Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã chiềng bằng, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

65 409 0
Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã chiềng bằng, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên đề: “Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La” Giảng viên hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Nga Sinh viên thực hiện : Tòng Văn Nghiệp Chuyên ngành : Chăn nuôi Lớp : CĐ chăn nuôi k49 Khóa học : 2012-2015 Sơn la, tháng 5 năm 2015 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng và nỗ lực bản thân, tôi đac nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Trƣớc tiên tôi xin gủi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn đến cô giáo KS. Nguyễn Thị Nga – Ngƣời đã hƣỡng dấn chu đáo tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành báo cáo. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Chiềng Bằng Huyện Quỳnh Nhai Tỉnh Sợn La, các cán bộ, các phòng ban và nhân dân đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giá trong khoa Nông lâm và các thầy cô trong trƣờng Cao Đẳng Sơn La đã nhiệt tình dậy bảo và trang bị cho tôi những kiến thức quý bấu trong 3 năm học vừa qua. Cuối cùng tôi xin gủi tới gia đình và bạn bè – nguồn động viên lớn nhất với em trong suốt quá trình học tập những lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc. Với tấm lòng trân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý bấu đó ! 3 MỤC LỤC CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Lý do chọn chuyên đề 6 1.2. Mục đích nghiên cứu 8 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8 2.1.Một số giống lợn nội địa 8 2.1.1. Giống lợn Ỉ 8 2.1.2. Giống lợn Móng Cái 9 2.1.3. Giống lợn Ba Xuyên 10 2.1.4. Giống lợn Thuộc Nhiêu 11 2.2. Một số giống lợn nhập ngoại 12 2.2.1.Giống lợn Đại bạch (Liên Xô) 12 2.2.2. Lợn Landrace (LD) 13 2.2.3. Giống lợn Duroc (Du) 13 2.3. Thức ăn cho lợn. 14 2.4. Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt theo 2 giai đoạn 15 2.5. Kĩ thuật nuôi và vỗ béo lợn nái thải 15 2.6. Một số bệnh thƣờng gặp ở lợn 16 2.6.1. Bệnh tụ huyết trùng 16 2.6.2. Bệnh phó thƣợng hàn 17 2.6.3 Bệnh đóng dấu lợn 19 2.6.4. Bệnh dịch tả lợn 20 CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 23 3.2. Nội dung nghiên cứu 24 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 25 3.3.2. Phƣơng pháp phân tích 26 3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 CHƢƠNG IV: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 4 4.1. Điều kiện tự nhiên của xã chiềng Bằng 28 4.1.1. Vị trí địa lí 28 4.1.2 Điều kiện địa hình 28 4.1.3 Điều kiện khí hậu 29 4.1.4 Đặc điểm thuỷ văn và nguồn nước 30 4.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 31 4.2.1. Dân số 31 4.2.2 Dân tộc 31 4.2.3 Văn hoá, giáo dục, y tế 32 4.2.4 Kinh tế xã hội 33 4.2.5 Lao động thu nhập 34 4.2.6 Dịch vụ thương mại 35 CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 5.1.Thực trạng chăn nuôi lợn của xã Chiềng Bằng 35 5.2. Khái quát chung về nhóm hộ điều tra. 38 5.3 Điều kiện sản xuất của các hộ chăn nuôi lợn thịt. 40 5.4. Tình hình đầu tƣ chi phí trong chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra 44 5.5. Kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra 47 5.6. Những thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quảchăn nuôi lợn thịt 50 5.6.1. Điều kiện thuận lợi 50 5.6.2. Những khó khăn và tồn tại 51 5.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chăn nuôi lợn thịt 51 5.8. Một số định hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi tại xã chiềng bằng. 54 5.8.1. Định hướng chung về phát triển chăn nuôi lợn thịt của xã 54 5.9. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt 55 CHƢƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 6.1 Kết luận 59 6.2. Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 62 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 4.1. Một số yếu tố khí hậu thủy văn xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai 29 Bảng 5.1. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn của Xã Chiềng Bằng trong 3 năm 2012 – 2014. 37 Bảng 5.2. Tình hình chung về các hộ điều tra ở xã chiềng bằng 39 Bảng 5.3. Điều kiện cơ cấu sản xuất trong các hộ chăn nuôi lợn Xã Chiềng Bằng 41 Bảng 5.4. Tình hình đầu tƣ chi phí ở các hộ chăn nuôi trong 3 bản 46 Bảng 5.5. Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ điều tra của 3 bản trong năm 2014 (tính bình quân cho 100 kg thịt hơi) 48 Bảng 5.6. Thời gian nuôi và lƣợng thức ăn cần cho một lợn thịt từ 15 - 100 kg. 50 Sơ đồ 5.7. Nguồn cung cấp giống 57 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND - UBND Hội Đồng Nhân Dân - Uỷ Ban Nhân Dân BQ Bình Quân XC Xuất Chuồng CNLT Chăn Nuôi Lợn Thịt NN Nông Nghiệp KHHGĐ Kế Hoạch Hóa Gia Đình THCS Trung Học Cơ Sở CNH – HĐH Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa BHC Bản Huổi Cuổi BHP Bản Huổi Púa BBB Bản Bó Ban TSCĐ Tài Sản Cố Định CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn chuyên đề Trải qua hàng ngàn năm nay cuộc sống của ngƣời nông dân đã gắn liền với cây lúa và con lợn. Chăn nuôi lợn không những cung cấp phần lớn lƣợng thịt trong bữa ăn hàng ngày của mỗi ngƣời dân, là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ cho trồng trọt, mà chăn nuôi lợn còn tận dụng đƣợc thức ăn thừa trong gia đình và thu hút lao động dƣ thừa trong ngành nông nghiệp. Trồng trọt và chăn nuôi là hai bộ phận chính trong phát triển của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, với đặc điểm đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế, trong điều kiện diện tích đất canh tác ngày càng giảm và thu hẹp thì việc phát triển ngành trồng trọt sẽ ngày càng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy càng phải quan tâm chú trọng đến việc phát triển của ngành chăn nuôi. Hiện nay trong 7 cơ cấu ngành nông nghiệp có xu hƣớng giảm tỷ lệ ngành trồng trọt và tăng tỷ lệ ngành chăn nuôi. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 07/11/2006 Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Nông nghiệp nƣớc ta có thêm nhiều cơ hội phát triển. Các khu vực mậu dịch tự do thƣơng mại sẽ đem lại cơ hội cho việc giảm thuế quan, mở rộng thị trƣờng quốc tế cho ngành hàng lƣơng thực, thực phẩm, nhất là sản phẩm của ngành chăn nuôi. Trong chăn nuôi thì chăn nuôi lợn khá phổ biến. Chăn nuôi lợn có từ rất lâu và ngày càng phát triển bởi đặc tính riêng biệt của nó nhƣ thời gian sinh trƣởng ngắn, khả năng thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật nuôi khá đơn giản. Bên cạnh đó chăn nuôi lợn còn tận dụng đƣợc các phụ phẩm, phế phẩm trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân, tận dụng đƣợc nguồn lao động của gia đình ở mọi lứa tuổi. Do vậy chăn nuôi lợn nói chung có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân và nông thôn nƣớc ta. Bên cạnh đó, chăn nuôi lợn không chỉ cung cấp thực phẩm trong nƣớc mà còn hƣớng mạnh đến xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới để tăng nguồn thu ngoại tệ. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta giai đoạn 2010 - 2020, ngành nông nghiệp phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá tập trung, trong đó chăn nuôi lợn đƣợc xác định là ngành chăn nuôi chínhtrong những năm gần đây. Trong đó chăn nuôi giữ một vai trò khá quan trọng với các hộ trên địa bàn , xã đặc biệt là chăn nuôi lợn. Chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện của đa số các hộ gia đình nhƣ có diện tích đất rộng, nguồn thức ăn dồi dào, tiết kiệm thời gian lúc làm nông. Chính vì vậy chủ trƣơng những năm tới của xã phải tăng quy mô chăn nuôi nhất là chăn nuôi lợn theo hƣớng sản xuất hàng hoá, chăn nuôi theo hƣớng trang trại. Trong chăn nuôi lợn hiện nay thì chăn nuôi lợn thịt chiếm tỷ lệ cao hơn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời, cũng nhƣ các hộ dân trong địa bàn xã Chiềng bằng.Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La” 8 1.2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La. - Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của nông dân tại xã Chiềng Bằng. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chăn nuôi lợn thịt của nông dân trong xã Chiềng Bằng. - Đề xuất một số giải pháp chăn nuôi lợn thịt bền vững, hiệu quả kinh tế cao tại Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La. CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.Một số giống lợn nội địa 2.1.1. Giống lợn Ỉ + Nguồn gốc xuất xứ Lợn Ỉ có nguồn gốc từ giống lợn Ỉ mỡ ở miền Bắc Nam Định. Qua một thời gian dài, giống lợn ỉ mỡ đã tạp giao với các nhóm giống lợn khác trở thành giống lợn ỉ ngày nay với hai loại hình chính là ỉ mỡ và ỉ pha. + Phân bố : Trƣớc những năm 70 lợn ỉ đƣợc nuôi hầu nhƣ ở khắp các tỉnh đồng bằng Bắc bộ nhƣ Nam Định, Hà Nam, Hà Tây, Hƣng Yên, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng, Thái Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Hải phòng. Vị trí phổ biến của nó dần dần phải nhƣờng cho lợn Móng Cái có sức sinh sản tốt hơn, và từ cuối những năm 70 lợn ỉ thu hẹp dần đến mức độ nguy kịch nhƣ ngày nay, chỉ còn sót lại ở một số xã của tỉnh Thanh Hoá. 9 + Đặc điểm ngoại hình: Lông da của lợn này có màu đen tuyền, đầu tƣơng đối nhỏ, chân khá ngắn, tai đứng, mặt nhăn, lƣng võng, bụng phệ, đuôi thẳng. Lợn ỉ đực nhảy cái rất sớm ngay từ lúc 3 - 4 tuần tuổi, đến 40 ngày tuổi tinh trùng và trứng đã có khả năng thụ thai tuy xét theo cơ thể học thì sáu tuổi lợn mới trƣởng thành. Lợn ỉ nái có 10 vú, 4 - 5 tháng tuổi đã động dục, khả năng sinh sản 8 - 10 con/nái/lứa. Lợn ỉ nuôi 8 tháng có thể đạt 50 - 60 kg/con. + Khả năng sản xuất. Khả năng sinh trƣởng: Điều tra một số vùng nuôi lợn Ỉ thuần, với những phƣơng thức và điều kiện nuôi dƣỡng của địa phƣơng đã cho thấy khả năng sinh trƣởng và tầm vóc của hai nòi lợn Ỉ pha và Ỉ mỡ tƣơng đƣơng nhau. 2.1.2. Giống lợn Móng Cái + Nguồn gốc xuất xứ Lợn Móng Cái là giống lợn nội đƣợc hình thành và phát triển lâu đời ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Trƣớc đây Móng Cái và ỉ là hai giống lợn nội chính đƣợc nuôi và phát triển rộng rãi trong ngành chăn nuôi của miền Bắc và miền Trung nƣớc ta. Do đặc điểm sinh sản tốt nên từ những năm 60 - 70 trở đi lợn Móng Cái đã lan nhanh ra khắp đồng bằng Bắc Bộ làm cho vùng nuôi lợn ỉ bị thu hẹp dần. Từ sau 1975 giống lợn này đƣợc lan nhanh ra các tỉnh miền Trung kể cả phía Nam. + Đặc điểm ngoại hình Đặc điểm của lợn Móng Cái có đầu đen, giữatrán có điểm trắng hình tam giác, giữa tai và cổ có khi rộng đến vây có một dải trắng cắt ngang kéo dài đến bụng và bốn chân. Lƣng và mông có mảng đen kéo dài đen khấu đuôi và đùi, có khi trông giống hình yên ngựa nhƣng có khi cũng chỉ là mảng đen bình thƣờng có đƣờng biên không cốđịnh. Đầu to, miệng nhỏ dài, tai nhỏ và nhọn, có nếp nhăn to và ngắn ở miệng. Cổ to và ngắn, ngực nở và sâu, lƣng dài và hơi võng, bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi. Bốn chân tƣơng đối cao thẳng, móng xoè. + Khả năng sản xuất - Khả năng sinh trƣởng: Do quá trình chọn lọc trong sản xuất, ngày nay đa số nòi lợn xƣơng nhỏ đã đƣợc cải tạo với đực nòi xƣơng to và trong nhân dân 10 hiện nuôi đa số là nòi xƣơng nhỡ hoặc xƣơng nhỏ đã đƣợc cải tạo, vì vậy tầm vóc đàn lợn hiện nay gần với nòi xƣơng nhỡ. - Khả năng sinh sản: Lợn đực 3 tháng tuổi biết nhảy cái và trong tinh dịch đã có tinh trùng, lƣợng tinh dịch 80 - 100 ml. Lợn cái 3 tháng tuổi đã bắt đầu động hớn nhƣng chƣa có khả năng thụ thai. Thƣờng thì lợn cái đến khoảng 7 - 8 tháng tuổi trở đi mới có đủ điều kiện tốt nhất cho phối giống và có chửa, thời điểm đó lợn đã đạt khối lƣợng khoảng 40 - 50 kg hoặc lớn hơn. 2.1.3. Giống lợn Ba Xuyên + Nguồn gốc xuất phát Lợn Ba Xuyên thuộc lớp động vật có vú (Mammalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), họSuidae, chủng Sus, loài Sus domesticus, nhóm giống Ba Xuyên. Vào cuối thế kỷ thứ XIX, từ một giống lợn có màu da đen tuyền cho lai với lợn lang từ đảo Hải Nam đƣa vào vùng Hậu Giang rồi tiếp tục lai với các giống lợn từ Pháp đƣa vào nhƣ lợn Craonais, Berkshire, Tamworth đã hình thành nên nhóm giống lợn Ba Xuyên. + Phân bố - Lợn Ba Xuyên tập trung nhiều ở huyện Vị Xuyên tỉnh Sóc Trăng, và hiện nay có rải rác ở các tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, Tiền Giang, Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp + Đặc điểm ngoại hình - Phần lớn lợn Ba Xuyên có cả bông đen và bông trắng trên cả da và lông, phân bố xen kẽ nhau. Đầu to vừa phải, mặt ngắn, mõm hơi cong, trán có nếp nhăn, tai to vừa và đứng. Bụng to nhƣng gọn, mông rộng. Chân ngắn, móng xoè, chân chữ bát và đi móng, đuôi nhỏ và ngắn. + Khả năng sản xuất - Khả năng sinh sản: Lợn đực bắt đầu có biểu hiện nhảy cái lúc 4 - 5 tháng tuổi, nhƣng thƣờngđƣợc sử dụng phối giống tốt khi 6 - 7 tháng tuổi với khối lƣợng cơ thể khoảng 45 kg. Lợn đựccó thể giao phối trực tiếp với khoảng cách 2 - 3 ngày/1ần. Lợn cái có biểu hiện động dục lần đầu lúc 6 - 7 tháng tuổi. [...]... nghiệm * Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của nông dân tại xã Chiềng Bằng - Chi phí chăn nuôi - Hiệu quả chăn nuôi 24 - Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận chăn nuôi lợn thịt tại Chiềng Bằng * Đề xuất một số giải pháp chăn nuôi lợn thịt bền vững, hiệu quả kinh tế cao tại Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La - Một số tồn tại trong quá trình phát triển chăn nuôi lợn thịt tại Chiềng Bằng - Nguyên... tiêu thụ lợn thịt năm 2015 - Thực trạng chăn nuôi lợn ở các hộ điều tra 4 tháng đầu năm 2015 tại Chiềng Bằng : + Quy mô chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra + Phƣơng thức chăn nuôi lợn thịt tại các hộ điều tra + Chuồng trại chăn nuôi lợn thịt + Giống và cơ cấu giống lợn đang đƣợc nuôi ở Chiềng Bằng + Thức ăn sử dụng tron chăn nuôi lợn thịt + Kỹ thuật chăn nuôi + Vệ sinh trong chăn nuôi lợn thịt * Điều... đàn lợn thịt và công tác thú y tại xã chiềng bằng - Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn thịt - Công tác thú y, phòng bệnh trên đàn lợn thịt * Khảo sát thị trƣờng tiêu thụ lợn thịt của các hộ chăn nuôi - Khảo sát tình hình tiêu thụ lợn thịt tại các chợ đầu mối - Khảo sát tình hình tiêu thụ lợn thịt tại các hộ chăn nuôi lợn thịt, các ban ngành ở xã, bản, những ngƣời buôn bán có kinh nghiệm * Phân tích hiệu. .. cứu Lợn thịt đang đƣợc nuôi trong các hộ gia đình của xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về không gian: - Chuyên đề đƣợc nghiên cứu trên phạm vi xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La * Phạm vi về thời gian - Các dữ liệu, thông tin đƣợc sử dụng để đánh giá thực trạng chăn nuôi và 23 hiệu quả kinh tế củalợn thịt nuôi ở địa phƣơng, hộ chăn nuôi lợn thịt. .. hình chăn nuôi, hiệu quả chăn nuôilợn thịt năm 2015 3.2 Nội dung nghiên cứu - Thực trạng chăn nuôi chung trong toàn xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La: Các dữ liệu, thông tin đƣợc sử dụng để đánh giá thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ lợn thịt ở địa phƣơng, hộ chăn nuôi lợn thịt đƣợc thu thập trong 4 năm 2012, năm 2013, năm 2014, 4 tháng đầu năm 2015, trong đó tập trung tìm hiểu tình hình chăn nuôi, ... lệ thịt xẻ, khả năng chống chịu bệnh tật, sự thích nghi với điều kiện tự nhiên và điều kiện chăn nuôi của vùng… B ,Phân tích các chỉ tiêu về tiêu thụ n thịt - Chỉ tiêu phản ánh số lƣợng lợn thịt đƣợc tiêu thụ - Cơ cấu của từng hình thức phân phối ra - Giá cả tiêu thụ theo phân loại lợn thịt - Tỷ lệ tiêu thụ lợn thịt qua các kênh C, Phân tích các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả chăn nuôi n thịt * Các. .. cứu - Các nhận định, đánh giá tình hình chăn nuôi, tiêu thụ và hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn thịt của huyện, xã, mối quan hệ cộng đồng Nguồn thu thập thông qua trao đổi với lãnh đạo ở xã, ngƣời có chuyên môn ở các phòng chức năng, cán bộ chuyên môn ở Bản, Trƣởng Bản và một số ngƣời chăn nuôi, buôn bán có kinh nghiệm 3.3.2 Phƣơng pháp phân tích A, Phân tích các chỉ tiêu về thực trạng chăn nuôi. .. thì phát triển, thu hút nhiều lao động nhàn rỗi trong xã CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1.Thực trạng chăn nuôi lợn của xã Chiềng Bằng Từ năm 2004 trở lại đây ngành chăn nuôi của xã có sự thay đổi rõ rệt cả về số lƣợng và chất lƣợng, đặc biệt là chăn nuôi lợn Nhiều hộ gia đình đã nhận thức đƣợc rõ vai trò quan trọng của chăn nuôi lợn trong phát triển kinh tế Do đó chăn nuôi lợn đã và đang trở thành nghề... trồng trọt, chăn nuôi và sản xuất khác của hộ; số lƣợng gia súc, gia cầm chăn nuôi trong hộ; vốn và đầu tƣ vốn cho sản xuất của hộ; sử dụng lao động trong hộ; cách tổ chức sản xuất; tình hình tiêu thụ sản phẩm; các khó khăn vƣớng mắc của hộ; sự giúp đỡ, hỗ trợ từ phía chính quyền các cấp đối với hộ; các ý nhận xét và kiến nghị của hộ Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phiếu điều tra với các câu hỏi... - UBND xã, sự đồng thuận và nỗ lực cố gắng của các ban, ngành, đoàn thể xã trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững và ổn định là điều kiện cho Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong xã tập trung phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công tác ổn định đời sống của nhân dân tại các điểm di dân thủy điện sơn la + Khó khăn 33 - Chiềng Bằng là một xã khó . hộ nông dân tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La. - Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của nông dân tại xã Chiềng Bằng. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chăn nuôi lợn thịt. Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La 8 1.2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn thịt của các hộ. CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên đề: Phân tích hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân tại xã Chiềng Bằng huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan