Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2015

24 334 0
Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2012 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015 Nguyễn Tuấn Anh Trƣờng Đại học Kinh tế Luận văn ThS chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng; Mã số: 60 34 20 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hóa, làm rõ những lý luận cơ bản về hoạt động nâng cao năng lực tài chính hệ thống ngân hàng thƣơng mại (NHTM). Đánh giá thực trạng năng lực tài chính ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (NH BIDV) nhằm chỉ rõ những tồn tại, hạn chế về tài chính mà ngân hàng (NH) đang phải đối mặt, từ đó nêu lên những mục tiêu định hƣớng giúp nâng cao khả năng tài chính của NH. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện nâng cao năng lực tài chính của NH BIDV trong thời gian tới. Keywords: Tài chính; Ngân hàng thƣơng mại; Năng lực tài chính Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ khi quá trình đổi mới, mở cửa nền kinh tế bắt đầu diễn ra theo đƣờng lối, chính sách đƣợc Đại hội Đảng toàn quốc lần VI năm 1986 thống nhất đề ra, tới nay sau hơn 25 năm đổi mới, hệ thống các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, trở thành trụ cột của hệ thống tài chính, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo. Chỉ tính từ năm 2000 tới cuối năm 2011, vốn chủ sở hữu (VCSH) đã tăng 36 lần; tổng tài sản tăng 22 lần ; nhiều dịch vụ ngân hàng mới trên nền tảng công nghệ hiện đại đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, tới 80% tổng khối lƣợng vốn vận động trong nền kinh tế đƣợc thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng. Hoạt động ngân hàng cũng đang từng bƣớc hội nhập vào thị trƣờng tài chính quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận đó, hệ thống NHTM vẫn còn nhiều điểm tồn tại mà tác động của nó đang ảnh hƣởng đến tính dễ bị tổn thƣơng của nền kinh tế và quan hệ ổn định trong các mối liên kết tài chính vĩ mô; kỳ vọng và niềm tin của ngƣời dân vào hoạt động điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) nói chung và giá trị tiền Đồng nói riêng ; sự lành mạnh của khu vực tài chính và tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn. Khi xã hội đang có cái nhìn ngày càng đầy đủ hơn về vấn đề thanh khoản tại các NHTM cùng những lo ngại gia tăng về diễn biến tài chính, kinh tế tại các quốc gia phát triển Châu Âu và Hoa Kỳ sẽ ảnh hƣởng tới hệ thống tài chính Việt Nam, chúng ta có cơ hội phân tích những yếu điểm đã và đang tồn tại nhiều năm trong hệ thống NHTM : (i) nợ xấu của các ngân hàng mặc dù đƣợc tính toán thấp nếu tính theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam – VAS, nhƣng đƣợc xác định cao hơn nếu ƣớc lƣợng theo Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS và Chuẩn mực Báo cáo Tài chính quốc tế IFRS là nguyên nhân của tình trạng mất thanh khoản liên tục ở nhiều NHTM ; (ii) tỷ lệ an toàn vốn của NHTM còn thấp hay các bức đệm tài chính còn hạn chế ; (iii) chất lƣợng tài sản giảm do việc phân loại tài sản không minh bạch, rủi ro đạo đức gia tăng cùng những khác biệt trong hệ thống hạch toán, kế toán ; (iv) bƣớc thụt lùi thêm của thị trƣờng chứng khoán, sự xuống giá và đình đốn của thị trƣờng bất động sản (BĐS) làm gia tăng rủi ro cho hệ thống tài chính ; (v) quản trị doanh nghiệp kém tạo điều kiện cho tình trạng cho vay nội bộ, cho vay dƣới chuẩn đối với nhiều dự án tín dụng của một số tập đoàn có vốn nhà nƣớc cũng nhƣ nhiều dự án kinh doanh bất động sản bùng nổ không thể kiểm soát đƣợc. Đối mặt với thực trạng đó của hệ thống tài chính ngân hàng, các cơ quan chức năng mà đứng đầu là Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) đang triển khai đề án tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) trong đó có nội dung từng bƣớc tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của NHTM; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các NHTM ; nâng cao trật tự, kỷ cƣơng và nguyên tắc thị trƣờng trong hoạt động ngân hàng. Với mỗi NHTM nói riêng, việc tự bản thân nhanh chóng xây dựng, thực hiện lộ trình nâng cao năng lực tài chính hiệu quả mới cho phép NH duy trì hoạt động kinh doanh và khẳng định vị thế trên thị trƣờng tài chính - tiền tệ trong nƣớc. Đề tài Nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015 đƣợc lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm hiểu, phân tích cơ sở lý thuyết về những nội dung cấu thành yếu tố tài chính của các NHTM; phân tích tình hình năng lực tài chính của BIDV; từ đó đƣa ra định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của NH này. Đó sẽ là căn cứ tham khảo để Ban lãnh đạo NH BIDV xây dựng hệ thống giải pháp thích hợp cho chƣơng trình gia tăng khả năng tài chính của NH trong điều kiện cụ thể của đất nƣớc nhằm tận dụng tối đa các cơ hội sẵn có với mục tiêu khẳng định vị thế là một trong bốn NHTM Nhà nƣớc hàng đầu. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về giải pháp nâng cao năng lực tài chính các hệ thống NHTM nói chung hoặc một ngân hàng nói riêng không phải là một chủ đề mới đối với các quốc gia trên thế giới hay tại Việt Nam bởi lẽ trong quá trình phát triển hệ thống tài chính ngân hàng, nhiều thời điểm các ngân hàng gặp phải sự mất cân đối khi tiến hành đa dạng hóa hoạt động, dịch vụ, cơ cấu tổ chức hay hoạt động quản trị và đòi hỏi phải có những biện pháp kịp thời nhằm xây dựng lại hệ thống tổ chức, tăng cƣờng tính minh bạch, lành mạnh và ổn định hơn. Đây là đề tài nhận đƣợc nhiều sự quan tâm nghiên cứu và đã có nhiều bài viết, công trình khoa học đã đƣợc công bố, là nguồn tƣ liệu quý giá cho việc nghiên cứu luận văn. Một số nghiên cứu đƣợc kể đến nhƣ : Ngân hàng Nhà nƣớc – cơ quan quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng đã trình Thủ tƣớng chính phủ và đƣợc chấp thuận phê duyệt đề án Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 tại quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012. Ngoài ra, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) cũng đã trình báo cáo đề xuất tái cơ cấu hệ thống TCTD lên Quốc hội cuối năm 2011 mà trong đó, bên cạnh biện pháp cải thiện chất lƣợng của hoạt động và quản trị thì nội dung nâng cao năng lực tài chính các TCTD nói chung hay NHTM nói riêng là giải pháp cần thiết thực hiện. Trong bài viết Giảm lãi suất và thực hiện các bước tiếp theo trong quá trình cổ phần hóa của tác giả Đức Nghĩa trên báo Thị trƣờng Tài chính Tiền tệ số 1 + 2 năm 2012, tác giả đã nhận định việc BIDV tiến hành giảm lãi suất cho vay 5 lần liên tiếp trong 4 tháng cuối năm 2011 đối với lĩnh vực tài trợ hàng xuất khẩu, ngành nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, khắc phục hậu quả bão lũ với mục đích : (i) chia sẻ khó khăn chung với các doanh nghiệp nhằm tạo đà cho doanh nghiệp phát triển ; (ii) thực hiện hành động thiết thực góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội theo Nghị quyết 11/NQ-CP năm 2011 của Chính phủ; (iii) cải thiện hình ảnh ngân hàng thân thiện để tiếp tục tìm kiếm, thu hút và lựa chọn nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính của NH. Bài viết đã phân tích một trong những biện pháp hiệu quả mà BIDV đã triển khai nhằm nâng cao năng lực tài chính. Luận văn đã tham khảo nhận định, tổng kết kinh nghiệm và khuyến nghị của 02 bài tham luận : Giải pháp cho vấn đề nợ xấu của Việt Nam – Nhóm giải pháp danh mục do Ông David White, Giám đốc nghiên cứu của công ty kiểm toán KPMG Thái Lan ; và Vấn đề liên quan tới mua bán, sáp nhập (M&A) trong hoạt động tái cơ cấu hệ thống NHTM do Ông Louis Taylor, Tổng giám đốc Standard Chartered Bank tại Việt Nam trình bày, tập trung vào nhóm giải pháp cải thiện khả năng tài chính các NHTM Việt Nam. Bài tham luận đầu tiên về phƣơng thức xử lý nợ xấu đã nêu ra quan điểm về yêu cầu và phƣơng pháp tiếp cận đối với nợ xấu là cần tách các khoản nợ xấu khỏi ngân hàng để ngân hàng này trở thành ngân hàng tốt; phần nợ xấu khi tách ra đƣợc tập trung sang một tổ chức tài chính mới gọi là ngân hàng xấu để tập trung xử lý hiệu quả, tránh tác động tiêu cực đến các khoản nợ tốt. Nghiên cứu cũng nêu lên nguồn lực để xử lý nợ xấu xuất phát từ bản thân ngân hàng gốc, chính phủ và từ bên tài chính thứ ba. Bài tham luận thứ hai của Ông Louis Taylor bàn về những khó khăn trong quá trình M&A các NHTM và giải quyết xung đột giữa các bên ( bên mua, bên bán, cơ quan quản lý, ngƣời gửi tiền, ngƣời vay, đối thủ cạnh tranh) trong các lĩnh vực nhƣ giá cả, giá trị còn lại sau sáp nhập, giá trị tài sản thế chấp, quyền lợi của bên thứ ba và của nhân viên. Tuy nhiên, 2 nghiên cứu trên đây của các diễn giả nƣớc ngoài đều chủ yếu dựa vào phƣơng pháp luận và quá trình nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia khác trên thế giới mà phần nào chƣa thực sự đi trúng vào những đặc điểm nội tại của hệ thống NHTM Việt Nam. Do đó, những giải pháp mà luận văn này tập trung phân tích là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với quá trình nâng cao năng lực tài chính NHTM Việt Nam trong thời gian tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích: Phân tích, đánh giá thực trạng vấn ðề tài chính Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, từ đó đề xuất định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của NH này. 3.2. Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa, làm rõ những lý luận cơ bản về hoạt động nâng cao năng lực tài chính hệ thống NHTM. - Đánh giá thực trạng năng lực tài chính NH BIDV nhằm chỉ rõ những tồn tại, hạn chế về tài chính mà NH đang phải đối mặt, từ đó nêu lên những mục tiêu định hƣớng giúp nâng cao khả năng tài chính của NH. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện nâng cao năng lực tài chính của NH BIDV trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng: Nghiên cứu nội dung liên quan tới năng lực tài chính và các biện pháp nâng cao năng lực tài chính của BIDV. 4.2. Phạm vi: Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan tới năng lực tài chính của NH BIDV nhƣ chỉ tiêu về vốn; chỉ tiêu chất lƣợng tổng tài sản, nguồn vốn; khả năng sinh lời; khả năng dự phòng rủi ro. Số liệu nghiên cứu giới hạn trong giai đoạn 2008-2012. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chú trọng sử dụng các phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê, phƣơng pháp phân tích định lƣợng thông qua việc sử dụng các công cụ nhƣ đồ thị, biểu đồ để phân tích chứng minh các luận cứ của luận văn. 6. Những đóng góp mới của luận văn Trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứu trƣớc đây, đề tài thực hiện nghiên cứu cập nhật thực trạng vấn đề tài chính tại NH BIDV với những đóng góp chủ yếu sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại NH BIDV để nhận ra những mặt hạn chế cơ bản, từ đó xác định những mục tiêu cho quá trình nâng cao năng lực tài chính của NH này. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của NH BIDV nhƣ: tăng vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ; nâng cao chất lƣợng tài sản; nâng cao khả năng sinh lời; nâng cao khả năng thanh khoản và áp dụng các phƣơng pháp quản trị tài chính hiệu quả. 7. Bố cục của luận văn (Nội dung chi tiết từng chƣơng) Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực tài chính của NHTM Chƣơng 2: Thực trạng năng lực tài chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại: là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận. Các hoạt động của NHTM bao gồm: (i) Huy động vốn; (ii) Hoạt động tín dụng và đầu tƣ; (iii) Các hoạt động dịch vụ khác 1.1.2. Tài chính của ngân hàng thƣơng mại Tài chính NHTM là sự vận động của các luồng tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quĩ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH. Đặc điểm tài chính của NHTM thể hiện ở các mặt sau: (i)Tài chính NHTM có tính nhạy cảm cao phụ thuộc môi trƣờng kinh doanh; (ii) Tài chính NHTM phụ thuộc vào khả năng tạo tiền của NHTM; (iii) Tài chính NHTM có kết cấu vốn đặc thù; (iv) Tài chính NHTM gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp; và (v)Tài chính NHTM luôn tiềm ẩn rủi ro lớn. 1.2. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Khái niệm năng lực tài chính của ngân hàng thƣơng mại “Năng lực tài chính của NHTM” là khả năng tài chính để NH thực hiện và phát triển các hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực tài chính của NHTM Việt Nam: - Đáp ứng yêu cầu tối đa hóa lợi nhuận và đạt mục tiêu tăng trƣởng - Đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lƣợng dịch vụ ngày càng cao của khách hàng trong nền kinh tế thị trƣờng. - Đáp ứng yêu cầu của hội nhập tài chính quốc tế. - Do yêu cầu hiện đại hóa công nghệ trong môi trƣờng cạnh tranh 1.2.2. Các tiêu chí phản ánh năng lực tài chính của NHTM 1.2.2.1. Chỉ tiêu về vốn Vốn Điều lệ là vốn đã đƣợc chủ sở hữu thực cấp hoặc vốn đã đƣợc các cổ đông, các thành viên góp vốn thực góp và đƣợc ghi trong Điều lệ ngân hàng. Vốn chủ sở hữu là toàn bộ nguồn vốn cổ phần của chủ NH, của các thành viên trong đối tác liên doanh hoặc các cổ đông trong NH, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp lên… Để đánh giá năng lực tài chính của NHTM về vốn, ta có các chỉ tiêu sau: - Số chi nhánh NHTM đƣợc mở - Tỷ số vốn chủ sở hữu hay tỷ suất tự tài trợ - Tỷ lệ an toàn vốn của tổ chức tín dụng - CAR 1.2.2.2. Chỉ tiêu về qui mô và tăng trưởng tài sản Tài sản Quy mô, chất lƣợng tài sản đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu: Tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản, tính đa dạng hoá trong tài sản, tổng dƣ nợ, tốc độ tăng trƣởng của dƣ nợ, tỷ trọng dƣ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tình hình đảm bảo tiền vay…Bên cạnh hoạt động tín dụng, hoạt động đầu tƣ cũng góp phần tăng qui mô tổng tài sản của NH. Nguồn vốn Các chỉ tiêu để đánh giá qui mô, chất lƣợng nguồn vốn nhƣ: Tổng nguồn vốn, tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn, thị phần huy động vốn, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn trên tài sản ngắn hạn, lãi suất huy động bình quân… 1.2.2.3. Chỉ tiêu khả năng sinh lời - Tỷ lệ thu nhập ròng/tổng tài sản (ROA ) - Tỷ lệ thu nhập/Vốn chủ sở hữu (ROE) - Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng (NIM) 1.2.2.4. Chỉ tiêu về khả năng bù đắp khi xảy ra rủi ro: Chất lƣợng hoạt động kinh doanh và năng lực tài chính của một NHTM còn đƣợc biểu hiện thông qua khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của NH đó. Cụ thể là chỉ tiêu về khả năng bù đắp khi xảy ra rủi ro thông qua dự phòng rủi ro. Dự phòng rủi ro là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực tài chính của NHTM 1.2.3.1. Sự phát triển của hệ thống tài chính Sự phát triển các công cụ thị trường tài chính thể hiện từ các nguồn nhƣ: Phát hành cổ phiếu (Công ty, NHTM), trái phiếu (Kho bạc, NH, Công ty). Cơ chế hoạt động của thị trường tài chính: (i) Chính sách tiền tệ; (ii) Hoạt động thị trƣờng tiền tệ liên NH; (iii) Chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối; và (iv) Quản lý lãi suất. Cơ chế hoạt động của các NHTM Sự hội nhập thị trường tài chính Hội nhập đã tạo tiền đề cho các tổ chức tài chính, NH nƣớc ngoài vào kinh doanh tại trong nƣớc, tác động đến việc gia tăng đối tác cạnh tranh với các NHTMVN đến từ bên ngoài nền kinh tế, ngƣợc lại thông qua hội nhập cũng tạo tiền đề cho các NHTMVN phát triển thị trƣờng, hội nhập vào thị trƣờng tài chính toàn cầu. 1.2.3.2. Chiến lược kinh doanh, năng lực quản trị của ngân hàng Chƣơng 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt nam (tên tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Vietnam), là một trong bốn NHTM Nhà nƣớc lớn nhất Việt nam hiện nay. Kết thúc năm tài chính 2011, tổng tài sản của BIDV đạt 405.755 tỷ đồng, tăng trƣởng 11%, dƣ nợ tín dụng tăng lê 16%, tỷ lệ nợ xấu ở mức 2,96% ( và 3,29% tính tới 30/6/2012), tổng thu nhập từ các hoạt động tăng 24%. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh: ROA 0,83%, ROE 13,2%, hệ số an toàn vốn CAR đạt 11,07%. Đặc biệt, ngày 28 tháng 12 năm 2011, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam đã thực hiện thành công việc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (“IPO”) trên Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) thu đƣợc kết quả khả quan. 2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.2.1. Chỉ tiêu về vốn Bảng 2.1: Tình hình vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu của BIDV Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 6 tháng đầu 2012 Vốn điều lệ 8.755.818 10.498.568 12.947.563 14.599.713 23.011.705 Vốn chủ sở hữu 13.484.013 17.639.330 24.219.730 24.390.455 25.778.864 (Nguồn: Báo cáo thường niên của BIDV) Với việc BIDV thực hiện thành công việc chào bán IPO, giá trị vốn điều lệ sau IPO và bán cổ phần ƣu đãi cho ngƣời lao động đã tăng lên tới 23.011.705 triệu đồng, trong đó Nhà nƣớc nắm giữ 95,76% tƣơng đƣơng 22.036.078 triệu đồng; vốn góp của cổ đông, các thành viên là 975.627 triệu đồng, ứng với 4,24%; phần thặng dƣ vốn cổ phần còn lại là 29.996 triệu đồng. Ngoài ra, do kết quả hoạt động kinh doanh liên tục có lãi nên BIDV đã tự bổ sung một cách đáng kể vào VCSH của mình thông qua chế độ trích lập các quĩ của doanh nghiệp góp phần nâng qui mô VCSH từ 13.484.013 triệu đồng năm 2008 lên 24.390.455 triệu đồng vào 31/12/2011. Bảng 2.2: So sánh hệ số an toàn vốn của BIDV với các đối tƣợng khác (2008-2011) Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 BIDV 8,94 7,55 9,32 11,07 Khối NHTM Nhà nƣớc 9,20 7,46 7,10 9,07 Khối NHTM Cổ phần 20,22 15,69 13,43 13,25 Khối NH Liên doanh và nƣớc ngoài 24,84 32,13 34,60 25,31 Khối Công ty tài chính, cho thuê 21,29 19,20 15,57 11,99 QTD Trung ƣơng 30,90 47,12 43,25 43,42 Toàn hệ thống 14,26 12,50 11,83 11,84 (Nguồn: NHNN, báo cáo thường niên của BIDV) Bảng 2.3: CAR của hệ thống ngân hàng một số quốc gia (2008-2011) Đơn vị: % Quốc gia 2008 2009 2010 2011 Pháp 10,5 12,4 12,7 12,8 Đức 13,6 14,8 16,1 16,4 Hy Lạp 9,4 11,7 12,2 10,1 Nhật 12,3 12,4 13,3 13,8 Hàn Quốc 12,3 14,4 14,6 14,0 Bồ Đào Nha 9,4 10,5 10,3 9,3 Singapore 14,7 17,3 18,6 16,0 Tây Ban Nha 11,3 12,2 11,9 11,8 Anh 12,9 14,8 15,9 15,8 Mỹ 12,8 14,3 15,3 15,3 Trung Quốc 12,0 11,4 12,2 12,7 Indonesia 16,8 17,4 17,2 16,1 Malaysia 16,1 18,2 17,5 17,7 Philippines 15,5 15,8 17,0 17,4 [...]... xấu) Thứ ba: Khả năng sinh lời chưa cao Thứ tư, hoạt động quản trị còn chưa hiệu quả do mô hình tổ chức và hoạt động của BIDV còn cồng kềnh, chồng chéo Chƣơng 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 3.1 MỤC TIÊU NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA BIDV 3.1.1 Bối cảnh kinh tế tác động tới năng lực tài chính của BIDV 3.1.1.1... khả năng quản trị rủi ro, từ đó nâng cao năng lực tài chính của NH Đề tài cũng đề xuất kiến nghị với Chính Phủ, các cơ quan Nhà nƣớc trong đó có Ngân hàng nhà nƣớc nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính của ngân hàng Đề tài hy vọng sẽ là một phần gợi ý, góp phần giúp NH BIDV nghiên cứu và đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh cụ thể trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả năng lực tài chính của NH Đây là đề tài. .. của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam để khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc nâng cao năng lực tài chính đối với một NHTM trong giai đoạn thị trƣờng tài chính - tiền tệ trong nƣớc đang ngày càng hội nhập sâu sắc với quốc tế Thời gian qua, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam với vị thế là một trong bốn NHTM Nhà nƣớc lớn nhất Việt Nam đã xây dựng đƣợc nền tảng tài chính tƣơng đối tốt khi... tài chính ngân hàng thế giới cũng nhƣ đối mặt với khó khăn từ nội tại nền kinh tế trong nƣớc thì tăng cƣờng hiệu quả hoạt động, năng lực tài chính từ đó cải thiện khả năng cạnh tranh chính con đƣờng dẫn tới thành công của các NH Trên cơ sở định hƣớng đó, đề tài nghiên cứu đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về năng lực tài chính của NHTM và phân tích cụ thể năng lực tài chính của Ngân hàng Đầu tƣ và. .. trị Ngân hàng Thương mại, Nxb Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh 7 Ferderic S.Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 8 Hiệp hội NH Việt Nam (2011 -2012) , Thị trường tài chính, tiền tệ, Hà Nội 9 Học viện Ngân hàng (2001), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Học viện Ngân hàng (2011), Giáo trình Phân tích Tài chính doanh nghiệp, Nxb... dân, Hà Nội 11 Học viện Ngân hàng (2011), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Học viện ngân hàng (2010 -2012) , Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Hà Nội 13 Học viện ngân hàng (2001), Quản trị ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), Luật các tổ chức tín dụng 15 Ngân hàng Nhà nƣớc (2011 -2012) , Tạp chí ngân hàng, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết... khu vực Đông Nam Á” 3.1.2.2 Mục tiêu lớn cần ưu tiên 3.1.2.3 Các mục tiêu cơ bản của BIDV thời gian tới 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP ĐT&PT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012- 2015 3.2.1 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ 3.2.1.1 Tự bổ sung từ lợi nhuận 3.2.1.2 Mua lại, sáp nhập ngân hàng Việc BIDV - ngân hàng lành mạnh - xây dựng kế hoạch mở rộng quy mô, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh... (2008 -2012) , Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên BIDV, Hà Nội 2 BIDV (2011 -2012) , Tài liệu Hội nghị giám đốc, Hà Nội 3 BIDV (2011 -2012) , Tài liệu xếp hạng tín nhiệm BIDV 4 BIDV (2011 -2012) , Tạp chí Đầu tư - phát triển, Hà Nội 5 Đại học Kinh tế Quốc dân (2007), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 6 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Quản trị Ngân hàng Thương. .. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành - Hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh - Hoàn thiện mô hình tổ chức của BIDV - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự quản lý 3.2.4.2 Giải pháp tăng cường năng lực phát hiện rủi ro - Bộ hệ số lành mạnh tài chính FSI - Phƣơng pháp kiểm tra độ căng thẳng (stress test) và phân tích tình huống 3.2.5.3 Giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.5.4... trƣởng của Trung Quốc là 7,75% năm 2012, và 8,25% năm 2013, Nhật Bản: 2,25% và 1,25% Tăng trƣởng của nhóm nƣớc ASEAN-5 (bao gồm Indonexia, Malaysia, Philipin, Thái Lan và Việt Nam) là 5,5% năm 2012 và 5,75% năm 2013 Cũng theo dự báo, lạm phát của châu Á sẽ giảm từ 5% năm 2011 xuống 4% giai đoạn 20122 013 3.1.1.2 Việt Nam Tổng sản phẩm trong nước (GDP): GDP năm 2011 là 5,89%; 6 tháng đầu năm 2012 ƣớc . của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2012-2015. THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt nam (tên. BẢN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại: là loại hình ngân hàng

Ngày đăng: 25/08/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan