Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam hiện nay

7 323 0
Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mt s vn v tp on kinh t nh nc Vit Nam hin nay Phan Minh Tun Trng i hc Kinh t Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 5.02.01 Ngi hng dn: PGS.TS. Trn Quang Lõm Nm bo v: 2002 Abstract: H thng hoỏ mt s vn lý lun v s hỡnh thnh v phỏt trin tp on kinh t núi chung. i sõu phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng hot ng ca cỏc tp on kinh t nh nc Vit Nam. a ra mt s phng hng, gii phỏp nhm cng c, t chc li cỏc tp don kinh t Vit Nam trong thi i ton cu hoỏ Keywords: Kinh t chớnh tr; Tp on kinh t; Vit Nam Content Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Tập đoàn hoá và xuyên quốc gia hoá các hoạt động kinh tế là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế trong thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Sự phát triển nhanh chóng, sôi động và tồn tại d-ới nhiều hình thức khác nhau của các công ty xuyên quốc gia (TransNationlCoporations - TNCs) nh-: Tập đoàn sản xuất (Thái Lan); CheeBol (Hàn Quốc) thời gian qua không những mang đậm nét đặc tr-ng của thời đại làm tăng nhanh qúa trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, mà còn phản ánh trình độ tăng nhanh của sản xuất kinh doanh, khả năng kinh doanh xuất khẩu và đầu t-, mở rộng th-ơng mại quốc tế, làm cho nền kinh tế quốc gia thích ứng với sự phát triển của sức sản xuất xã hội. Trong xu thế hội nhập và phát triển, đổi mới để đứng vững và từng b-ớc thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n-ớc, Việt Nam muốn tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế ngày càng sâu, rộng, tất yếu và cần thiết phải xây dựng các Tập đoàn kinh tế mạnh và tiến tới thành lập TNCs của mình. Quá trình thành lập các Tập đoàn kinh tế Nhà n-ớc ở Việt Nam đ-ợc đánh dấu bằng Quyết định 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ t-ớng Chính phủ. Đây là một bộ phận quan trọng 2 của quá trình đổi mới, tổ chức và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà n-ớc theo h-ớng hình thành các tổ chức kinh tế mạnh của Nhà n-ớc. Cho đến nay, mặc dù đạt đ-ợc một số thành tựu nhất định nh-: hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách, ổn định việc làm cho ng-ời lao động, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tích cực tham gia thực hiện các chính sách xã hội Tuy nhiên, trên thực tế khách quan cần thấy rằng các TĐKT Nhà n-ớc ch-a thực sự là một thực thể kinh tế thống nhất, ch-a phát huy sức mạnh tổng hợp toàn Tập đoàn, ch-a khắc phục tình trạng rời rạc của các doanh nghiệp thành viên bằng cơ chế, tổ chức và điều hành. Vì vậy việc thành lập các TĐKT Nhà n-ớc ch-a đạt mục tiêu đề ra là tạo sự liên kết kinh tế, gắn bó lợi ích và thị tr-ờng, là trụ cột đồng thời tạo quả đấm thép làm đối trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Việc xây dựng và phát triển các TĐKT Nhà n-ớc là một lĩnh vực mới mẻ đối với Việt Nam cả trên giác độ lý luận và thực tiễn. Và h-ớng đi nào cho các Tổng công ty theo mô hình TĐKT trong những năm tới để nó thực sự giữ vững những mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế đề ra? Đó thực sự là một câu hỏi lớn cho tất cả những ai quan tâm đến sự phát triển mô hình TĐKT ở Việt Nam. Để góp phần nhỏ bé vào công việc to lớn và phức tạp khó khăn đó, tác giả xin lựa chọn vấn đề: Mt s vn v Tp on kinh t Nh nc Vit Nam hin nay làm Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu. Xung quanh vấn đề về Tập đoàn kinh tế đã có một số công trình nghiên cứu cả trong và ngoài n-ớc. Trong đó có đề cập đến vai trò vị trí của các TĐKT cũng nh- sự cần thiết và tác dụng của loại hình doanh nghiệp Tập đoàn, quy mô lớn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Có thể nêu một số tác phẩm nổi bật sau: Nguyễn Thị Bích Loan, Những giải pháp cơ bản nhằm hình thành và phát triển Tập đoàn kinh doanh Việt Nam hiện nay, Luận án TS khoa học kinh tế, Hà Nội 1999. PGS. TS Ngô Quang Minh (Chủ biên), Kinh tế Nhà n-ớc và qúa trình đổi mới doanh nghiệp Nhà n-ớc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001. PGS. PTS Nguyễn Đình Phan (Chủ biên), Thành lập và quản lý các Tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996. Tuy nhiên những công trình đó hầu hết mới chỉ tập trung vào việc khái quát những mô hình Tập đoàn đã có trong lịch sử hoặc đề cập đến một mặt cụ thể của việc quản lý Tập đoàn, chứ ch-a có công trình nào tiếp cận nghiên cứu Tập đoàn từ các Tổng công ty theo mô hình TĐKT ở Việt Nam. Từ đó làm nổi bật các đặc tr-ng của TĐKT và vạch rõ h-ớng đi cho các TĐKT trong những năm tới. Vì vậy đề tài: Một số vấn đề về Tập đoàn kinh tế Nhà n-ớc ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa. 3 Đề tài có tiếp thu, kế thừa những kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trong và ngoài n-ớc có liên quan, nh-ng nội dung có tính chất độc lập. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích nghiên cứu. Dựa trên những luận cứ khoa học ở trong n-ớc, ngoài n-ớc và quan điểm của Đảng ta về TĐKT, đề tài góp phần phác thảo những đặc tr-ng cơ bản của mô hình TĐKT ở Việt Nam, thực trạng và xu h-ớng phát triển của chúng, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để xây dựng, hoàn thiện và định hình một xu h-ớng phát triển có tính quy luật của các TĐKT ở Việt Nam trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt đ-ợc những mục đích trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hình thành và phát triển TĐKT. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các TĐKT Nhà n-ớc ở Việt Nam. - Luận chứng những ph-ơng h-ớng, quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm củng cố, tổ chức lại các TĐKT ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu. Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là: Các vấn đề lý luận và thực tiễn của sự hình thành, phát triển TĐKT và một số vấn đề đặt ra cho sự hình thành và phát triển TĐKT ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Trên thực tế, có thể có nhiều loại hình tổ chức kinh doanh, Tổng công ty phát triển theo h-ớng TĐKT, song, các TĐKT đ-ợc đề cập trong luận văn này là các TĐKT Nhà n-ớc (các Tổng công ty Nhà n-ớc đ-ợc thành lập theo Quyết định 91/TTg hay còn gọi tắt là Tổng công ty 91). Tuy nhiên, do mối quan hệ biện chứng của các quan hệ kinh tế nên trong luận văn này cũng đề cập ở một mức độ nhất định một số Tổng công ty đ-ợc thành lập theo quyết định 90/TTg (gọi tắt là Tổng công ty 90). Đề tài thuộc chuyên ngành Kinh tế chính trị nên chỉ tập trung vào các xu h-ớng vận động có tính quy luật, những quan điểm có tính chất định h-ớng phát triển của các TĐKT. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài, các ph-ơng pháp đã đ-ợc vận dụng: Ph-ơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; ph-ơng pháp hệ thống; ph-ơng pháp so sánh; ph-ơng pháp thống kê; kết hợp ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp với ph-ơng pháp quy nạp - diễn dịch; ph-ơng pháp lôgic với ph-ơng pháp lịch sử Đồng thời sử dụng có chọn lọc những tri thức của kinh tế học hiện đại để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu. 4 6. Những đóng góp mới của luận văn. Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và phát triển các TĐKT. Phân tích thực trạng của các TĐKT Nhà n-ớc và đ-a ra những đánh giá cần thiết làm cơ sở để sắp xếp tổ chức lại các TĐKT theo yêu cầu khách quan. Những nhận định của tác giả về xu h-ớng vận động của các TĐKT ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số quan điểm, nguyên tắc và giải pháp nhằm d-a TĐKT Nhà n-ớc ở Việt Nam vào đúng quỹ đạo phát triển theo yêu cầu của quy luật khách quan. 7. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Tập đoàn kinh tế. Ch-ơng 2: Thực trạng của các Tập đoàn kinh tế Nhà n-ớc ở Việt Nam. Ch-ơng 3: Quan điểm, nguyên tắc và giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. References [01]. Báo cáo của Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung -ơng, Hà Nội 1999. [02]. Báo cáo của Tổng công ty Cà phê Việt Nam, Hà Nội 1998. [03]. Báo cáo củng cố, hoàn thiện và phát triển Tổng công ty Nhà n-ớc, Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp Trung Ương, tháng 4 - 2000. [04]. Báo lao động thủ đô - Xuân Mậu Dần 1998. [05] . Báo Nhân Dân, ngày 25/8/1998. [06]. Báo nhân dân ngày 18 - 9 - 2001 [07]. Báo nhân dân số 17151, thứ 7, ngày 6 - 7 - 2002."Cải cách doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Trung Quốc" [08]. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbush, Kinh tế học, NXB Giáo dục, Tr-ờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 1992. [09]. Chiến l-ợc của các xí nghiệp đa quốc gia, London, 1972, tr. 2. [10]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 1991, 1996, 2001. 5 [11]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ t- BCHTƯ khoá VIII, NXB Chính Trị Quốc Gia, HN 1998. [12]. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTƯ khoá IX, NXB Chính Trị Quốc Gia, HN 2001, tr 18 - 21. [13]. Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN, (Báo cáo của Bộ Chính Trị trình BCHTW tháng 8 - 2001 ). [14]. Đề tài KHXH. 03.02, Hà Nội, 1998. [15]. Đề tài KHXH 06 - 05, Bản chất, đặc điểm và vai trò của các công ty Xuyên Quốc gia và đa quốc gia trên thế giới, chính sách của ta, Hà Nội, 2000. [16]. Điện lực Việt Nam, Báo cáo thực hiện kế hoạch 1998 và ph-ơng h-ớng nhiệm vụ 1999. [17]. Đồng Đức Đạm, Đổi mới kinh tế Việt Nam - thực trạng và triển vọng, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội 1997, tr. 10 - 328. [18]. Nguyễn Mạnh Hùng, Các cơ quan Chính phủ, doanh nghiệp lớn của Nhà n-ớc và dự báo nhu cầu cơ bản của thị tr-ờng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 1996. [19]. Võ Văn Kiệt, Về mô hình tổ chức Tổng công ty Nhà n-ớc, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 2/1996. [20]. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội 1992. [21]. Kỷ yếu Hội thảo khoa học, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ", tháng 10, năm 1994. [22]. V. I. Lênin, "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t- bản", NXB Chính trị Matxcơva, 1971. [23]. V.I.Lênin, Toàn tập, Tiếng việt, Nhà xuất bản tiến bộ, Matxcơva, 1980, T27, tr. 402. [24]. Luật doanh nghiệp Nhà n-ớc Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. [25]. Nguyễn Thị Bích Loan, Những giải pháp cơ bản nhằm hình thành và phát triển TĐKD Việt Nam hiện nay, LATS khoa học kinh tế, Hà Nội, 1999. [26]. C. Mac - F. Ăng ghen tuyển tập, NXB Sự thật, HN, 1982, T 3, tr. 359 [27]. Mac Millan, Bách khoa toàn th-, "Các doanh nghiệp đa quốc gia", 1987. [28]. PGS. TS Ngô Quang Minh (chủ biên), Kinh tế Nhà n-ớc và quá trình đổi mới DNNN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. [29]. Nghị định số 39/Chính phủ ngày 27 - 6 1995 của Chính phủ, Điều lệ mẫu của Tổng công ty theo mô hình Tập đoàn. 6 [30]. Nghị định của Chính phủ, Về chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành công ty TNHH một thành viên, tháng 5 - 2001. [31]. Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1 (51), năm 1998, tr. 45 - 48. [32]. TS Kim Ngọc (chủ biên), Kinh tế thế giới 2000 - 2001 đặc điểm và triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 66 - 68. [33]. Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Thành lập và quản lý các TĐKD ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996. [34]. Christopher Pass, Bryan Lower leslie Davies, Từ điển kinh tế - 1994, tr. 127. [35]. Quyết định số 90/TTg, 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ T-ớng Chính phủ. [36]. Lê Văn Sang - Trần Quang Lâm, Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tr-ớc ng-ỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội 1996. [37]. Tạp chí cộng sản, số 3, năm 1995,tr. 42. [38]. Tạp chí phát triển kinh tế, số 45, tháng 7 - 1995, tr. 4. [39]. Tạp chí "Quan sát và giao dịch" (Anh), kỳ 2 năm 1989. [40]. PTS Nguyễn Khắc Thân, Các công ty xuyên quốc gia hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995. [41]. PGS.PTS Hoàng Công Thi, Cải cách doanh nghiệp Nhà n-ớc ở Trung Quốc, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội 1999, tr. 137 - 162. [42]. Thời báo kinh tế Việt Nam, Hà Nội, số ra ngày 29 - 11 - 1999. [43]. Nguyễn Thị Tòng, Tạp chí kinh tế và phát triển tháng 11 - 1998. [44]. Phạm Quang Trung, Giải pháp toàn diện, cơ chế quản lý tài chính trong TĐKD ở Việt Nam, LATS khoa học kinh tế, Hà Nội, 2000. vọng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 66 - 68. [45]. Tr-ơng văn Bân (chủ biên), Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp Nhà n-ớc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1996, tr. 594 - 644, ng-ời dịch: Trần Khang. [46]. Nguyễn Hữu Viêm, Bí quyết thành đạt của các nhà kinh doanh nổi tiếng thế giới, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1995, tập 1, 2 tr. 35. [47]. Arthr M.Witchill, Quản lý Nhật Bản truyền thống và quá độ, Hà Nội, 1996, tr. 374 - 376. [48]. Annual report, ABN - AMRO, 1997 - 198. [49]. XMansutov Aju, Mikbijejev, Problemu Dalỵevo Vostoka, 1995, N 4, 39 - 53. [50]. Dictionary of Finace, The Pengui International, England, 1989. [51]. Longman, Business English Dictionary, tr. 256. 7 [52]. Gavin Peeble, Restructuring of SOEs, International House, Singapor, 1993. [53]. Jim Rohwe, Asia Rising, Nicholas Brealey Publishing London, 1996. . sở lý luận và thực tiễn về Tập đoàn kinh tế. Ch-ơng 2: Thực trạng của các Tập đoàn kinh tế Nhà n-ớc ở Việt Nam. Ch-ơng 3: Quan điểm, nguyên tắc và giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt. cho các TĐKT trong những năm tới. Vì vậy đề tài: Một số vấn đề về Tập đoàn kinh tế Nhà n-ớc ở Việt Nam hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa. 3 Đề tài có tiếp thu, kế thừa những kết quả nghiên. đề: Mt s vn v Tp on kinh t Nh nc Vit Nam hin nay làm Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế của mình. 2. Tình hình nghiên cứu. Xung quanh vấn đề về Tập đoàn kinh tế đã có một số công trình nghiên

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan