Thu hút và sử dụng ODA của ngân hàng thế giới tại việt nam

10 313 1
Thu hút và sử dụng ODA của ngân hàng thế giới tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thu hỳt v s dng ODA ca Ngõn hng th gii ti Vit Nam Nguyn Hu Dng Trng i hc Kinh t Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 60 31 01 Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Duy Dng Nm bo v: 2008 Abstract: H thng húa c s lý lun, kinh nghim quc t v thu hỳt v s dng vn ODA (H tr phỏt trin chớnh thc) ca Ngõn hng th gii mt s nc v bi hc cho Vit Nam. Tng quan v tỡnh hỡnh thu hỳt v s dng ODA núi chung ti Vit Nam trong giai on 1993-2007, tp trung phõn tớch thc trng thu hỳt, s dng ODA ca Ngõn hng th gii, vai trũ v tỏc ng ca ODA i vi Vit Nam, ỏnh giỏ nhng mt t c, hn ch v nguyờn nhõn. T kt qu nghiờn cu, xut nhúm gii phỏp chung cho ODA ti Vit Nam v nhúm gii phỏp riờng cho ODA ca Ngõn hng th gii, c th l: Vit Nam cn nm bt v hiu rừ nhng thay i trong chin lc h tr ca WB trong tng giai on; tng cng quan h vi WB, khụng ch coi WB n thun l ngun h tr ti chớnh vo Vit Nam m WB cũn l ngun kin thc v t vn chớnh sỏch; ch ng, cú nhng n lc cn thit cựng WB thỏo g, gii quyt khú khn v tc ci cỏch; xõy dng h thng thụng tin liờn lc gia Chớnh ph, cỏc B, ngnh liờn quan n qun lý, s dng ODA v tc gii ngõn ODA; tip tc hon thin cỏc vn bn phỏp lut, m bo qun lý, s dng ODA núi chung v WB núi riờng; tng cng hiu qu ca cỏc u mi qun lý v iu phi ODA nhm nõng cao hiu qu thu hỳt, s dng ODA ca WB thi gian ti Keywords: Ngõn hng th gii; ODA; Vit Nam; Vn u t Content Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 20 năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã đạt đ-ợc nhiều những thành tựu v-ợt bậc trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, ngày 16/10/2007 Việt Nam trở thành Uỷ viên không th-ờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Điều này đánh dấu một b-ớc quan trọng trong quá trình hội nhập và nâng cao vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế. Để đạt đ-ợc những thành tựu v-ợt bậc đó, bên cạnh nỗ lực mang tính quyết định của Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân ta, chúng ta không thể không kể đến sự giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế. Tr-ớc hết phải kể đến vai trò của ODA nói chung và của Ngân hàng thế giới nói riêng đã đóng góp một phần hết sức quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội n-ớc ta thời gian 2 qua. Theo Thông cáo báo chí tại "Lễ kỷ niệm 10 năm hoạt động của các tổ chức tài chính quốc tế tại Việt Nam", Ngân hàng thế giới đem điện tới cho 2 triệu ng-ời dân ở 32 tỉnh nghèo nhất; cấp gần 650 000 khoản vay cho khoảng 250000 hộ gia đình thuộc khu vực nông thôn; là đối tác trong việc nâng cấp hệ thống đ-ờng thủy nội địa dành cho hơn 16 triệu ng-ời nghèo ở nông thôn; xây dựng và nâng cấp 15 trung tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em và kế hoạch hoá gia đình, 137 phòng khám và phẫu thuật của các bệnh viện tuyến huyện, 2606 trung tâm y tế xã, 60 trạm xá ở các vùng núi và tổ chức các khoá đào tạo cho 22 000 l-ợt cán bộ y tế Và Ngân hàng thế giới trở thành một trong những nhà tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chỉ sau Nhật Bản từ 1993 đến nay. Bên cạnh những mặt đạt đ-ợc, thì việc đánh giá những đặc điểm, thực trạng và những khía cạnh tiêu cực và hạn chế của ODA đang đòi hỏi có những khảo sát đầy đủ hơn. Từ thực tế đó chúng ta mới có thể xây dựng đ-ợc các chính sách phù hợp nhằm chủ động thu hút và sử dụng có hiệu quả ODA nói chung và của Ngân hàng thế giới nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh mới với nhiều biến động khó l-ờng, việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu chủ đề này là hết sức cần thiết. Vì vậy, học viên lựa chọn Thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu của Luận văn với hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn về nguồn vốn quan trọng này ở n-ớc ta hiện nay và trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu ODA trong hơn nửa thế kỷ qua luôn là chủ đề đ-ợc bàn luận khá sôi nổi và thu hút đ-ợc sự quan tâm của hầu hết các nhà nghiên cứu, học giả, các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo, các tổ chức trong n-ớc và quốc tế, cũng nh- của các n-ớc viện trợ và n-ớc nhận viện trợ. Do vậy, đến nay nhiều công trình có giá trị nghiên cứu về ODA đã đ-ợc công bố và đăng tải trên các sách xuất bản, các tạp chí chuyên ngành, đề tài cấp nhà n-ớc, cấp bộ, các báo cáo th-ờng niên ở trong n-ớc và quốc tế. Ngoài ra, ODA cũng đ-ợc nhiều ng-ời lựa chọn làm đề tài cho Luận án tiến sỹ và Luận văn cao học của mình. Câu hỏi đặt ra là tại sao ODA là đề tài vừa mang tính học thuật vừa mang tính thời sự nh- vậy và mục đích của những công trình nghiên cứu này nhằm để làm gì? Có thể trả lời rằng nghiên cứu về viện trợ, tăng tr-ởng và giảm nghèo cung cấp những bằng chứng quan trọng để chúng ta tăng c-ờng hiệu quả của viện trợ. Hơn nữa, trong viện trợ kiến thức cũng không kém phần quan trọng so với tiền bạc. Giúp các n-ớc và các cộng đồng hình thành kiến thức cần thiết cho phát triển là vai trò cơ bản của viện trợ. Và viện trợ cũng là một lĩnh vực cần đ-ợc nghiên cứu liên tục để thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh mới sao cho hiệu quả hơn. Kết quả của những công trình nghiên cứu trong thời gian qua có thể nhận thấy ở một số điểm nổi bật sau: (i) Làm rõ những quan niệm, cách tiếp cận của ODA. 3 Khi nghiên cứu bất kỳ một lĩnh vực gì thì việc hiểu đ-ợc nội hàm của nó là rất quan trọng mà nội hàm của nó chủ yếu đ-ợc diễn tả thông qua các khái niệm hay định nghĩa. Vì thế, đối với ODA cũng vậy, đến nay có khá nhiều công trình nghiên cứu nh- Trần Đình Tuấn v Đặng Văn Nhiên (1993), Những điều cần biết về viện trợ phát triển chính thức (ODA), NXB Xây dựng, Hà Nội; OECD/ GD (1994), The history of Official development Assistance; Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) - Những hiểu biết căn bản và thực tiễn của Việt Nam, NXB Giáo dục; Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/ NĐ-CP đã phân tích khá sâu sắc khái niệm, lịch sử hình thành và bản chất của ODA. Điểm chung của các công trình này khá là thống nhất về định nghĩa ODA. Coi ODA là khoản vay có hoàn lại hoặc không hoàn lại của các n-ớc, các tổ chức tài chính quốc tế cho các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, điều có thể dễ nhận thấy là quan niệm này có nhiều thay đổi từ cách đặt vấn đề về nội hàm và nhất là cách thức, điều kiện cho vay. Nhiều n-ớc phát triển nh- Nhật Bản đã ban hành Hiến ch-ơng ODA, trong đó nêu rõ mục tiêu, các lĩnh vực mà n-ớc này sẽ tài trợ. Ngoi ra, một số công trình nh Ngân hng thế giới (1998), Đánh giá viện trợ Khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao l đã có sự nhìn nhận một cách khách quan hơn về ODA so với tr-ớc đây. Nếu tr-ớc đây coi ODA th-ờng nhấn mạnh đến mặt tiêu cực của nó (công cụ bóc lột, khống chế và buộc các n-ớc kém phát triển phải lệ thuộc) mà xem nhẹ mặt tích cực, thì các công trình về sau đã khắc phục đ-ợc những thiên kiến đó. (ii) Phân tích có căn cứ về lợi ích và vai trò của ODA Điều này thể hiện rất rõ trong các công trình nh- Bộ Kế hoạch v Đầu t (2001), Tình hình vận động thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2001-2005 và những bài học rút ra; Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2006), Định hớng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thời kỳ 2006-2010; Phạm Ngọc Kiêm (2003), Nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu t- phát triển với tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây. Các công trình này nêu bật vai trò của ODA đối với các n-ớc tiếp nhận nh- Việt Nam trên các khía cạnh: Bổ sung, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, quản lý. Hơn na, điều đáng chú ý là nhiều công trình nh- UNDP (2005), Báo cáo phát triển con ng-ời, Ch-ơng 3; Ngân hng thế giới (1998), Đánh giá viện trợ Khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao, đã nhìn nhận vai trò của ODA không chỉ mang lại lợi ích cho n-ớc nhận viện trợ mà cho cả chính n-ớc viện trợ. Lợi ích này là động lực để các n-ớc phát triển bỏ ra nguồn vốn khá lớn cho các n-ớc nghèo. Đó là khả năng sinh lời từ ODA nh- mở rộng thị tr-ờng, sự ủng hộ về chính trị, nâng cao vai trò của n-ớc cung cấp viện trợ. (iii) Phân tích sâu sắc thực trạng ODA ở các n-ớc, trong đó có Việt Nam. 4 Các công trình nh- UNDP (1999-2004), Tổng quan viện trợ phát triển chính thức tại Việt Nam; Nguyễn Yến Hải (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội; Phùng Tuệ Ph-ơng (2002), Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội; Nguyễn Đình Hoan (2006), Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, đã đề cập đến những khía cạnh chủ yếu là khối l-ợng, cơ cấu, lĩnh vực tài trợ. ODA tr-ớc đây đ-ợc tập trung phân tích không chỉ ở thực trạng chung mà đi sâu vào từng đối tác cụ thể, nhất là các nhà tài trợ lớn. Ngoài các n-ớc phát triển nh- Nhật Bản, EU nhiều công trình đã đề cập đến tài trợ của các tổ chức tài chính quốc tế cho Việt Nam. Đồng thời bên cạnh việc nhấn mạnh đến vai trò tích cực của ODA, thì các công trình cũng nêu lên những hạn chế và nguyên nhân trong quá trình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam thời gian qua. (iv) Tập trung phân tích và nêu lên các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả ODA. Từ việc phân tích định h-ớng chung về thu hút ODA, các công trình nh- Grant Thornton (2001), Nghiên cứu về h i ho thủ tục giữa Chính phủ Việt Nam với các nh t i trợ (dự thảo), H Nội; Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2006), Định hớng thu hút v sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thời kỳ 2006-2010; Nguyễn Thnh Đô (2006), Bảy giải pháp chống lãng phí; Hoàng Ph-ớc Hiệp (2006), Khuôn khổ pháp lý để tăng c-ờng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn ODA ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm toán, số 10; Lê Quốc Quý (2006), Giải pháp nâng cao tỷ lệ vốn ODA trong cân đối Ngân sách Nhà n-ớc (NSNN) để tăng c-ờng quản lý ODA qua NSNN, Tạp chí Kiểm toán, số 10; Nguyễn Chí Thành (2006), Dự báo vay nợ n-ớc ngoài của Việt Nam Một số gợi ý, đã mạnh dạn đa ra các giải pháp khả thi nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Nhiều kiến nghị có giá trị đ-ợc bàn luận và đề xuất thực sự là những đóng góp cho việc thu hút và sử dụng ODA ở n-ớc ta hiện nay và trong thời gian tới. Những kết quả nghiên cứu trên không chỉ có giá trị về lý luận mà còn có ý nghĩa cả về thực tiễn. Đây thực sự là những tài liệu tham khảo quý làm cơ sở cho học viên khi viết Luận văn của mình. Mặc dù đạt đ-ợc nhiều kết quả có giá trị, song các công trình đó vẫn còn nhiều nội dung ch-a đề cập, ch-a nghiên cứu kỹ l-ỡng. Có thể nêu lên một số vấn đề sau: - Ch-a làm nổi bật mối quan hệ về lợi ích của n-ớc cho vay và n-ớc đi vay thông qua hoạt động của ODA, nhất là khía cạnh chính trị, kinh tế, văn hoá. Nếu làm rõ những nội dung này sẽ cho phép cả phía cho vay và n-ớc nhận ODA hiểu đầy đủ hơn bản chất ODA và có các định h-ớng, giải pháp, thu hút và sử dụng tốt hơn nguồn vốn này. 5 - Nhìn chung, ODA của các tổ chức tài chính quốc tế ở Việt Nam, trong đó có WB, thời gian qua ít bàn luận một cách có hệ thống việc nắm bắt đầy đủ bản chất, cách thức hoạt động ODA của các tổ chức này là hết sức quan trọng. Điều này cho phép chúng ta nhận biết rõ hơn về những đặc điểm chung và khác biệt ODA của các đối tác. Từ đó, có các giải pháp phù hợp, chủ động và hiệu quả hơn. - Trong bối cảnh với nhiều biến động, kinh tế thế giới và các n-ớc nói chung, ODA nói riêng sẽ có nhiều thay đổi. Do vậy, việc kịp thời nghiên cứu bổ sung về ODA, trong đó có ODA của Ngân hàng thế giới là hết sức cần thiết và luôn có tính thời sự cao. Từ việc khái quát tình hình nghiên cứu trên, học viên cho rằng lựa chọn ODA của Ngân hàng thế giới cho Việt Nam làm đối t-ợng nghiên cứu sẽ góp phần tiếp tục làm rõ hơn bằng chứng thực trạng ODA nói chung và của Ngân hàng thế giới nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên cơ sở làm rõ đặc điểm, thực trạng ODA của Ngân hàng thế giới ở Việt Nam để đ-a ra các khuyến nghị giải pháp nhằm thu hút và sử dung có hiệu quả nguồn vốn này hiện nay và trong thời gian tới. Nhiệm vụ: - Phân tích và đánh giá về tình hình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam nói chung và của Ngân hàng thế giới nói riêng. - Từ đó, đề ra các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới ở n-ớc ta hiện nay và trong thời gian tới. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng: Nghiên cứu và đánh giá về qúa trình thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam. - Phạm vi: ODA là một đề tài có phạm vi rất rộng và đ-ợc luận bàn khá nhiều. Trong Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu ODA d-ới góc độ kinh tế chính trị, tức là xem xét những nội dung cơ bản nhất ở tầm vĩ mô. Nghiên cứu và phân tích vai trò và tác động của ODA của Ngân hàng thế giới đối với Việt Nam từ 1993 đến nay. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng là hệ thống ph-ơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Những ph-ơng pháp cụ thể là trừu t-ợng hoá khoa học, so sánh, tổng hợp, phân tích, khảo sát thực tế. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu về ODA, luận văn cố gắng đ-a ra những đóng góp mới nh- sau: 6 - Làm rõ hơn bản chất và những tác động mới của ODA đối với bên viện trợ và bên nhận viện trợ. - Phân tích đầy đủ và có căn cứ thực trạng thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam. Qua đó, giúp nhận dạng rõ hơn nguồn vốn quan trọng này cả khía cạnh tích cực và hạn chế. - Đ-a ra các giải pháp để thu hút và sử dụng ODA nói chung và của Ngân hàng thế giới trong bối cảnh mới của đất n-ớc và thế giới. 7. Bố cục của luận văn Ngoài lời nói đầu và kết luận, Luận văn bao gồm 3 ch-ơng: Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới Ch-ơng 2. Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam Ch-ơng 3. Giải pháp nâng cao khả năng thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam trong thời gian tới References 1. Tài liệu bằng tiếng Việt [1] Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2006), Ch-ơng trình Nâng cao năng lực toàn diện quản lý ODA-CCBP. [2] Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2001), Tình hình vận động thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2001-2005 và những bài học rút ra. [3] Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2006), Định hớng thu hút v sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA thời kỳ 2006-2010. [5] Christian Delvoie (2003), Hạ tầng cơ sở đóng vao trò thiết yếu để thoát khỏi đói nghèo. [6] Chính phủ (2002), Chiến l-ợc toàn diện về tăng tr-ởng và xóa đói giảm nghèo. [7] Chính phủ (2007), Quy định pháp luật vế xoá đói giảm nghèo, NXB Chính trị quốc gia Sự thật. [8] Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/ NĐ-CP. [9] NXB Chính trị Quốc gia (2006), Nghị quyết Trung -ơng Đảng khoá X. [10] Nguyễn Thnh Đô (2006), Bảy giải pháp chống lãng phí. 7 [11] Grant Thornton (2001), Nghiên cứu về h i ho thủ tục giữa Chính phủ Việt Nam với các nh t i trợ (dự thảo), H Nội. [12] T Giang (2006), Còn nhiều lo lắng về ODA. [13] Nguyễn Yến Hải (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. [14] Nguyễn Hữu Hiển (2006), Kết hợp sử dụng ODA và FDI để phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 10. [15] Hoàng Ph-ớc Hiệp (2006), Khuôn khổ pháp lý để tăng c-ờng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn ODA ở Việt Nam, Tạp chí Kiểm toán, số 10. [16] Nguyễn Đình Hoan (2006), Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn vay ODA ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. [17] Lê Quốc Hội (2007), Định hớng sử dụng ODA. [18] Nguyễn Thanh H-ơng (2005), Giải ngân vốn ODA ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Đại học Kinh tế, Luận văn Thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội. [19] Phạm Ngọc Kiêm (2003), Nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu t- phát triển với tăng tr-ởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây. [20] Lê Ngọc Mỹ (2004), Tầm quan trọng của quản lý nhà n-ớc về vốn ODA, Tạp chí Công nghiệp. [21] Ngân hng thế giới (1998), Đánh giá viện trợ Khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao. [22] Ngân h ng thế giới (1999), Chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam giai đoạn 1999-2001. [23] Ngân hng thế giới (1999), Kiềm chế tham nhũng - H-ớng tới một mô hình cho việc xây dựng toàn vẹn quốc gia. [24] Ngân h ng thế giới (2000), Báo cáo tiến triển của chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam năm 2000. [25] Ngân hàng thế giới (2001), Việt Nam - Đẩy mạnh cải cách để tăng tr-ờng và xoá đói giảm nghèo. [26] Ngân h ng thế giới (2001), Báo cáo tiến triển của chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam năm 2001. [27] Ngân h ng thế giới (2001), Đánh giá chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam năm 2001. [28] Ngân hàng thế giới (2001), Đa quan hệ đối tác vo hoạt động ở Việt Nam. 8 [29] Ngân hng thế giới (2001), Tài chính cho tăng tr-ởng: Sự lựa chọn chính sách trong một thế giới thay đổi. [30] Ngân hàng thế giới (2002), Việt Nam Báo cáo đánh giá đấu thầu mua sắm công. [31] Ngân hng thế giới (2002), Suy ngẫm lại sự thần kỳ của Đông á , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. [32] Ngân hàng thế giới (2002), Thông cáo báo chí số 1026/02 WB khen ngợi tiến bộ của Việt Nam trong chiến l-ợc toàn diện về giảm nghèo và tăng tr-ởng. [33] Ngân h ng thế giới (2003), Chiến l-ợc hỗ trợ quốc gia cho Việt Nam giai đoạn 2003-2006. [34] Ngân hàng thế giới (2004), Đến với ngân hng thế giới, NXB Văn hoá thông tin. [35] Ngân hàng thế giới (2006), Tìm hiểu về Ngân hàng Thế giới Sách h-ớng dẫn dành cho giới trẻ, NXB Văn hoá thông tin. [36] Nhóm h nh động chống đói nghèo (2001), Quốc gia hoá các mục tiêu phát triển quốc tế về xoá đói giảm nghèo cho Việt Nam (dự thảo tham vấn), H Nội. [37] Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) - Những hiểu biết căn bản và thực tiễn của Việt Nam, NXB Giáo dục. [38] Tào Hữu Phùng (2006), Quản lý, sử dụng vốn ODA- Thực trạng, trách nhiệm và các giải pháp khắc phục, Tạp chí Kiểm toán, số 7. [39] Phùng Tuệ Ph-ơng (2002), Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. [40] Thnh Quang (2003), 10 năm quản lý tài chính ODA - Tiến bộ về cơ chế tạo ra hiệu quả cao. [41] Lê Quốc Quý (2006), Giải pháp nâng cao tỷ lệ vốn ODA trong cân đối Ngân sách Nhà n-ớc (NSNN) để tăng c-ờng quản lý ODA qua NSNN, Tạp chí Kiểm toán, số 10. [42] Sở Kế hoạch và Đầu t- Hà Nội (2008), Quản lý ODA ở một số n-ớc trên thế giới. [43] Tạp chí xây dựng (2006), Một số kinh nghiệm về quản lý và sử dụng ODA trên thế giới và Việt Nam. [44] Tạp chí Kinh tế và Phát triển (2007), Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA tại Việt Nam, số 123. [45] Tập thể các tổ chức thuộc LHQ tại Việt Nam (2001), Tiến độ thực hiện các Chỉ tiêu Phát triển quốc tế/ Mục tiêu Phát triển của Thiên niên kỷ - Việt Nam, H Nội. [46] Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê. . Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới Ch-ơng 2. Tình hình thu hút và sử dụng ODA của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam Ch-ơng 3. Giải. cực và hạn chế. - Đ-a ra các giải pháp để thu hút và sử dụng ODA nói chung và của Ngân hàng thế giới trong bối cảnh mới của đất n-ớc và thế giới. 7. Bố cục của luận văn Ngoài lời nói đầu và. thu hút và sử dung có hiệu quả nguồn vốn này hiện nay và trong thời gian tới. Nhiệm vụ: - Phân tích và đánh giá về tình hình thu hút và sử dụng ODA ở Việt Nam nói chung và của Ngân hàng thế

Ngày đăng: 24/08/2015, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan