bài giảng cân bằng hóa học lớp 11

25 843 0
bài giảng cân bằng hóa học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C©n b»ng ho¸ häc Bµi gi¶ng dµnh cho häc sinh líp 11 THPT (2 tiÕt) Cân bằng hoá học I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. II. Hằng số cân bằng hoá học. III. Sự chuyển dịch cân bằng. IV. Các yếu tố ảnh h'ởng đến cân bằng hoá học. V. ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học. Cân bằng hoá học I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. 1.Phản ứng một chiều. Là phản ứng mà chỉ xảy ra theo 1 chiều mà không xảy ra theo chiều ng'ợc lại trong cùng điều kiện. 2KClO 3 2KCl + 3O 2 MnO 2 t 0 VD: I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. 2. Phản ứng thuận nghịch. Là phản ứng mà có thể xảy ra theo 2 chiều trái ng'ợc nhau trong cùng 1 điều kiện. VD: Cl 2 + H 2 O HCl + HClO I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. 3. Cân bằng hoá học. H 2 + I 2 2HI Tr'ớc PƯ: 0,500 0.500 mol Sau PƯ: 0,107 0,107 0,768 mol 430 0 C: 2HI H 2 + I 2 Tr'ớc PƯ: 1,000 mol Sau PƯ: 0,107 0,107 0,768 mol T=const: số mol các chất đ'ợc giữ nguyên Cân bằng hoá học: v th =v ngh I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. 3. Cân bằng hoá học. Cân bằng hoá học là cân bằng động. Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. II. H»ng sè c©n b»ng ho¸ häc. 1. C©n b»ng trong hÖ ®ång thÓ. XÐt hÖ c©n b»ng: N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) ë 25 0 C Nång ®é ban ®Çu, M Nång ®é ë tr¹ng th¸i c©n b»ng, M tØ sè nång ®é lóc c©n b»ng [N 2 O 4 ] 0 [NO 2 ] 0 [N 2 O 4 ] [NO 2 ] [NO 2 ] 2 [N 2 O 4 ] 0,6700 0,0000 0,6430 0,0547 4,65.10 -3 0,4460 0,0500 0,4480 0,0457 4,66.10 -3 0,5000 0,0300 0,4910 0,0475 4,60.10 -3 0,6000 0,0400 0,5940 0,0523 4,60.10 -3 0,0000 0,2000 0,0898 0,0204 4,63.10 -3 1. C©n b»ng trong hÖ ®ång thÓ. [NO 2 ] 2 [N 2 O 4 ] ≈ 4,63.10 -3 ë 25 0 C H»ng sè c©n b»ng N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) K= [NO 2 ] 2 [N 2 O 4 ] = 4,63.10 -3 ë 25 0 C [NO 2 ], [N 2 O 4 ]: nång ®é lóc c©n b»ng (mol/l) 1. C©n b»ng trong hÖ ®ång thÓ. Tæng qu¸t: aA + bB cC + dD K= [C] c .[D] d [A] a .[B] b K=f(t 0 ) [...]... bằng hoá học 1 Thí nghiệm III Sự chuyển dịch cân bằng hoá học 2 Định nghĩa Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng IV Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học 1 ảnh hưởng của nồng độ Xét hệ cân bằng sau trong 1 bình kín ở nhiệt độ không đổi: C(r) + CO2(k) 2CO(k) [CO]2 K= [CO2] ở 8000C:... không làm cân bằng chuyển dịch Chất xúc tác làm cho phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng nhanh chóng hơn V ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học VD1: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) H=-198kJ . đ'ợc giữ nguyên Cân bằng hoá học: v th =v ngh I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. 3. Cân bằng hoá học. Cân bằng hoá học là cân bằng động. Cân bằng hoá học là trạng. h'ởng đến cân bằng hoá học. V. ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học. Cân bằng hoá học I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. 1.Phản. cho häc sinh líp 11 THPT (2 tiÕt) Cân bằng hoá học I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. II. Hằng số cân bằng hoá học. III. Sự chuyển dịch cân bằng. IV. Các yếu

Ngày đăng: 23/08/2015, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cân bằng hoá học

  • Slide 2

  • Cân bằng hoá học

  • I. Phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. Hằng số cân bằng hoá học.

  • Slide 8

  • 1. Cân bằng trong hệ đồng thể.

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan