bình giảng khổ thơ 5 sóng của xuân quỳnh

2 1.2K 3
bình giảng khổ thơ 5 sóng của xuân quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sóng Xuân Quỳnh Vào năm 1968 vườn hoa thơ việt nam xuất hiện một cành hoa thơ tình yêu mới chớm nở, nhưng mùi hương mà cành hoa tỏa ra đã lan tỏa trong không gian rộng lớn ấy. mùi hương mà nó tỏa ra nồng nàn làm cho lòng người say đắm.vâng cành hoa thơ ấy chính là bài thơ sóng của “người gieo mầm”- nữ sĩ Xuân Quỳnh. Bài ra đời giữa những ngày tháng bốn bề lủa đạn, chiến chinh. Nhưng không vì thế mà sức sống của bài thơ bị tàn phá. Nó vẫn vươn lên đón nhận lấy ánh ban mai một cách bền bỉ. bài thơ là sự trải lòng của người phụ nữ khao khát được yêu với giọng thơ chân thành, đằm thắm. ở đây người phụ nữ hay chính nữ sĩ đã tự do bộc lộ cái tôi của mình một cách tự do vượt ra ngoài cái khuôn phép truyền thống của người phụ nữ trong tình yêu. Tuy vậy nhưng nó vẫn đằm thắm, vẫn mang những nét Á đông của người phụ nữ việt. Chính bởi hoàn cảnh ra đời đạc biệt của bài thơ mà nó gắn liền với “Mùa chinh chiến” của Tổ quốc, gắn liền với những người lính ra mặt trận và cả những người con gái ở hậu phương. Bài thơ gồm hai hai hình tượng nhân vật trữ tình”sóng” và “em” nhưng không đói lập nhau mà cộng hưởng bố sung cho nhau, soi chiếu đẻ làm nổi bật nhau. Có những lúc sóng và em đứng tách nhau biệt lập, lại có những lúc sóng và em hòa vào làm một đẻ sóng chính là em. Tất cả để thể hiện rằng nười con gái ko còn yếu ớt trước tình yêu nữa mà thay vào đó là sự chủ động là sự mạnh mẽ trong tình yêu. Sự trải lòng của nhân vật trữ tình hóa thân vào sóng thật sâu thẳm mà dữ dội, lặng lẽ mà đắm say, nồng nàn mà khắc khoải thổn thưics đến não lòng bằng khổ tho đẹp nhất, lạ nhất, chân thành đến khờ khạo. đó là khổ thơ linh hồn của bài thơ , nó lung linh khi khắc họa tâm trạng của người con gái việt nam khi yêu. Nhiều góc độ, nhiều sắc thái, nhiều suy tư với những cung bậc, cung âm trải ra ở chiều kích của không gian và biên độ của thời gian: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Mở đầu khổ thơ là hình tương những con sóng đầy thi vị. bất cứ ở đâu dù dưới lòng ssau hay trên mặt nược thì con sóng vẫn nhớ tời bờ, vẫn mong muốn và ngày đêm tiến dần vào bờ bến. bất cử thời gain nào con sóng cũng nhớ tới bờ, dù ngày hay đêm nhưng sóng vẫn thổi thúc, vẫn bâng khuâng. Trỗi dậy những con sóng trắng bạc đầu vì thương, vì nhớ. Các tư” nhớ bờ”, không ngủ được là nhưbgx từ ngữ được thi sĩ sử dụng rất đát, tinh tế và biểu cảm cho ta thấy những cung bậc cảm xúc của người con gái khi yêu. Câu thơ “ ôi con sóng nhớ bờ” còn gợi cho người đọc liên tưởng tới những con sóng đang ngày đêm xô lên nhau tiến vào bờ, tạo một “dư chấn” nhỏ làm thổn thức nỗi lòng người đọc. nhịp thơ như nhịp sóng đều đặn ngân vang” con sóng con sóng” rồi lại “ôi con sóng” nghe não lòng, bồi hồi. đúng như ca dao có nói “ nhớ ai bồi hổi bồi hôi Như đúng đống lưa như ngồi đống rơm” Một dấu hiệu của tình yêu đã được gợi ra đó là nỗi nhớ. Bốn câu thơ tuy chỉ nói về hình tươgj sóng nhưng ẩn đằng sau đó là hình tượng em với nỗi nhớ đong đấy bể lớn, vô hạn, vô cùng, khỏa lấp cả không gian” dưới lòng sâu” , “trên mặt nước” và vượt qua thời gian” ngày đêm” rồi tràn luôn vào vô thức để em” cả trong mơ còn thức”. những con chữ đứng bên nhau như nhảy múa, như thủ thỉ nhẹ nhàng, trải cảm xúc của người phụ nữ nhẹ nhàng nhưng lại tê lòng. Đẻ rồi cái vỏ bọc ẩn dụ kia không bao chứa được nữa vỡ tan ra để hình ảnh em ẩn lấp trong đó bấy lâu xuất hiện: “lòng em nhớ tới anh Cả trong mơ còn thức” Những đợt sóng cứ rào rát tấn công vào cái vỏ bọc kia để rồi nó bị xé toạc ra như nỗi nhớ của em đến anh cũng đã lên tới đỉnh điểm em không thể giữ mãi trong lòng được nữa mà phải thốt ra bật lên những tiếng xé lòng thừa nhận. có sỗ sàng lắm không khi người con gái lại táo bạo đến thế. Cũng nhỡ cũng thương cũng chờ mong khắc khoải nhưng có những cô gái cũng chỉ gửi “hương bưởi” đưa tình,làm một cái bến chỉ để đợi chờ thôi. Đến xuân quỳnh mọi thứ đã vượt qua cái khung giới hạn ấy lam cho ta thấy những sự chuyển động dứt khoát trong tình yêu” yêu thì nói là yêu không yêu cũng nói vài điều cho xong”. Hình ảnh ẩn dụ cho người con gái trong thơ xuân quỳnh không còn là sự bị động mà là sự chủ động vươn lên nắm lấy tình yêu đang chờ đơi. Ta cũng bát gạp một” biienr bạc đầu thương nhớ” và ở đây ta cũng bắt gặp “ cả trong mơ còn thức” đâu phải chỉ có những người trai mới ngày đêm nhớ nhung một hình bóng! Đừng vội kết luận rằng đó là sự sỗ sàng của thí sĩ đó chỉ là sự thể hiện hết lòng trong tình yêu của thi sĩ mà thôi . bởi thế cho nên hồn thơ xuân quỳnh mang một tiếng nói và nỗi lòng đặc trưng riêng biệt. Bởi thế cho nên trong suột thời kì chống mĩ cứu nước bài tho lúc nào cũng có trong sổ thơ của các chiến sĩ, có trên những chiếc khăn mà những cô gái hậu phương gửi tới nẻo đất xa xôi. Tất cr những điều đó làm cho những người chiến sĩ có thêm động lực chiến đấu bảo vệ tổ quốc làm nên cuộc chiến thần thánh cho cả dân tộc, tạo nên sức teooix dậy thần kì của một dân tộc thời hậu chiến, Bởi vậy tuy là bài thơ viết về tình yêu đôi lứa nhưng bài thơ cũng không bị lạc điệu trong thời kì thơ kháng chiến chống mĩ. Qua khổ ythow ta nhận thấy được tâm trạng của em hay cũng chính là của những người phụ nữ á đông Tuy kín đáo e lệ đấy nhưng bên trong thì ngọn lửa tình yêu trong họ vẫn bùng cháy. Bởi thế nên nói thì cũng chả dám nói ngay, nhưng xa lại nhớ càng giận lại càng thương . cành hoa thơ ấy chính là bài thơ sóng của “người gieo mầm”- nữ sĩ Xuân Quỳnh. Bài ra đời giữa những ngày tháng bốn bề lủa đạn, chiến chinh. Nhưng không vì thế mà sức sống của bài thơ bị tàn. chiều kích của không gian và biên độ của thời gian: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Mở đầu khổ thơ là hình tương những con sóng đầy. bằng khổ tho đẹp nhất, lạ nhất, chân thành đến khờ khạo. đó là khổ thơ linh hồn của bài thơ , nó lung linh khi khắc họa tâm trạng của người con gái việt nam khi yêu. Nhiều góc độ, nhiều sắc thái,

Ngày đăng: 22/08/2015, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan