Đổi mới công tác tổ chức, hoạt động của trung tâm thư viện thông tin trường cao đẳng sơn la theo hướng thư viện điện tử

34 245 0
Đổi mới công tác tổ chức, hoạt động của trung tâm thư viện thông tin trường cao đẳng sơn la theo hướng thư viện điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Lời Mở Đầu Lý chon đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG I 1.1 Lý luận chung thư viện 1.1.1 Khái niệm Thư viện 1.1.2 Thư viện điện tử 1.1.3 Thư viện số 1.2.Chức năng, nhiệm vụ thư viện 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Xu hướng phát triển thư viện theo hướng đại 10 1.3.2 Lợi ích thƣ viện điện tử thƣ viện số 11 CHƢƠNG II 15 2.1 Thực trạng công tác tổ chức, hoạt động Thƣ viện trƣờng Cao đẳng Sơn La 16 2.1.1 Công tác tổ chức nhân 16 2.1.2 Hoạt động nghiệp vụ Thƣ viện trƣờng CĐSL ………… 17 2.1.2.1 Công tác bổ sung, trao đổi tài liệu 17 2.1.2.2 Hoạt động xử lý nghiệp vụ 18 2.1.2.2.1 Xử lý kỹ thuật 18 2.1.2.2.2 Xử lý hình thức ( Mơ tả tài liệu) 19 2.1.2.2.3 Xử lý nội dung ( Mô tả nội dung) 20 2.1.2.2.3 Tổ chức xếp kho 21 2.1.2.2.4 Công tác phục vụ người dùng tin 22 2.1.3 Ứng dụng CNTT Thƣ viện trƣờng Cao đẳng Sơn La 23 2.2 Nhận xét 24 2.2.1 Ưu điểm 24 2.2.2 Nhược điểm 24 CHƢƠNG III : Giải Pháp 25 3.1 Giải pháp tư tưởng nhận thức 25 3.2 Nhóm giải pháp tổ chức 26 3.3 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 28 3.4 Giải pháp kinh phí 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC .33 Lời Mở Đầu Lý chon đề tài Trong giai đoạn nay, Nhu cầu người dùng tin ngày đa dạng khắt khe Trong điều kiện sở vật chất, người đầu tư hiệu hoạt động thư viện chưa đạt hiệu cao Do thư viện cần thay đổi phương thức tổ chức hoạt động để đáp ứng phát triển nhà trường Xu hướng chung phát triển thư viện theo hướng đại phù hợp với nhu cầu tin bạn đọc Đặc biệt sở đào tạo trình độ đại học cao đẳng thực phương thức đào tạo theo học chế tín thư viện phải thực “lớp học thứ hai” – nơi cung cấp thông tin để sinh viên hoàn thiện tri thức cần đủ Hiện đại hố cơng tác thơng tin thư viện trở thành nhu cầu cấp thiết cho thư viện Các thư viện ngày đầu tư sở vật chất - trang thiết bị theo hướng đại công tác tổ chức, hoạt động theo hướng chun mơn hóa Là cán đào tạo ngành Thư viện – Thông tin, tiếp xúc với thực tiễn thư viện trường Cao đẳng Sơn La, với nhiệt huyết tuổi trẻ thấy cần có đóng góp chút vào nghề nghiệp Chính tác giả chọn vấn đề “ Đổi công tác tổ chức, hoạt động trung tâm thƣ viện thông tin trƣờng Cao đẳng Sơn La theo hƣớng thƣ viện điện tử” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng mơ hình ứng dụng Trung tâm Thư viện – thông tin Nhà trường theo hướng đại đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Cán bộ, Giảng viên, Học sinh – Sinh viên Nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát thực trạng công tác tổ chức, quản lý, hoạt động Trung tâm Thư viện Trường Cao đẳng Sơn La; Lựa chọn mô hình tổ chức hoạt động phù hợp để xây dựng Trung tâm Thông tin Thư viện Nhà trường theo hướng đại Đề giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lý, hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sơn La Phương pháp nghiên cứu Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tổ chức hoạt động Trung tâm Thơng tin Thư viện trường Cao đẳng Sơn La Khảo sát mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm Thơng tin Thư viện lớn ngồi nước; Phân tích, so sánh mơ hình tổ chức hoạt động Trung tâm Thư viện - Thông tin nước Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm Thư viện – Thông tin trường Cao đẳng Sơn La theo hướng thư viện điện tử 5.2 Khách thể nghiên cứu Thực trạng công tác tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện trường Cao đẳng Sơn La Phạm vi nghiên cứu Trung Tâm Thư viện – Thông tin Trường Cao đẳng Sơn La Một số trung tâm thông tin - thư viện nước Cấu trúc đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm chương: CHƢƠNG I: Những lý luận chung thƣ viện, thƣ viện điện tử, thƣ viện số CHƢƠNG II: Thực trạng công tác tổ chức, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin thƣ viện trƣờng cao đẳng Sơn La Chƣơng III: Giải pháp đổi công tác tổ chức, hoạt động trung tâm thông tin thƣ viện theo hƣớng thƣ viện điện CHƢƠNG I Những lý luận chung thư viện, thư viện điện tử, thư viện số 1.1 Lý luận chung thư viện Thư viện không đơn nơi cung cấp tài liệu cách túy mà thư viện trở thành trung tâm thông tin cung cấp cho bạn đọc thông tin có giá trị rút ngắn thời gian Để làm thư viện phải thay đổi phương thức hoạt động, chuyển thành quan quản trị tri thức thông tin Sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển mạnh mạng viễn thơng tồn cầu máy tính điện tử tác động mạnh mẽ tới hoạt động thư viện, làm thay đổi việc lưu trữ phương thức cung cấp thông tin, tri thức thư viện Thư viện điện tử xu tất yếu khách quan trọng thời đại công nghệ thông tin truyền thơng ngày phát triển tác động nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan như: Nhu cầu, yêu cầu bạn đọc thay đổi, xuất nhu cầu mới, đa dạng phong phú đòi hỏi truy cập thơng tin nhanh bình đẳng, u cầu cung cấp công cụ hướng dẫn trợ giúp để định vị tìm kiems thơng tin theo cho nhu cầu chuyên biệt Sự phát triển mạnh mẽ vật mang tin điện tử, sách điện tử…ảnh hưởng đến cách thức lưu trữ , quản trị, tìm kiếm phổ biến thơng tin tới bạn đọc Vậy, khái niệm: thư viện, thư viện điện tử, thư viện số loại hình thư viện nào? 1.1.1 Khái niệm Thƣ viện Khi bàn khái niệm thư viện có nhiều quan điểm khác nhiều tài liệu nhà nghiên thư viện học Theo nhà văn Sô- bô-l p nêu r : “ Thư viện kho tàng sách báo đa dạng, phong phú; thể sống, hoạt động nuôi dư ng nhiều người; ăn tinh thần đọc giả , thỏa mãn cách đầy đủ lợi ích nhu cầu hứng thú học “Thư viện nơi tập trung tài liệu in ấn viết tay xếp, tổ chức theo mục đích việc học tập, nghiên cứu hoạc nhu cầu đọc nói chung” Theo t điển giải ngh a Thư viện học nh Việt Quốc hội Mỹ: TV sưu tập TL tổ chức để đáp ứng nhu cầu nhóm người mà TV có bổ phận phục vụ họ sử dụng sở thư viện, ” Theo t điển thư viện thông tin “ thư viện quan văn hóa, khoa học giáo dục thôngg qua việc sưu tầm, xử lý, tồn trữ sử dụng tài liệu phục vụ cho đọc giả xã hội định” Theo bách khoa toàn thư nh: “ thư viện sưu tập sách nh m mục đích để đọc, để nghiên cứu để tra cứu” Theo pháp lệnh thư viện Việt Nam 2000, điều “Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức viện khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nh m truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác giải trí tầng lớp nhân dân” Theo UNESCO (tổ chức VH KH GD LHQ ) “TV khơng phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, án ph m định k tài liệu khác kể đồ họa, nghe nhìn nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc cho bạn đọc sử dụng tài liệu nh m mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí.”, chúng tơi trình bày vấn đề theo quan điểm 1.1.2 Thƣ viện điện tử Thư viện điện tử khái niệm chưa định ngh a thống cịn nhiều tranh luận, đơi dùng lẫn lộn đồng ngh a với khái niệm "Thư viện không biên giới ", " Thư viện nối mạng", " Thư viện số", " Thư viện ảo", " Thư viện tin học hoá", " Thư viện đa phương tiện", " Thư viện lơgích","Thư viện văn phòng", Theo huật ngữ "thư viện điện tử" (electronic library) dùng theo ngh a tổng quát cho loại hình thư viện tin học hố tồn Thư viện điện tử thư viện phục vụ thông tin điện tử đọc trợ giúp máy tính điện tử Thơng tin điện tử chứa tư liệu điện tử n m ngồi thư viện “Thư viện điện tử hiểu hệ thống thông tin phân tán cho ph p tích hợp, bảo quản sử dụng cách có hiệu tập hợp da dạng tài liệu điện tử, truy cập dạng thuận tiện cho người sử dụng thông qua mạng truyền dữu liệu tồn cầu” ( Chương trình thư viện điện tử Nga) 1.1.3 Thƣ viện số Nói đến thư viện số có nhiều nhà kho học nghiên cứu thư viện đưua nhiều định ngh a khác nhau: Theo nhà thƣ viện học Arms W.Y: Thư viện số kho thông tin có quản lý với dịch vụ liên kết, thơng tin lưu trữ dạng Theo Chen H., Houston L : Thư viện số thực thể liên quan tới tạo nguồn tin hoạt động thơng tin qua mạng tồn cầu Theo Reddy R., Wladawsky-Berger I Thư viện số kho liệu mạng tài liệu văn số, ảnh, âm thanh, liệu khoa học phần mềm l i Internet kho liệu số truy cập phổ biến tất tri thức loài người tương lai Theo Sun Microsystems: Thư viện số mở rộng điện tử chức điển hình NSD thực tài nguyên NSD truy cập thư viện truyền thống.” Theo Witten I.H., Bainbridge D “Thư viện số kho đối tượng số, bao gồm văn bản, video audio với phương pháp truy cập tìm kiếm, lựa chọn, tổ chức bảo trì.” Liên đồn thư viện số - The Digital Library Federtion) : thư viện số tổ chức cung cấp nguồn lực gồm cán chuyên môn để lựa chọn, xây dựng, truy cập tri thức, giải thích, phân phát, bảo tồn tính tồn vẹn đảm bảo tính bền vững vượt thời gian kho tài liệu số, chúng ln sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sử dụng cộng đồng cụ thể nhóm cộng đồng  Tóm lại, thư viện số kho thơng tin số khổng lồ có tổ chức với dịch vụ liên kết qua mạng 1.2.Chức năng, nhiệm vụ thư viện 1.2.1 Chức Thư viện đời có vai trị, chức quan trọng tồn xã hội Trong hệ thống thư viện Việt Nam hệ thống thư viện trường học có vai trị vô quan trọng học sinh, sinh viên cán giảng viên toàn trường cung cấp cho học sinh, sinh viên vốn kiến thức phong phú thơng qua tài liệu có thư viện, cung cấp cho học sinh sinh viên kiến thức l nh vực xã hội khác thông qua tài liệu tham khảo giúp sinh viên tiếp cận cong trình nghiên cứu khoa học mới, cịn cán giảng viên thư viện đáp ứng tài liệu chuyên môn đảm bảo công tác giảng dạy nghiên cứu Thư viện nhà trường đời có chức đảm bảo việc thu thập, lưu trữ phổ biến, cung cấp thông tin khoa hỗ trợ khai thác hiệu nguồn thông tin phục vụ cho công tác giảng dạy học tập NCKH cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường bạn đọc bên ngồi có quan tâm Đói với thư viện trường cao đẳng, đại học, trung cấp chuyên nghiệp vai trò khẳng định r có chức phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ quản lý nhà trường 1.2.2 Nhiệm vụ Thư viện có nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lý tổ chức cung cấp thông tin, tư liệu KHCN phục vụ l nh vực hoạt động trường Cụ thể sau: Tham mưu giúp giám đốc, hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện, lập kế hoạch bổ sung, trao đổi tài liệu, xử lí kỹ thuật nh m phát triển nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà trường Tổ chức xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý phục vụ tài liệu có hiệu Thu nhận ấn ph m nhà trường xuất bản: luận án, luận văn, khoa luận, sách, báo, tạp chí, kỷ yếu, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu nghiệm thu nguồn tin khác cán sinh viên nhà trường tạo ra, phù hợp với diện nghiên cứu đào tạo trường Xây dựng hệ thống tra cứu tin thích hợp: thiết lập mạng lưới tìm kiếm thơng tin tự động hóa Xây dựng CSDL đặc thù trường dạng thư mục, toàn văn Biên soạn, xuất ấn ph m thông tin thư tịch, thơng tin tóm tắt, thơng tin chun đề, thông tin chọn lọc phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu, quản lý nhà trường Tổ chức cho bạn đọc khai thác, sử dụng thuận lợi, hiệu vốn tài liệu thư viện nguồn tin bên ngồi thơng qua hình thức đọc, mượn phục vụ thư viện Tổ chức hệ thống phòng phục vụ chuyên biệt cho đối tượng khác nhau: phòng đọc cho cán giáo viên, cán nghiên cứu, phòng đọc cho sinh viên, phòng mượn, phòng đa phương tiện, phòng luận án, luận văn… Thường xuyên tổ chức bồi dư ng chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán thư viện để nâng cao chất lượng công tác Tham gia hoạt động nghiệp vụ với hệ thống thư viện nước, nh m thúc đ y nghiệp thư viện Việt Nam phát triển, liên kết hợp tác với thư viện đại học nước để trao đổi tài liệu, kinh nghiệm chuyên môn đồng thời phối hợp chặt chẽ với đơn vị khác nhà trường đêt hoạt động tốt Thực báo cáo định k hàng tháng, hàng quý, tháng, năm tình hình hoạt động thư viện với cấp Tiến hành bảo quản, kiểm kê định k vốn tài liệu, trang thiết bị sở vật chất đề nghị lý tài liệu hư hỏng, không phù hợp khỏi thư viện 1.3 Xu hƣớng phát triển thƣ viện theo hƣớng đại 1.3.1 Lược sử phát triển thư viện Việt Nam Ở Việt Nam, thư viện xuất muộn nhiều so với giới trước thư viện xuất nhà tàng thư, tàng kinh Trong thời cổ đại thời Bắc thuộc, người Việt Nam đạt tới trình độ văn minh tương đối cao chưa sách sử quan tâm nhắc tới việc xây dựng thư viện thời k Đến kỷ XI, sau chiến thắng quân Nam Hán, nước ta giành độc lập chủ quyền, Nhà nước tập chung để phát triển văn hóa, giáo dục Lúc thư viện manh nha hình thành phát triển với nhiều loại hình: Thư viện Nhà nước, thư viện chùa chiền thư viện tư nhân Tuy nhiên, t kỷ XIX đến kỷ XX, nghiệp thư viện nước ta ln tình trạng phát triển trì trệ: Số lượng thư viện tăng không đáng kể, kho sách thư viện lại bị nhiều tổn thất, mát thăng trầm triều đại, chiến tranh gây nên Phần lớn thư viện không bảo tồn tới ngày nay, nội dung kho sách nghèo nàn, sách khoa học xã hội chiếm tỷ lệ cao sách khoa học tự nhiên chưa có nhiều Hơn thư viện xây dựng nên để phục vụ giai cấp thống trị nên khơng mang tính chất cơng cộng phổ cập Với chức cơng cụ văn hóa chế độ phong kiến thực dân, thư viện coi “tháp ngà” dành riêng cho tầng lớp người giàu sang xã hội Cách mạng tháng Tám 1945 thành công tạo nên bước ngoặt lịch sử phát triển nghiệp thư viện nước ta Sự nghiệp thư viện Việt Nam phát triển với mục đích, phương hướng, nội dung hồn tồn khác trước Đồng thời quy mô tốc độ phát triển mở rộng 10 thể tìm tác giả nhớ tên tài liệu tìm tài liệu theo u cầu Cơng tác mơ tả tài liệu trước khơng tiến hành thường xuyên nên có nhiều tài liệu có giá trị kho không khai thác sử dụng 2.1.2.2.3 Xử lý nội dung ( Mô tả nội dung) Xử lý nội dung tài liệu bao gồm nhiều khâu khác phân loại tài liệu, định t khóa, định chủ đề tài liệu, làm tóm tắt giải, lập worksheet giúp bạn đọc nắm nội dung tài liệu - Phân loại tài liệu: Là phân chia tài liệụ theo môn loại tri thức dựa sở nôi dung chúng gắn cho ký hiệu phân loại định xếp chúng theo trật tự định Trước tài liệu phân loại theo bảng phân loại 19 lớp thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn Song tài liệu phân loại theo bảng phân loại thập phân Dewey Việc phân loại tài liệu nh m giúp bạn đọc tìm hiểu nội dung tài liệu, biết nội dung tài liệu Việc phân loai tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc cán thư viện - Làm tóm tắt – giải: Tóm tắt trình xử lý t ngữ viết thành văn đọng nội dung tài liệu Kết câu vặn ngắn gọn, xúc tích, xác, đầy đủ…làm cho tóm tắt có giá trị Các tóm tắt xử lý nh m phục vụ tra cứu nhanh, xác bạn đọc Do tóm tắt tiến hành tỉ mỉ, c n thận, xác cán có trình độ kinh nghiệm tóm tắt giải + Định từ khóa : T khóa t hay cụm t đủ ngh a ngôn ngữ tự nhiên chọn làm đối tượng cho tài liệu để tìm tài liệu định có yêu cầu chứa t cụm t Định t khóa có ý ngh a quan trọng việc tìm tài liệu T khóa, t chu n xác kết tìm có độ xác cao Việc định t khóa tiến hành với tất tài liệu thư viện nhập vào cở sở liệu 20 Định t khóa theo mẫu: T khóa nội dung% t khóa địa lý, t khóa thời gian%t khóa hình thức%t khóa địa lý VD: Cuốn sách: “ Dân tộc Mông Sơn La” + Từ khóa: Dân tộc% Dân tộc thiểu số% Dân tộc Mơng% Sơn La -Định chủ đề: Là trình xử lý nội dung tài liệu, xác định đề tài     khía cạnh nghiên cứu chuyện sâu tài liệu Kết tạo đề mục chủ đề Cấu trúc đề mục chủ đề thường gồm tên chủ đề phụ đề xếp sau: Phụ đề nội dung Phụ đề thời gian Phụ đề địa lý Phụ đề hình thức Xử lý nghiệp vụ khâu công tác then chốt, quan trong hoạt độngt hư viện, nhiên công tác chưa thư viện lãnh đạothư viện quan tâm thích đáng Điều nhiều yếu tố tác động phân công nhân lực cho xử lý nghiệp vụ cịn thiếu, nhiều thơng tin áp dụng chu n nghiệp vụ nên gặp nhiều b ng 2.1.2.2.3 Tổ chức xếp kho Tài liệu thư viện xếp theo bảng phân loại thập phân Deway ( phân loại DDC ấn 14 rút gọn) bảng phân loại gồm 10 lớp t 000 – 900 tường ứng với ngành khoa học Trong môn loại lại xếp theo vần chữ giúp cho cán nhanh chóng lấy tài liệu phục vụ bạn đọc bảo quản tài liệu Hiện thư viện tổ chức kho theo hai hình thức kho đóng kho mở Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế cần khắc phục 21 Hiện hình thức kho mở thư viện xây dựng phòng đọc mở tầng Phòng đọc mở thu hút số lượng lớn độc giả tới thư viện, kích thích nhu cầu tin, hứng thú đọc bạn đọc 2.1.2.2.4 Công tác phục vụ ngƣời dùng tin Công tác phục vụ bạn đọc khâu công tác cuối có vai trị quan trọng hoạt động thông tin thư viện Công tác phục vụ tốt tác động tới khâu công tác trước bổ sung, xử lý,… Chính vậy, cơng tác phục vụ bạn đọc thư viện thư viện quan tâm tổ chức hai hình thức: Phục vụ đọc chỗ phục vụ mượn nhà, tổ chức song song hai hình thức phục vụ, thư viện thu hút đông đảo bạn đọc tham gia Việc thư viện mạnh dạn tổ chức kho mở phòng đọc bước ngoặt quan trọng hoạt động thư viện, tạo mối thân thiện bạn đọc thư viện Ngoài thư viện tổ chức nhiều hoạt động khác tổ chức buổi tuyên truyền giới thiệu sách thư viện, tổ chức trưng bày, triển lãm thường xuyên tài liệu thư viện nh m thu hút bạn đọc tới thư viện T tổ chức hoạt động thư viện điện tử với hoạt động khác gần thư viện thực nơi đến thường xuyên sinh viên Tuy nhiên, hiệu phục vụ bạn đọc chưa cao Nhiều bạn đọc đến với thư viện không khỏi thất vọng thái độ phục vụ cán thư viện, đặc biệt thiếu nhiệt tình việc trả lời câu hỏi tìm tin bạn đọc tại; cơng tác tuyên truyền giới thiệu sách thư viện tới độc giả chưa lãnh đạo thư viện cán thư viện quan tâm thích đáng Điều ảnh hưởng tới chất lượng phục vụ bnaj dọc thư viện, cần có điều chỉnh để thư viện hoạt động có hiệu thời gian tới 22 2.1.3 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin Thƣ viện trƣờng Cao đẳng Sơn La T thành lập đến năm 2009 việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện trường cịn hạn chê Điều chịu tác động nhiều nguyên nhân t cán thư viện tác động ngọai cảnh Với phát triển mạnh mẽ nhà trường quy mô chất lượng đào tạo, yêu cầu tất yếu thư viện cần phải mở rộng quy mơ chất lượng Với u cầu nhà trường đầu tư xây dựng thư viện với tòa nhà tầng khang trang, với tổng diện tích gần 2000 m2, với nhiều trang thiết bị tối tân phục vụ cho việc ứng dụng tin học vào thư viện Nhà trường đầu tư phần mềm thưu viện điện tử Ilib 4.0 công ty CMC cung cấp, phần mềm thư viện số phần mềm quản lý trang Website thư viện Hệ thống mạng tương đối dảm bảo gồm mạng Lan mạng diện rộng giúp sinh viên, cán giảng viên khai thác thơng tin thư viện Hệ thống máy tinh: Thư viện trang bị 45 máy tính tra cứu khai thác thông tin, 01 máy Laptop làm công tác quản trị website thư viện, 02 máy chủ để quản lý lưu giữ sở liệu Cùng với nhiều thiết bị khác phục vụ cho trình ứng dụng tin học vào hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sơn La thiết bị đọc mã vạch, máy Scan, máy Photocopy, máy in tốc độ cao,… Tuy trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị nh m đáp ứng công tác tin học hóa hoạt động thư viện phục vụ nhu cầu thông tin cao đọc giả nhiều vấn đề gải quyết: Cán thư viện chưa sử dụng thành thạo ứng dụng phần mềm thư viện điện tử, số trang thiêt bị trình vận 23 hành xảy nhiều cố nhiều thời gian khắc phục q nhiều thủ tục; Trang thiết bị cịn chưa đồng ảnh hưởng đến trình phục vụ khai thác thư viện 2.2 Nhận xét Qua trình nghiên cứu so sánh công tác tổ chƣc, quản lý hoạt động thƣ viện trƣờng cao đẳng sơn la với số trung tâm thông tin – thƣ viện lớn tác giả đề tài có số nhận xét nhƣ sau: 2.2.1 Ƣu điểm Cơ sở vật chất, trang thiết bị đại, nguồn tài nguyên thông tin phong phú, đa dạng; việc bố trí xếp phòng – kho, nơi làm việc hợp lý Đội ngũ cán bộ, nhân viên đảm nhận trách nhiệm phù hợp; có nhiệt tình trách nhiệm với cơng việc giao Hoạt động nghiệp vụ đổi mới, có chuyển biến tích cực t ng bước thu hút bạn đọc sinh viên, đáp ứng nhu cầu thơng tin, gây hài lịng độc giả 2.2.2 Nhƣợc điểm Một số trang thiết bị thiếu, chưa đồng bộ; nguồn tài nguyên thông tin chưa cân đối: loại hình, đối tượng phục vụ, tài liệu truyền thống tài liệu điện tử Đội ngũ nhân viên cịn thiếu, trình độ nghiệp vụ thư viện, tin học, đặc biệt ngoại ngữ cịn yếu Có trường hợp cịn tự ti khơng giám mạnh dạn học hỏi, đổi Tổ chức hoạt động nghiệp vụ chưa đồng bộ, tính thống tư tưởng nội chưa cao gây nên trì trệ, rời rạc máy thư viện Các bất cập ảnh hưởng lớn tới chất lượng phục vụ thư viện với sư nghiệp đào tạo chung nhà trường Yêu cầu cấp thiết cần phải có biện pháp giải 24 CHƢƠNG III Giải pháp đổi công tác tổ chức, hoạt động Trung tâm thƣ viện – thông tin Trƣờng Cao đẳng Sơn La Căn định hướng nhà trường phát triển thư viện nh m đáp ứng cho hoạt động đào tạo theo tín chỉ, vào tồn cần khắc phục công tác tổ chức,hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Sơn La thời gian qua Tác giả đề tài muốn trình bày số nhóm giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sơn La theo hướng đại thời gian tới 3.1 Giải pháp tư tưởng nhận thức Đây giải pháp mang tính định hướng, có ý ngh a quan trọng công tác tổ chức hoạt động toàn thư viện Lãnh đão Trường lãnh đạo Thư viện cần thấu suốt tư tưởng, nhận thức tầm quan trọng đặc biệt vai trò to lớn thư viện – tìm kiếm thơng tin cặp nhật thường xuyên kiến thức phục vụ cho việc giảng dạy, công tác học tập Làm cho người có ý thức phải đọc có thói quen đến mức đọc trở thành nhu cầu thiếu đối tượng nhà trường Đọc tìm thơng tin, đến thư viện nên quan niệm tiêu chí để khuyến khích thi đua nhà trường Cơng tác tổ chức, hoạt động quản lý thư viện biết tranh thủ hội để tuyên truyền hướng dẫn, kích thích nhu cầu đọc - thói quen đọc sách báo,…Thư viện phải trở thành giảng đường thứ hai cho học sinh, sinh viên Nếu không làm điều trên, dẫn đến hàng loạt vấn đề khó khăn khác như: không quan tâm đầu tư , không trợ giúp nhà khoa học, không đồng tình cán bộ, 25 giảng viên, học sinh sinh viên nhà trường, điều ảnh hưởng đến toàn kết hoạt động thư viện 3.2 Nhóm giải pháp tổ chức Đây nhóm giải pháp mang tính định tới thành cơng bất k hoạt động tổ chức quan Lê Nin phát biểu tầm quan trọng vấn đề này: tổ chức – tổ chức tổ chức; có tổ chức tốt sẽ…chúng quan niệm tổ chức hệ thống quản lý, biên chế người xếp bố trí hoạt động thành viên nhỏ thư viện  Những đề xuất cụ thể: Hoàn chỉnh hệ thống quản lý tổ chức hoạt động thư viện: Hội đồng thư viện nhà trường; Hội cộng tác viên thư viện; Đội ngũ cán nhân viên trực tiếp làm công tác thư viện thông tin hoạt động theo quy định mà văn nhà nước ban hành Nghiên cứu xây dựng định mức lao động chi tiết cho thao tác kỹ thuật hoạt động nghiệp vụ Đây vấn đề không đơn giản có cá nhân tự đánh giá tự biết phải làm đáp ứng cơng việc Nghiên cứu phối hợp thư viện mơn thư viện q trình đào tạo sinh viên ngành để thực hai bên có chung mục đích phục vụ đào tạo có chất lượng cao  Tổ chức đào tạo cán nghiệp vụ Thư viện cần tham mưu với nhà trường thường xuyên tổ chức lớp bồi dường nghiệp vụ cho cán thư viện nh m nắm bắt phát triển hoạt động Thư viện tác động CNTT Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ thư viện theo hướng đại hoá Đủ kiến thức khả sử dụng công cụ tin học Nâng cao trình độ ngoại ngữ đáp ứng yên cầu công tác thư viện 26 Biện pháp thực Tham dự khoá huấn luyện ngắn hạn dài hạn giảng viên có kinh nghiệm thư viện điện tử, thư viện đại Hoặc tổ chuwca tham quan học hỏi kinh nghiệm quan tổ chức có thư viện điện tử để trao đổi giao lưu với  Tổ chức đào tạo cán quản trị mạng thƣ viện Nh m đáp ứng yêu cầu công việc cảu thư viện kỷ nguyên thông tin thư viện cần tổ chức cử cán đào tạo quản trị mạng để trang bị kiến thức kỹ cần thiết để vận hành hệ thống thơng tin cách có hiệu mạng máy tính truyền thơng liệu, cài đặt sử dụng phần mềm quản trị mạng, vận hành khắc phục cố, thay đổi phát triển hệ thống Biện pháp thực Tham dự khoá đào tạo hãng cung cấp thiết bị Mời chuyên gia nước tổ chức khoá đào tạo hệ thống mạng, hệ thống máy chủ phần mềm hệ thống  Tổ chức đào tạo ngƣời dùng tin - Nhìn chung số bạn đọc hiểu biết sử dung phương tiện điều kiện tra cứu tìm tin chưa nhiều, ảnh hưởng tới hiệu việc tìm tin, gây trở ngại mặt tâm lý bạn đọc, đồng thời làm hạn chế tới hoạt động thư viện Đề xuất biện pháp: hàng năm k sinh hoạt tuần cơng dân nhà trường cần giành buổi để cán thư viện thông tin bồi dư ng kiến thức cư cần thiết thư viện thong tin Khi có hội cộng tác viên thư viện k sinh hoạt bồi dư ng giới thiệu nội dung hoạt động thư viện  Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất – trang thiết bị thƣ viện Trang bị đại mà chưa đồng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động Các máy tính thư viện trang bị với lượng kinh phí lớn để máy sử dụng thời gian dài cần phải có thiết bị tích điện để máy sử dụng thời gian dài 27 - Đầu tư trang thiết bị thư viện để tổ chức thư viện theo hình thức kho mở: Máy đọc mã vạch, cổng t , thiết bị kiểm sốt bạn đọc: máy quay, chíp điện tử,… để quản lý vốn tài liệu thư viện - Một số phương tiện cần thiết có phụ lục riêng 3.3 Nhóm giải pháp nghiệp vụ * Đổi công tác bổ sung tài liệu Cán làm công tác bổ sung cần tiến hành kiểm tra để nắm vững vốn tài liệu có thư viện Tiến hành nghiên cứu nhu cầu đọc nhu cầu tin tất các đối tượng người dùng tin mà thư viện phục vụ để hiểu tâm lý, trình độ chun mơn sở thích đọc họ T xây dựng sách kế hoạch bổ sung hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế quan đáp ứng nhu cầu người dùng tin Có sang tạo thực nguồn tài liệu mua tạo vốn phong phú - Đề xuất: Toàn văn bản, sản ph m hoạt động nhà trường tập hợp thư viện (như quan niệm nộp lưu chiểu nhà nước với thư viện Quốc gia Việt Nam) Đây phải trở thành yêu cầu bắt buộc với đối tượng Trong điều kiện kinh phí có hạn tài liệu truyền thống tài liệu điện tử ưu tiên bổ sung tài liệu điện tử b ng cách mua sở dưa liệu điện tử Tài liệu truyền thông nghiên cứu nhân điều kiện cho ph p  Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện Hoàn thiện thành thạo ứng dụng phần mềm thư viện điện tử với tất phân hệ Phân hệ bổ sung, phân hệ biên mục, phân hệ quản lý bạn đọc, phân hệ quản trị hệ thống,…để khai thác sử dụng tối đa tiện ích phần mềm, Đáp ứng cao nhu cầu thông tin bạn đọc 28 3.4 Giải pháp kinh phí * Đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động thƣ viện Mặc dầu văn hóa ngày có vai trị quan trọng phát triển, trở thành mục tiêu động lực phát triển, song kinh tế kinh tế văn hóa vấn đề cần ý Để triển khai ứng dụng tin học thư viện cần nhiều kinh phí Do đó, phải đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động thư viện Trong hoạt động thư viện, kinh phí yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới chất lượng số lượng kho sách Hàng năm, thư viện Nhà trường cấp kinh phí hoạt động, nguồn tăng không đủ để chi cho hoạt động nghiệp vụ thư viện -Ngoài nguồn kinh phí Nhà trường cấp hàng năm - Thư viện cần tạo nguồn kinh phí để đảm bảo cho hoạt động thư viện như: + Nguồn kinh phí có thơng qua hoạt động cung cấp sản ph m dịch vụ thơng tin cho bạn đọc Mở rộng hình thức dịch vụ phát hành loại hình dịch vụ khác thư viện + Nguồn vật, tài liệu, sách ảnh, băng đ a tặng biếu quan, tổ chức, cá nhân,… bổ sung mục tiêu chung(khơng tiền) Ngồi ra, Thư viện phải tăng cường cơng tác xã hội hóa thư viện với quan tổ chức góp cơng sức xây dựng vốn tài liệu cho thư viện xây dựng tủ sách liên kết với thư viện để giảm kinh phí cho cơng tác bổ sung tài liệu 29 KẾT LUẬN Trường Cao đẳng Sơn la cần đầu tư phát triển để thực trở thành Trường Cao đẳng cộng đồng trọng điểm, trung tâm văn hóa giáo dục với hệ thống thông tin đại đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học quản lý cán bộ, giáo viên sinh viên nhà trường Đào tạo nguồn nhân lực cho Tỉnh Sơn la Hệ thống thơng tin đại góp phần giúp nhà trường nâng cao hiệu chất lượng đào tạo, nghiên cứu thơng qua việc tin học hố hoạt động để phấn đấu ngang tầm với trường đại học khu vực giới Đổi công tác tổ chức, hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện theo hướng Thư viện điện tử đem lại kết sau : Tạo bước chuyển biến công tác trao đổi thông tin nội đơn vị trường Hệ thống hạ tầng liên kết hệ thống mạng thơng tin phịng, ban, khoa, đơn vị trực thuộc nhà trường thành hệ thống thơng tin thống tồn trường đảm bảo chia sẻ nguồn lực thơng tin có đơn vị xử lý phân phát nguồn thông tin tới đơn vị luồng thông tin tác nghiệp Giảm bớt thời gian công sức việc lưu trữ, trao đổi thông tin, liệu truyền thống đơn vị Xây dựng sở hạ tầng đủ mạnh làm tiền đề cho việc triển khai phân hệ hệ thống thông tin hỗ trợ công tác đào tạo, nghiên cứu quản lý giai đoạn Nâng cao tính thực tiễn công tác giảng dạy, gắn liền lý thuyết với thực hành thông qua việc triển khai ứng dụng phục vụ công tác đào tạo Hệ thống tài nguyên phần cứng ( Đầu đọc mã vạch, Cánh tay t ) cung cấp sẵn sàng cho việc triển khai ứng dụng tác nghiệp không giai đoạn mà cịn tính đến khả phát triển mở rộng tương lai Lợi ích dự kiến đối tƣợng thụ hƣởng cụ thể Thư viện đại hoá giúp cho bạn đọc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin Tạo môi trường nghiên cứu học tập tốt cho 30 giáo viên, sinh viên cán nhà trường Thơng qua tạo nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Các đối tượng đựơc hưởng lợi t đề tài Sinh viên : đối tượng độc giả Thư viện Với vai trò giảng đường thứ hai, Thư viện cung cấp cho bạn đọc dịch vụ sản ph m thông tin đặc biệt khả khai thác mạng nguồn tài liệu phong phú đa dạng, bên cạnh với trang thiết bị đại tạo môi trường học tập nghiên cứu đại, khoa học văn minh Xây dựng nên thói quen tự học, tự nghiên cứu sinh viên Góp phần đắc lực nh m nâng cao chất lượng học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Cán giáo viên : Có thể xây dựng giảng theo hướng mở, đổi phương pháp giảng dạy : đề tài cho sinh viên tự tìm hiểu, tự nghiên cứu Đưa thơng tin giảng lên mạng để sinh viên tự nghiên cứu Thu thập tài liệu mạng nh m làm phong phú giảng Cũng nơi thu thập tài liệu phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học Các nhà nghiên cứu : Thư viện đại hóa giúp cho nhà nghiên cứu việc tìm kiếm tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng xác, giảm thiểu thời gian tìm kiếm tài liệu, nâng cao hiệu nghiên cứu Các nhà lãnh đạo quản lý : Có thơng tin trực tiếp nhanh chóng mạng, đáp ứng cho công tác quản lý Các đối tượng khác : có tác động tích cực đến độc giả cán bộ, giáo viên sinh viên hệ thống trường Đại học cao đẳng Việt Nam Trên số suy ngh Là người trường vốn kinh nghiệm chưa nhiều, với nhiệt tình thân chắn cịn nội dung trình bày chưa thấu đáo Dẫu lòng thẻ với sư nghiệp mong đóng góp trân tình đồng chí Mong đề tài chấp nhận đưa vào sử dụng Chúng xin trân thành cảm ơn 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác hàng năm Thư viện Quốc gia Việt Nam Báo cáo tổng kết Thư viện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồn Phan Tân (2001) Thơng tin học: Giáo trình dùng cho sinh viên ngành thơng tin thư viện quản trị thơng tin / Đồn Phan Tân.-H.: Đại học Quốc Gia Hà Nội.-237tr.;21cm Đoàn Phan Tân (2001) Tin học hoạt động thông tin – thƣ viện, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội,297tr Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thƣ viện,Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng(2008), Phát triển hoạt động thông tin thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, Tạp chí thông tin tư liệu (số 4), Tr.2 – 7 Trần Thị Phương Lan(2002), “ Tin học hóa Thƣ viện”, Tạp chí Thơng tin Thư viện, (số 11) Tr.35 – 37 Pháp lệnh thư viện Việt Nam (2000).- Hà Nội Chính trị Quốc gia, Hà Nội,139tr Nguyễn Văn Sơn (1998),Một số quan điểm sách phát triển nguồn tài liệu, Tạp chí thơng tin tư liệu,số 3.;tr 1- 10 Vũ Dương Thúy Ngà (2005),Phân loại tài liệu, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 238tr 11 Nguyễn Tiến Hiển (2002),Quản lý thƣ viện trung tâm thơng tin, Đại học Văn hóa, Hà Nội, 237 tr 32 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phƣơng thức tổ chức, hoạt động thƣ viện trƣờng CĐSL nh (chị) cho biết máy nhân thư viện? Các hoạt động trung tâm thông tin thư viện diễn nào? a Hoạt động bổ sung, trao đổi thông tin? b Hoạt động xử lý kỹ thuật? c Hoạt động nghiệp vụ? d Hoạt động tổ chức thông tin? e Hoạt động phục vụ người dùng tin? nh (chị) thấy khó khăn thực hoạt động đơn vị? Hiện thư viện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin đơn vị chưa? Để giải khó khăn thực hoạt động đơn vị, theo anh (chị) cần có giải pháp nào? 33 34 ... hình tổ chức hoạt động trung tâm Thư viện – Thông tin trường Cao đẳng Sơn La theo hướng thư viện điện tử 5.2 Khách thể nghiên cứu Thực trạng công tác tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện. .. trạng công tác tổ chức, quản lý, hoạt động Trung tâm Thư viện Trường Cao đẳng Sơn La; Lựa chọn mơ hình tổ chức hoạt động phù hợp để xây dựng Trung tâm Thông tin Thư viện Nhà trường theo hướng. .. nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lý, hoạt động thư viện trường Cao đẳng Sơn La Phương pháp nghiên cứu Phân tích đánh giá thực trạng tình hình tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Thư viện trường

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan