77 bài tập HÌNH oxy

16 869 1
77 bài tập HÌNH oxy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƯU TẦM MỘT SỐ BÀI HÌNH OXY Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đường phân giác trong của góc B và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B lần lượt có phương trình 20 x yvà 4590 x y . Biết 1 2; 2 M      thuộc đường thẳng AB và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng 5 2 . Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác ABC. ĐS .   3; 3 , (1;1), (0; 3)ABC hoặc   5; 1 , (1;1), (2; 1)ABC   Bài 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A , biết B và C đối xứng qua gốc tọa độ O . Đường phân giác trong của góc B của tam giác ABC có phương trình 2 5 0 x y ( 6;2) . Tìm tọa độ đỉnh A của tam giác ABC. Biết đường thẳng AC đi qua điểm K ĐS . 31 17 ;,(5;5),(5;5 55 ABC     ) Bài 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm , đường cao kẻ từ đỉnh A có phương trình (1;1)G 2 1 0 x y   và các đỉnh B , C thuộc đường thẳng 2 1 0 x y. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết diện tích của tam giác ABC bằng 6 ĐS . hoặc  1;3 , ( 1;1), (3; 1)AB C   1; 3 , ( 3; 1), ( 1;1)AB C   Bài 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A , phương trình đường thẳng : 3 11 0 B Cx y . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC . Biết 10 3 AG  , điểm B thuộc đường thẳng : 1 0dx y   và điểm A thuộc đường tròn   22 ( 2) 13y :( 1)Cx ĐS . 10 ;2 3 G      hoặc 503 111 ; 159 53 G    Bài 5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A , Gọi điểm M nằm trên cạnh AC sao cho 3 A BAM . Đường tròn tâm (1; 1) I  đường kính CM cắt BM tại D . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết đường thẳng BC đi qua 4 (;0) 3 N , phương trình đường thẳng : 3 6 0CD x y   và điểm C có hoành độ dương . ĐS .  2; 1 , ( 2; 2), (3; 1)ABC   Bài 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác với đường cao ABC A H có phương trình 34100 x y và đường phân giác trong có phương trình BE 10 x y   . Điểm thuộc đường t hẳng (0M ;2) A B và cách đỉnh C một khoảng bằng 2 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . ĐS .  1 4;5 , ( 3; ), (1;1) 4 AB C hoặc  13133 4;5 , ( 3; ), ( ; ) 42525 AB C Bài 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác có trực tâm , tâm đường tròn ngoại tiếp ABC (1; 0)H 33 (;) 22 I và chân đường cao kẻ từ A là . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . (0;2)K ĐS . hoặc  2; 2 , ( 2;1), (4; 4)ABC   2; 2 , (4;4), ( 2;1)ABC   Bài 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông cân tại A , có phương trình : 2 7 0 B Cxy : 4dx , phương trình đường thẳng AC đi qua , điểm A nằm trên đường thẳng . Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC , biết đỉnh A có hoành độ dương . (1;1)M  6 0y ĐS . :3 8 0, : 3 4 0 A Bxy ACx y   Bài 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có phương trình đường cao kẻ từ A là 3 5 0 x y, trực tâm 1 (2;1), ( ;4) 2 HM là trung điểm AB , 10BC  .Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết đỉnh B có hoành độ nhỏ hơn hoành độ điểm C . ĐS . hoặc  1; 3 , ( 4; 2)BC 13 117 (;),(; 44 4 4 BC ) Bài 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác có đỉnh , trọng tâm ABC (3;4)A 11 (;2) 3 G , tâm đường tròn ngoại tiếp . Tìm tọa độ đỉnh B và C , biết điểm B có tung độ âm . (5;0)I ĐS .  1; 2 , (7; 4)BC Bài 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vuông tại A , I là trung điểm BC . Gọi điểm M là trung điểm IB và N là điểm nằm trên đoạn thẳng IC sao cho . Biết điểm 2NC NI 11 (;4) 2 M  , phương trình đường thẳng : 2 0 A Nx y và điểm A có hoành độ âm . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . ĐS .  2; 4 , (7; 7), (1;5)ABC  Bài 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có tâm 3 (;1) 2 I  và điểm ( 1; 1) M  là điểm nằm trên cạnh AD sao cho MD = 2MA .Biết điểm A có tung độ dương và trong tam giác AMI có   65 sin sin 5 A MI MAI . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD . ĐS .   2;1 , (2;3), (5; 3), (1; 5)ABCD Bài 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có C thuộc đường thẳng 3 7 0 x y và (1;5) A . Lấy điểm M trên tia đối tia CB sao cho MC = 2BC , 51 ;) 22 (N  là hình chiếu vuông góc của B trên MD .Tìm tọa độ các điểm B và C ? ĐS . (5; 1), (2; 3) B C Bài 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 10 , phương trình chứa cạnh AD là 3 0 x y   2 10 lấy điểm M đối xứng với điểm D qua C và đường thẳng BM có phương trình 0 x y   . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD , biết hoành độ điểm B dương . ĐS . (1;3), (4;2), (3; 1), (0;0) A BC D  Bài 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn có tâm là I và đường thẳng .Chứng minh d tiếp xúc với (C) , điểm B và C thuộc d sao cho tam giác ABC nhận I làm trực tâm và trung điểm của cạnh AC thuộc (C) , biết điểm C có hoành độ dương. 22 (): 2 24 0Cx y x :3 4 28 0dx y ĐS . ( 2; 4), (0;7), (12; 2) A BC  Bài 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm ( 2;1) A  và đường tròn 22 20 ():( 2) ( 3) 3 Cx y . Đường thẳng d cắt (C) tại B,C sao cho tam giác ABC đều . Viết phương trình đường thẳng d . ĐS . hoặc :2 2 0dxy : 2 7 0dxy Bài 17. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang cân ABCD có diện tích bằng 18 , đáy lớn CD nằm trên đường thẳng có phương trình 2 0 x y  . Biết hai đường chéo AC , BD vuông góc với nhau tại điểm (3;1) I . Viết phương trình đường thẳng BC , biết điểm C có hoành độ âm . ĐS . :210 B Cx y Bài 18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân tại A , biết là trung điểm của BC , ABC (3;2)E 613 (; ) 55 K là chân đường cao hạ từ B , F là trung điểm của cạnh AB thuộc đường thẳng 20 x y. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . ĐS .  1;2 , (0;5), (6; 1)ABC  Bài 19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân tại A , phương trình cạnh , điểm là trung điểm của BC và điểm nằm trên cạnh AB . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết diện tích của tam giác ABC bằng 90 . ABC :2 3 0BC x y (2;1)I  (4;1)M ĐS .  4; 4 , (4;11), ( 8; 13)ABC 0 Bài 20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác cân tại A , phương trình cạnh , đường cao kẻ từ B có phương trình ABC :3 4 0BC x y 76 x y   và điểm thuộc đường cao kẻ từ C . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết diện tích của tam giác ABC bằng 90 . (1;M 3) ĐS .  4; 4 , (1; 1), (3;5)ABC Bài 21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác có trọng tâm ABC 5 (1; ) 3 G  , phương trình đường tròn đi qua trung điểm hai cạnh AB , AC và chân đường cao hạ từ A đến cạnh BC của tam giác ABC là : 2 1)y 2 ():( 2) ( 25Cx   , Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . ĐS . 22 ('):( 1) ( 3) 10Cx y Bài 22. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD . Gọi M là trung điểm cạnh BC, 31 (; 22 N  ) là trung điểm cạnh AC sao cho 4 A NAC . Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD ,biết rằng đường thẳng DM có phương trình x − 1= 0. ĐS .  1;1 , ( 1; 3), (3;1), (1;3)AB CD Bài 23. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có M là điểm thuộc cạnh AC sao cho AM = 2AB , đường tròn tâm I (0;3) đường kính CM cắt đường thẳng BM tại D (D khác M), biết đường thẳng CD có phương trình x + 3y − 13 = 0 và đường thẳng BC đi qua điểm K (7;14) . Tìm toạ độ các đỉnh A,B,C và điểm C có hoành độ dương. ĐS .  3; 0 , ( 2; 1), (1; 4)AB C Bài 24 . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong và trung tuyến qua đỉnh B là 1 :2dxy 0   , . Điểm 2 :4 5 9 0dxy 1 (2; ) 2 M thuộc cạnh AB và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 15 6 R  . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C. ĐS . hoặc  5; 1 , (1;1), (2; 1)ABC   3; 3 , (1;1), (0; 3)ABC  Bài 25 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình thoi ABCD có phương trình đường chéo BD : 2x + y − 4 = 0 , gọi I là điểm thuộc đường chéo BD, đường tròn (C ) tâm I đi qua A và C cắt các đường thẳng AB và AD lần lượt tại (3; 3) E  và 23 9 (; 55 F ) .Tìm toạ độ các đỉnh của hình thoi và viết phương trình đường tròn (C ) biết C có tung độ dương. ĐS . ,  3;3 , (3; 2), ( 1;1), ( 1;6)AB C D  22 ( ) : ( 2) 10Cx y   Bài 26 . Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông cân tại A , gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABM ,điểm 51 (; ) 33 D  là điểm thuộc đoạn MC sao cho GA = GD . Tìm toạ các đỉnh của tam giác ABC biết A có hoành độ không dương và đường thẳng AG có phương trình y + 2 =0 ĐS .   0; 2 , (3; 3), (1;1)ABC Bài 27 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD có E(- 5;-1) thuộc AB , M , là trung điểm của BC và DC , H là giao điểm AM và BM .Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông , biết khoảng cách từ H tới AB bằng (2; 2)N  82 5 và hoành độ của điểm A không âm . ĐS .   0;4 , ( 4;0), (0; 4), (4;0)AB C D Bài 28 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có C(1;7) và ngoại tiếp đường tròn tâm I , đường thẳng vuông góc với AI tại A cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác AIC tại điểm thứ 2 là K (-2;6) . Biết hoành độ điểm I dương và AI đi qua (0;2) E .Tìm toạ độ các đỉnh A,B . ĐS .  1; 3 , ( 4; 3)AB Bài 29 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD gọi M là trung điểm của AB gọi H(6;3) là hình chiếu vuông góc của D lên CM và K(6;1) là hình chiếu vuông góc của A trên HD . Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết C có hoành độ lớn hơn 5. ĐS .  2;1 , (4;5), (8;3), (6; 1)ABCD Bài 30 . Trong mặt phẳng với hệ toạđộ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có 4 3 A DA B, gọi (C ) là đường tròn đi qua 2 điểm B,C và tiếp xúc với cạnh AD tại E đồng thời cắt cạnh CD tại F, biết phương trình đường thẳng EF là x − 5y − 5 = 0 , điểm A (−2; −3) và điểm E có hoành độ nguyên. Tìm toạ độ các đỉnh B,C,D và viết phương trình đường tròn (C ) . ĐS . ,  2; 3 , (1; 6), (5; 2), (2;1)ABCD   22 13 19 169 ():( ) ( ) 66 Cx y 18 Bài 31 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD , gọi E là trung điểm cạnh BC , phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE là 22 31 ():( ) ( ) 22 Cx y 5 2 , biết đường thẳng DE có phương trình: 3x−y−9 = 0 .Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết D có tung độ âm. ĐS . ,  0;2 , (2;2), (4; 2), (2; 3)ABC D Bài 32 .Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A(5;3) , trên tia đối của tia BC lấy D(9;5) sao cho AB = BD , biết tâm đường tròn bàng tiếp góc A và tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC lần lượt thuộc các đường thẳng x + 4y − 2 = 0 và 4x + y − 28 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh B ;C . ĐS . 20 (8;2), ( ; 2) 3 BC , Bài 33 .Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có AC > AB , đường cao AH, trên tia HC lấy điểm D sao cho HA = HD , đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC tại E (2;−2) và AB tại F . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC biết phương trình CF : x + 3y + 9 = 0 ,đường thẳng BC đi qua K (5;12) và điểm C có hoành độ dương. ĐS .  0;2 , (4;4), (3; 4)ABC Bài 34 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD gọi M(6;2) là trung điểm của BC , đường tròn tâm B bán kính AB cắt DM tại 21 22 (; 25 H ) . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông , biết hoành độ điểm A nhỏ hơn 3 ĐS .  1;2 , (5;0), (7;4), (3;6)ABCD Bài 35 . Trong mặt phẳng toạđộ Oxy cho hình vuông ABCD có điểm D (2;0) . Điểm I là một điểm thuộc cạnh AB , đường thẳng DI cắt đường thẳng BC tại K thoả mãn 22 11 10DI DK  1 , biết điểm C thuộc đường thẳng d: x−2y−3 = 0 và có tung độ dương. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C. ĐS . hoặc  3; 3 , (6; 2), (5;1)ABC   1;3 , (4;4), (5;1)ABC Bài 36 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C ) , phân giác trong và phân giác ngoài góc A cắt đường tròn (C ) lần lượt tại điểm thứ 2 là 15 3 3 7 (; ),( ; 22 22 MN). Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC biết đường thẳng AB và BC lần lượt đi qua các điểm E (4;3) , F(0;11) . ĐS . hoặc  4;2 , (4; 7), (2;2)AB C   0;2 , (2;2), (4; 7)ABC  Bài 37. Trong mặt phẳng với hệ toạđộ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có H(1;2) là hình chiếu vuông góc của A lên BD. Điểm 9 (;3) 2 M là trung điểm của cạnh BC, phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ADH là 4x + y− 4 = 0 .Tìm toạ độ đỉnh B ,C và viết phương trình đường thẳng BC ĐS .  1;0 , (5;2), (4;4), (0;2)ABCD Bài 38. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và B có AB = BC , đường tròn đường kính AB đồng thời tiếp xúc với cạnh CD có phương trình , biết điểm D thuộc đường thẳng 22 (2)(3)xy8 x − y − 1= 0 và có tung độ không dương. Viết phương trình cạnh AB và tìm toạ độ đỉnh A. ĐS . 53 4 :7 15 0, ; 25 25 AB x y A      hoặc 920 :7 5 1 0, ; 37 37 AB x y A     Bài 39. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho các đường tròn , 22 1 ():( 1) ( 2) 9Cx y  22 2 ():( 2) ( 10) 4Cx y    .Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông biết 1 (), () 2 A CC C và điểm B , D thuộc đường thẳng 6 0 x y   và điểm C có tọa độ nguyên . ĐS . hoặc  2, (4;2), (4;1AB C4; 0), (4;10)D   4; 2 , (4;10), ; 2)AB ( 4;10), ( 4C D   Bài 40. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , đường tròn đường kính AH cắt AB , AC lần lượt tại 13 M 1 (; ) 55  , 17 21 (;)  , (2; 1), ( 3;9)AB C 55 N 9 .Biết trung tuyến xuất phát từ A của t am giác ABC đi qua ( 6;5)J  . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác , biết hoành độ của điểm A lớn hơn 3 . ĐS . 5;3 Bài 41. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có ABD là tam giác vuông cân nội tiếp đường tròn 22 (2)(1)xy   . Hình chiếu vuông góc của các điểm B, D lên AC lần lượt là 22 14 13 11 (;),(;) 55 55 MK .Xác định tọa độ các đỉnh của hình bình hành ABCD biết B, D có tung độ dương và 32AD  ĐS .   1;1 , (5;1), (8;4, (2;4)ABCD Bài 42. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD có G là trọng tâm tam giác ABD, đường tròn đi qua các điểm B,C và G cắt cạnh CD tại N . Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông ABCD ,biết điểm N có hoành độ dương , điểm 33 (;) 22 M là trung điểm của AD và phương trình đường thẳng GN : x + 3y − 11= 0 . ĐS .   0;3 , (3;6), (6;3), (3;0)ABCD Bài 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm I(1;2) và trực tâm H thuộc đường thẳng d : x − 4y − 5 = 0 . Biết đường thẳng AB có phương trình 2x + y −14 = 0 và khoảng cách từ C đến AB bằng 35 . Tìm tọa độđiểm C biết rằng hoành độ điểm C nhỏ hơn 2. ĐS . (1; 3)C  Bài 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm I(1;2) . Gọi E và F lần lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh B và C, phương trình đường thẳng EF là 3x − y − 7 = 0 , biết tiếp tuyến tại A của đường tròn (C ) đi qua M (4;1) , trung điểm của AC thuộc trục hoành và điểm C có hoành độ không dương . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. ĐS .  14 3 4;1 , ( ; ), (0; 1) 55 AB C hoặc   4;1 , (0;5), (0; 1)ABC  Bài 45. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có A (−2; −1) , trực tâm H(2;1) , BC = 25. Gọi D, E lần lượt là chân đường cao kẻ từ B, C của tam giác lên các cạnh AC, AB .Viết phương trình BC biết rằng trung điểm M của BC thuộc đường thẳng d : x − 2y − 1= 0 , tung độ của M dương và DE đi qua điểm N (3;−4) . ĐS . :2 7 0 B Cxy Bài 46. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A có trọng tâm 510 (; ) 33 G , đường tròn (C ) đi qua A và tiếp xúc với cạnh BC tại B có tâm I(0;3).Tìm toạđộ các đỉnh của tam giác ABC biết đường thẳng AB đi qua E(1;−1) , điểm C thuộc đường thẳng 2x − y − 2 = 0 và có hoành độ nguyên, ĐS . 414 1; , (1; ), (3; 4) 33 ABC    hoặc   1;4 , (1;2), (3;4)ABC Bài 47. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD , A(-1;2) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và CD , E là giao điểm của BN và CM . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BME , biết BN có phương trình 2x + y - 8 = 0 và B có hoành độ lớn hơn 2 . ĐS .     22 13xy 5 Bài 48. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (T) . Đường phân giác trong và ngoài của góc A cắt T lần lượt tại M(0;-3) và N (-2;1).Tìm tọa độ các điểm B,C biết BC đi qua điểm E(2;-1) và C có hoành độ dương . ĐS .  67 2; 3 , ( ; ) 55 AB  [...]... dương ĐS A  4;5  , B (4;0), C (6;0), D(6;5) Bài 51 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình thoi ABCD ,BD=2AC , BD có phương trình x - y = 0 , M là trung điểm CD và H (2;-1) là hình chiếu vuông góc của A trên BM Viết phương trình đường thẳng AH ĐS AH : 7 x  5 y  9  0 hoặc AH : 5 x  7 y  3  0 Bài 52 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD có tâm I(-1;1) , hai điểm M(-2;2),... ĐS I (3;3) Bài 60 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C ) : ( x  4) 2  y 2  4 Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được 2 tiếp tuyến MA,MB của đường tròn , với A,B là 2 tiếp điểm sao cho đường thẳng AB đi qua điểm E(4;1) ĐS M (0;4) Bài 61(ĐH -B2014) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD Điểm M(-3;0) là trung điểm của cạnh AB, điểm H(0;-1) là hình chiếu... độ các đỉnh của hình vuông ĐS A 1;5  , B(3;1), C (1; 3), D(5;1) hoặc A  3;1 , B (1;5), C (5;1), D(1; 3) Bài 53 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AD = 2AB Gọi M , N là trung điểm của AD , BC ; K (5;-1) là điểm đối xứng với M qua N và AC có phương trình 2x+y-3=0 Tìm tọa độ A,B,C,D biết A có tung độ dương ĐS A 1;1 , B (3;1), C (3; 3), D(1; 3) Bài 54 Trong mặt... B(6; 2);(2; 6) Bài 58 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC và đường thẳng 14 19 7  : x  3 y  1  0 Giả sử D(4; ) , E ( ; ), N (3;3) theo thứ tự là chân đường cao từ A 5 10 2 , B và trung điểm AB Tìm tọa độ các đỉnh của toam giác ABC , biết trung điểm M của BC nằm trên  và xM  4 7 5 1 ĐS A(2; ), B (4; ), B (4;  ) 2 2 2 Bài 59 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật.. .Bài 49 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC ,A(-1;2),B(2;0), C (- 3;1).Gọi M là điểm di động trên BC Gọi R1 , R2 lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABM và ACM Xác định tọa độ điểm M để R1  R2 nhỏ nhất  33 17  ĐS M  ;   26 26  Bài 50 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB , AD tiếp... B(2;3), D(2;0) Bài 62(ĐH -D2014) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có chân đường phân giác trong của góc A là điểm D (1; -1) Đường thẳng AB có phương trình 3x + 2y – 9 = 0, tiếp tuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x + 2y – 7 = 0 Viết phương trình đường thẳng BC ĐS BC : x - 2y - 3 = 0 Bài 63(ĐH -A2014) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD... CD :y + 2 = 0 hoặc 3x - 4y - 15 =0 Bài 64 : (ĐH D2009−CB) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M (2; 0) là trung điểm của cạnh AB Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7x – 2y – 3 = 0 và 6x–y–4=0 Viết phương trình đường thẳng AC ĐS : AC : 3x  4 y  5  0 Bài 65 : (ĐH A2009−CB) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6; 2)... 0 Bài 76 : (ĐH A2010−CB) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d1: 3 x  y  0 và d2: 3x  y  0 Gọi (T) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B và C sao cho tam giác ABC vuông tại B Viết phương trình của (T), biết tam giác ABC có diện tích bằng ĐS : (T ) : ( x  3 và điểm A có hoành độ dương 2 1 3 )2  ( y  )2  1 2 2 3 Bài 77 : (ĐH A2011−CB) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ... : y  5  0; AB : x  4 y  19  0 Bài 66 : (ĐH A2007−CB) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B(-2;-2) và C(4;-2) Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N ĐS : (C): x 2  y 2  x  y  2  0 Bài 67 : (ĐH B2009−CB) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x  2)... (C) 8 4 5 5 ĐS : K ( ; ); R  2 2 5 Bài 68 : (ĐH B2005) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(2; 0) và B(6; 4) Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5 ĐS : (C ) : ( x  2)2  ( y  1)2  1 hoặc (C ) : ( x  2)2  ( y  7)2  49 Bài 69 : (ĐH D2009−NC) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x  – 1)2 . SƯU TẦM MỘT SỐ BÀI HÌNH OXY Bài 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đường phân giác trong của góc B và đường trung.  1; 3 , ( 4; 3)AB Bài 29 . Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình vuông ABCD gọi M là trung điểm của AB gọi H(6;3) là hình chiếu vuông góc của D lên CM và K(6;1) là hình chiếu vuông góc. 2BC , 51 ;) 22 (N  là hình chiếu vuông góc của B trên MD .Tìm tọa độ các điểm B và C ? ĐS . (5; 1), (2; 3) B C Bài 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có diện

Ngày đăng: 23/08/2015, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan