Thực trạng và định hướng sử dụng đất tỉnh nam định trong điều kiện biến đổi khí hậu

207 603 4
Thực trạng và định hướng sử dụng đất tỉnh nam định trong điều kiện biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang thông tin Luận án tiến sĩ của NCS Trần Thị Giang Hương 1. Tên luận án:“Thực trạng và định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện biến đổi khí hậu”. 2. Thông tin về nghiên cứu sinh: Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thị Giang Hương Năm nhập học: 2010 Năm tốt nghiệp: 2015 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 Chức danh khoa học, học vị và tên người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng 2. TS. Bùi Minh Tăng Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 3. Giới thiệu luận án: Những nội dung nghiên cứu chính của luận án: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Nam Định; Thực trạng sử dụng đất và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 2013; Mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu; Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định; Định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện biến đổi khí hậu; Giải pháp sử dụng đất để thích ứng với biến đổi khí hậu. 4. Đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án: Kết quả nghiên cứu của đề tài đã bổ sung luận cứ khoa học cho việc sử dụng đất bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định và vùng ven biển đồng bằng sông Hồng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ GIANG HƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ GIANG HƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH NAM ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 62 85 01 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ VÒNG 2. TS. BÙI MINH TĂNG HÀ NỘI, NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Trần Thị Giang Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng, TS. Bùi Minh Tăng, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng giúp tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu và hoàn thiện luận án. Tôi xin ghi nhận và biết ơn sự giúp đỡ quý báu của tập thể các thầy, cô giáo Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Quản lý đất đai, Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Luận án này được thực hiện với sự hỗ trợ của Lãnh đạo, cán bộ, công chức Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, Ủy ban Nhân dân và Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện: Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy; các hộ gia đình trên địa bàn điều tra đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện, nghiên cứu luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ quý báu đó. Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi cũng đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ tận tình từ Lãnh đạo Tổng cục Quản lý đất đai, Lãnh đạo Cục Quy hoạch đất đai cùng các đồng nghiệp trong Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè và người thân trong gia đình tôi đã luôn kịp thời động viên, chia sẻ và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận án Trần Thị Giang Hƣơng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 1 Sự cần thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 5 Những đóng góp mới của đề tài 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 Cơ sở lý luận về đất đai và sử dụng đất đai 5 1.1.1 Khái niệm về đất đai 5 1.1.2 Sử dụng đất 6 1.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp 10 1.1.4 Sử dụng đất nông nghiệp bền vững 12 1.1.5 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 14 1.1.6 Về vấn đề định cư 15 1.1.7 Vấn đề sử dụng đất ngập nước 16 1.1.8 Vấn đề sử dụng đất vùng cửa sông ven biển 17 1.1.9 Thách thức đối với sử dụng đất bền vững 17 1.2 Biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam 18 1.2.1 Khái niệm chung về biến đổi khí hậu 18 1.2.2 Biến đổi khí hậu trên thế giới 19 1.2.3 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam 24 1.3 Mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu và vấn đề sử dụng đất 27 1.3.1 Mối quan hệ giữa đặc điểm của đất đai và các yếu tố khí hậu 27 1.3.2 Tác động của các yếu tố khí hậu đến sử dụng đất 31 1.4 Biến động sử dụng đất và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất ở Việt Nam 37 iv 1.4.1 Biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2013 37 1.4.2 Tình hình thoái hóa đất do tác động của biến đổi khí hậu 40 1.5 Sử dụng đất bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 41 1.5.1 Chiến lược toàn cầu về phát triển bền vững 41 1.5.2 Phương pháp luận sử dụng đất bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 44 1.5.3 Sử dụng đất bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam 47 1.6 Xác định các hướng nghiên cứu chính 49 1.6.1 Về nhận thức 49 1.6.2 Định hướng nghiên cứu 50 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Nội dung nghiên cứu 51 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Nam Định 51 2.1.2 Thực trạng sử dụng đất và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2013 51 2.1.3 Mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu 51 2.1.4 trong điều kiện biến đổi khí hậu 51 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 52 2.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 52 2.2.3 53 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu mô hình sử dụng đất 53 2.2.5 Phương pháp chồng ghép bản đồ 59 2.2.6 Phương pháp thống kê, so sánh 60 2.2.7 Phương pháp tham vấn chuyên gia 60 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Nam Định 61 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 61 3.1.2 Tình hình biến đổi khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 1990-2010 65 3.1.3 Đánh giá chung 69 v 3.2 Thực trạng sử dụng đất và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất tỉnh Nam Định thời kỳ 2000 - 2013 71 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 71 3.2.2 Biến động đất đai và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất thời kỳ 2000 - 2013 77 3.2.3 Đánh giá về tác động của biến đổi khí hậu đến vấn đề sử dụng đất 93 3.3 Mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu 95 3.3.1 Mô hình sử dụng đất nông nghiệp 97 3.3.2 109 3.4 Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu 117 3.4.1 Kịch bản biến đối khí hậu tỉnh Nam Định giai đoạn 2020-2100 117 3.4.2 Tác động của ngập do nước biển dâng đến định hướng sử dụng đất 119 3.4.3 Tác động của xâm nhập mặn đến định hướng sử dụng đất 121 3.4.4 Nhận xét chung 123 3.5 Định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện biến đổi khí hậu 124 3.5.1 124 3.5.2 u 126 3.5.3 Tầm nhìn ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đất đai năm 2030 135 3.5.4 Giải pháp sử dụng đất để thích ứng với biến đổi khí hậu 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 1. Kết luận 141 2. Kiến nghị 143 Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án 144 Tài liệu tham khảo 145 Phụ lục 150 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CMĐSDĐ Chuyển mục đích sử dụng đất KCN Khu công nghiệp NBD Nước biển dâng NTTS Nuôi trồng thủy sản QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc UBND Ủy ban Nhân dân vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2013 38 1.3 Biến động sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2013 39 2.1 Mức điểm đánh giá đối với các tiêu chí 56 3.1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu qua một số năm 65 3.2 Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2013 tỉnh Nam Định 72 3.3 Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp năm 2013 tỉnh Nam Định 74 3.4 78 3.5 Biến động đất nông nghiệp và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất nông nghiệp thời kỳ 2000 - 2013 81 3.6 Biến động diện tích gieo trồng một số loại cây 86 3.7 Biến động đất phi nông nghiệp thời kỳ 2000-2013 91 3.8 Ý kiến của cán bộ địa phương và người dân về các yếu tố biến đổi khí hậu tác động đến sử dụng đất 94 3.9 Ý kiến về tác động của biến đổi khí hậu đối với các loại đất 95 3.10 Đánh giá mức độ ưu tiên theo lĩnh vực 96 3.11 Đánh giá mức độ ưu tiên theo khu vực 96 3.12 Đánh giá mức độ ưu tiên theo lĩnh vực, khu vực dễ bị tổn thương 96 3.13 Quy mô sử dụng đất của các mô hình sử dụng đất nông nghiệp 98 3.14 Kết quả sản xuất kinh doanh mô hình sử dụng đất chuyên lúa 99 3.15 Kết quả sản xuất kinh doanh mô hình sử dụng đất chuyên màu 100 3.16 Kết quả sản xuất kinh doanh mô hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 101 3.17 Kết quả sản xuất kinh doanh mô hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản kết hợp với rừng ngập mặn 102 3.18 103 3.19 Đánh giá hiệu quả xã hội các mô hình sử dụng đất 105 3.20 Đánh giá mô hình sử dụng đất nông nghiệp theo các tiêu chí thích ứng biến đổi khí hậu 106 viii 3.21 Mức độ tác động củ điều kiện biến đổi khí hậu 108 3.22 Đánh giá mô hình sử dụng đất phi nông nghiệp và đất du lịch sinh thái theo các tiêu chí thích ứng biến đổi khí hậu 114 3.23 trong điều kiện biến đổi khí hậu 116 3.24 Kịch bản phát thải trung bình (B2) 117 3.25 Mức thay đổi (%) lượng mưa theo mùa của tỉnh Nam Định so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 118 3.26 Mức tăng nhiệt độ ( 0 C) trung bình theo mùa của tỉnh Nam Định so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 118 3.27 Chiều dài xâm nhập của độ mặn 1‰ và 4‰ so với thời kỳ 1980 - 1999 tương ứng với kịch bản phát thải trung bình B2 ở hạ lưu các hệ thống sông 119 3.28 vị hành chính 120 3.29 Diện tích đất bị ngập tăng của tỉnh Nam Định phân theo mục đích sử dụng 121 3.30 hành chính 122 3.31 dụng đất 123 3.32 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 129 3.33 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 133 3.34 Định hướng sử dụng đất đến năm 2030 136 [...]... tỉnh Nam Định cần xác định rõ ảnh hưởng do tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất để xác định phương án sử dụng đất hiệu quả, bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu 2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến thực trạng sử dụng đất để xác định các ảnh hưởng chính của biến đổi khí hậu đến định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định; Đề xuất định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định. .. thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng sử dụng các loại đất tỉnh Nam Định; - Biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Nam Định; - Các yếu tố tác động chính do biến đổi khí hậu đến thực trạng và quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu Toàn bộ diện tích đất tự nhiên theo địa giới hành chính tỉnh Nam Định; trong đó,... các tỉnh bạn và quốc tế; tuy nhiên Nam Định cũng là nơi chịu ảnh hưởng lớn của biến đổi khí hậu, làm thay đổi cơ cấu sử dụng 2 đất Là một trong ba tỉnh, thành trên cả nước đã lập, thực hiện quy hoạch sử dụng đất các cấp đồng bộ và sớm nhất, tuy nhiên quy hoạch sử dụng đất của tỉnh vẫn chưa xác định diện tích ảnh hưởng do tác động biến đổi khí hậu Do vậy, trong thời gian tới định hướng sử dụng đất tỉnh. .. tố ngập và nhiễm mặn cần thiết phải tính toán trong định hướng sử dụng đất Đánh giá và lựa chọn được các mô hình sử dụng đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp theo mức độ sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu, làm căn cứ đề xuất định hướng sử dụng đất cho tương lai Xây dựng được cơ sở dữ liệu về khu vực đất có nguy cơ ngập và mặn hóa trên địa bàn tỉnh Nam Định, từ đó đề xuất sử dụng đất có tính... vững và hiệu quả (Tôn Gia Huyên, 2008) 1.2 Biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam 1.2.1 Khái niệm chung về biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu, là sự thay đổi của khí hậu được quy định trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được Biến đổi khí hậu xác định. .. nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất bị ảnh hưởng do ngập và mặn hóa trên địa bàn tỉnh, nghiên cứu các mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu tại 3 huyện ven biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài đã bổ sung luận cứ khoa học cho việc sử dụng đất bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu vùng... nghĩa thực tiễn Xác định các ảnh hưởng chính do biến đổi khí hậu đến sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Nam Định giúp cho các nhà khoa học, nhà quản lý và người sử dụng đất lựa chọn các giải pháp nhằm giảm thiểu những rủi ro khi sử dụng đất để giải quyết các mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai 5 Những đóng góp mới của đề tài Xác định được một số ảnh hưởng chính do biến đổi khí hậu đến sử dụng đất, ... Biến động đất đai của cả nước giai đoạn 2000 - 2013 1.2 Trang Quan hệ giữa giảm nhẹ biến đổi khí hậu, thích ứng biến đổi khí 37 hậu và ứng phó biến đổi khí hậu 45 3.1 Sơ đồ hành chính tỉnh Nam Định 61 3.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm khu vực Nam Định giai đoạn 1990 - 2010 3.3 66 Biểu đồ tổng lượng mưa trung bình năm khu vực Nam Định giai đoạn 1990 - 2010 67 3.4 Biểu đồ độ ẩm trung bình khu vực Nam. .. 1.2.3 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam 1.2.3.1 Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam Biến đổi khí hậu đang ngày càng được biểu hiện rõ nét ở Việt Nam Trong khoảng 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở nước ta đã tăng khoảng 0,5 - 0,70C (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009a) Nhiệt độ mùa đông có xu hướng tăng nhanh hơn so với mùa hè và ở các khu vực phía Bắc tăng nhanh hơn so với khu vực phía Nam. .. trò chủ yếu làm thay đổi cân bằng bức xạ toàn cầu so với các tác nhân khác Phát thải CO2 từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và biến đổi sử dụng đất là những nhân tố chính làm tăng CO2 khí quyển Từ những năm 1990 gần 80% phát thải CO2 nhân tạo là do sử dụng nhiên liệu hóa thạch và 20% là do biến đổi sử dụng đất (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014b) Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là trong khi các nước giàu . Thực trạng sử dụng các loại đất tỉnh Nam Định; - Biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Nam Định; - Các yếu tố tác động chính do biến đổi khí hậu đến thực trạng và quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam. chính của biến đổi khí hậu đến định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định; Đề xuất định hướng sử dụng đất tỉnh Nam Định thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên. 2.1.2 Thực trạng sử dụng đất và tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 - 2013 51 2.1.3 Mô hình sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu 51 2.1.4 trong điều

Ngày đăng: 24/08/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan