thức trong sự nghiệp CNH, HĐH”, Tạp chí Cộng sản, (27). . 1. TRÍ THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM 12 1.1. Khái niệm trí thức 12 1.2. Vai trò của trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại. đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 84 3.2.1. Nâng cao nhận thức toàn xã hội về vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Đào Thị Trang Trung tâm đào tạo, bồi

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan