Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý 9

220 647 1
Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM T T Từ năm 2007 đến nay, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cuối học kì, kiểm tra định kì, thi tốt nghiệp, tuyển sinh hầu hết tất môn Sinh, Lý, Anh văn, Hóa,…trên phạm vi nước phương pháp trắc nghiệm khách quan trở nên phổ biến Việc áp dụng phương pháp nhằm đánh giá khách quan kết đạt học sinh sau trình lĩnh hội tìm tịi kiến thức, ngồi hướng vào việc cải thiện thực trạng, đề xuất phương hướng đổi kiểm tra đánh giá để điều chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Để góp phần thực tốt yêu cầu trên, người nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý 9” Do hạn chế thời gian thực mục tiêu nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi trường THCS Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Để làm sáng tỏ đề tài, người nghiên cứu trình bày tính cấp thiết đề tài, tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá số trường THCS địa bàn huyện Nhơn Trạch Trên sở điều tìm hiểu được, người nghiên cứu tiến hành xây dựng câu hỏi TNKQ mơn Vật lý Qua q trình nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ khái niệm trắc nghiệm, trắc nghiệm khách quan, trình biên soạn câu hỏi TNKQ, yêu cầu câu hỏi TNKQ - Biên soạn 625 câu hỏi TNKQ, thử nghiệm 260 câu Sau phân tích kết thử nghiệm thu 254 câu hỏi đảm bảo yêu câu câu hỏi TNKQ lưu vào câu hỏi, 06 câu cịn lại bị loại bỏ khơng đáp ứng yêu cầu câu hỏi TNKQ 365 câu hỏi cịn lại thử nghiệm, phân tích chọn lựa câu đạt yêu cầu để đưa vào câu hỏi trắc nghiệm - Đề xuất với ban giám hiệu thời gian tổ chức kiểm tra định kỳ để đạt kết khách quan giúp ban giám hiệu nhìn thấy chất lượng giáo dục học sinh tồn trường để có hướng khắc phục sớm - Đề xuất tổ môn nên hội thảo, chuyên đề trắc nghiệm khách quan, hội ý, đánh giá tiến hành thử nghiệm để có câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng chung cho môn học toàn trường iii ABSTRACT Since 2007, many types of test for assessing student’s result such as: final examination, periodic examination, graduation and entrance examination have been used the objective test in almost all the subjects: Biology, Physics, English, Chemistry,… the objective test method has become nationwide The application of this method aims to assess the result that the students have perceive and process their knowledge, but also to improve the quality and propose the new directions to raise efficiency of education To contribute to the implementation of these requirements, the author has studied the thesis: "Building the multiple-choice questions Physics 9" In term of time limitations, the objectives of the project are limited in researching this thesis at Vinh Thanh secondary school, Nhon Trach district, Dong Nai province To clarify the thesis, the author has presented the urgency of the topic, and observed some other secondary schools in Nhon Trach district The author has also used the learned knowledge to apply in practice, conducted research to complete this thesis Research results of the project has achieved the following results: - Contribute to clarify the theory of multiple choices, objective test, the process to compile the multiple-choice questions, the requirements of building a multiplechoice question - Composite 625 multiple-choice questions; choose 260 multiple-choice questions for testing 254 test questions are analyzed carefully, saved in the multiple-choice questions; 06 unsatisfied remaining questions were deleted 365 remaining questions are going to be tested, analyzed, and selected to add to the multiple- choice questions - Propose to the board of Vinh Thanh secondary school about the reasonable time for having an efficient periodical examination By this way, the administrators can assess the quality of education of school by analyzing the student’s results in order to have a good solution for upgrade the education quality in school promptly iv M CL C Trang tựa Quy t định giao đ tài Lý lịch khoa học i Lời cảm ơn ii Mục lục v Danh sách từ viết tắt ix Danh sách hình x Danh sách bảng xi M Đ U Lý chọn đề tài Khách thể, đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài 4 Giả thuyết nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài N I DUNG CH NG I: C S Lụ LU N V TR C NGHI M KHÁCH QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới v 1.1.2 Việt Nam 1.2 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 1.3 u nhược điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan 1.3.1 u điểm 1.3.2 Khuyết điểm 10 1.4 Phân loại phương pháp trắc nghiệm khách quan 10 1.4.1 Theo cách chuẩn bị đề trắc nghiệm 10 1.4.2 Theo mức độ đảm bảo thời gian để làm thí nghiệm 11 1.5 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 11 1.5.1 Câu ghép đôi 12 1.5.2 Câu điền khuyết 13 1.5.3 Câu sai 14 1.5.4 Câu nhiều lựa chọn 15 1.6 Kỹ thuật soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan 17 1.7 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.7.1 Xác định mục tiêu môn học 19 1.7.2 Phân tích nội dung mơn học 19 1.7.3 Thiết lập dàn trắc nghiệm 19 1.7.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 20 1.7.5 Tổ chức thử nghiệm 20 1.7.6 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm 20 1.8 Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.8.1 Độ tin cậy 21 1.8.2 Độ phân cách 23 1.8.3 Độ khó 25 1.8.4 Phân tích mồi nhử 27 K t lu n ch CH ng I 28 NG II: TH C TR NG V KI M TRA, ĐÁNH GIÁ MỌN V T Lụ B NG TR C NGHI M KHÁCH QUAN M TS TR NG THCS T I HUY N NH N TR CH, T NH Đ NG NAI 29 vi 2.1 Giới thiệu tổng quan trường trung học sở Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch, Đồng Nai 29 2.2 Môn Vật lý trường trung học sở 31 2.2.1 Vị trí, vai trị mơn học 31 2.2.2 Mục tiêu dạy học môn Vật lý 32 2.2.3 Nội dung chương trình 35 2.2.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Vật lý 36 2.2.5 Những hướng dẫn giảng dạy môn Vật lý 2.3 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá môn Vật lý TNKQ số trường THCS địa bàn huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai 41 2.3.1 Mục tiêu việc điều tra thực trạng 42 2.3.2 Quá trình tiến hành 42 2.3.3 Kết thu thập 42 K t lu n ch CH ng II 46 NG III: XỂY D NG B CỂU H I TR C NGHI M KHÁCH QUAN MỌN V T Lụ 48 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ môn Vật lý 48 3.1.1 Xác định mục tiêu môn Vật lý 50 3.1.2 Phân tích nội dung chương trình Vật lý 50 3.1.3 Lập dàn trắc nghiệm 50 3.1.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 51 3.1.5 Tham khảo ý kiến giáo viên 53 3.1.6 Biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm 58 3.1.7 Tiến hành thử nghiệm 59 3.2 Thử nghiệm, phân tích câu hỏi 59 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm 59 3.2.2 Phân tích câu hỏi 64 3.3 Đánh giá hiệu trắc nghiệm 78 K t lu n ch ng III 83 K T LU N Kết luận …………………………………………………………………………… 84 vii 1.1 Quá trình thực 84 1.2 Kết đạt 84 Tự đánh giá kết đóng góp đề tài 85 2.1 Về mặt lý luận 85 2.2 Về mặt thực tiễn 86 Hướng phát triển đề tài 86 Khuyến nghị 87 4.1 Đối với giáo viên 87 4.2 Đối với Ban giám hiệu 87 TÀI LI U THAM KH O 88 Phụ lục Chuẩn kiến thức kĩ Vật lý 91 Phụ lục Chương trình Vật lý THCS 151 Phụ lục Danh sách giáo viên 159 Phụ lục Phiếu tham khảo hình thức kiểm tra, đánh giá 160 Phụ lục Dàn trắc nghiệm môn Vật lý 164 Phụ lục Bảng trọng số đề kiểm tra 177 Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến câu hỏi TNKQ 181 Phụ lục Độ khó, độ phân cách đề kiểm tra trắc nghiệm 184 Phụ lục Điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn đề trắc nghiệm 206 viii DANH SÁCH T VI T T T THCS Trung học sở TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp KTLT Kiểm tra lý thuyết KT Kiểm tra ĐG Đánh giá KTTH Kiểm tra thực hành GD & ĐT Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất ix DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ Hình 2.1 Kết khảo sát thực trạng KT, ĐG mơn Vật lý TNKQ Hình 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ Hình 3.2 Sự phân bố kiến thức 625 câu hỏi TNKQ ba mức độ nhận thức Hình 3.3 Kết tham khảo ý kiến giáo viên câu hỏi trắc nghiệm Hình 3.4 Quy trình tiến hành thử nghiệm phân tích câu hỏi trắc nghiệm Hình 3.5 Minh họa độ khó 260 câu hỏi TNKQ Hình 3.6 Minh họa độ phân cách 260 câu hỏi TNKQ Hình 3.7 Phân bố độ khó đề trắc nghiệm Hình 3.8 Phân bố độ phân cách đề trắc nghiệm Hình 3.9 Phân bố độ phân cách tồn câu hỏi thử nghiệm Hình 3.10 Phân bố độ khó tồn câu hỏi thử nghiệm Hình 3.11 Phân bố độ phân cách 254 câu hỏi sau điều chỉnh x DANH SÁCH CÁC B NG Bảng 2.1 Kết khảo sát thực trạng KT, ĐG môn Vật lý TNKQ Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng câu hỏi TNKQ biên soạn Bảng 3.2 Kết tham khảo ý kiến giáo viên câu hỏi trắc nghiệm Bảng 3.3 Bảng trọng đề kiểm tra chương I Bảng 3.4 Thống kê độ khó 260 câu hỏi TNKQ Bảng 3.5 Thống kê độ phân cách 260 câu hỏi TNKQ Bảng 3.6 Thống kê độ khó đề trắc nghiệm Bảng 3.7 Thống kê độ phân cách đề trắc nghiệm Bảng 3.8 Thống kê độ phân cách toàn câu hỏi thử nghiệm Bảng 3.9 Thống kê độ khó tồn câu hỏi thử nghiệm Bảng 3.10 Thống kê câu hỏi có độ phân cách cần điều chỉnh Bảng 3.11 Thống kê 06 câu hỏi có độ phân cách âm cần biên soạn lại loại bỏ Bảng 3.12 Tổng hợp kết phân tích câu hỏi trắc nghiệm sau điều chỉnh xi LÝ DO CH N Đ TÀI Từ ngàn xưa trình sinh sống, làm việc giao tiếp, người phải dùng phép đo lường để đánh giá hiệu công việc Mặc dù vào thời kỳ việc đo lường đốn hay dùng vật làm chuẩn để so sánh với thứ khác Và kết cuối việc đo lường đưa số cụ thể để đánh giá D I Mendêlêep có nói: “ đâu có đo lường bắt đầu có khoa học”(1) Thật vậy, với tiến lồi người việc đo lường ngày trở nên xác hơn, thiết bị phục vụ cho việc đo lường ngày đại hơn, tân tiến Trong tất lĩnh vực, lĩnh vực cần có đo lường đo lường địi hỏi độ xác cao, lĩnh vực khoa học kỹ thuật cần có thước đo riêng thước đo phải có đơn vị đo xác định Nhưng ta loại bỏ trường hợp sai số, dù có xác đến mức độ sai lệch xảy nằm phạm vi sai số cho phép Như nói phần tất lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hay vấn đề xã hội phải đo lường để biết kết trình mức độ nào, cần điều chỉnh phận để đạt kết cao Trong giáo dục vậy, giáo dục trình tham gia vào q trình người có biến đổi định Muốn biết thay đổi nào, mức độ phải tiến hành đánh giá, đánh giá lực, hành vi người tình định Việc đánh giá giúp xác định mục tiêu giáo dục có phù hợp chưa, mục tiêu giáo dục đặt có đạt hay khơng, ngồi cịn giúp đánh giá việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, người học có tiến hay không tiến mức độ nào! Cũng không ngoại lệ so với ngành khoa học khác, muốn việc đánh giá giáo dục đắn phải tiến hành đo lường Từ ngàn xưa vua Lâm Quang Thiệp - Trắc nghiệm ứng dụng NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 2008 ... ng nghiên cứu Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kiến thức môn Vật lý M C TIÊU, NHI M V NGHIÊN C U 3.1 M c tiêu nghiên cứu Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý Nhiệm v đ... dàn trắc nghiệm cho đơn vị kiến thức chương  Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết học tập môn Vật lý Thử nghiệm, phân tích, chỉnh sửa hồn chỉnh câu hỏi trắc nghiệm khách. .. câu hỏi trắc nghiệm khách quan 17 1.7 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 18 1.7.1 Xác định mục tiêu môn học 19 1.7.2 Phân tích nội dung môn học 19

Ngày đăng: 22/08/2015, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4 PL1 CHUAN KTKN.pdf

  • 5 PL2 PPCT VATLY THCS.pdf

  • 6 PL3 DS GV.pdf

  • 7 PL4 KS HTKT.pdf

  • 8 PL5 DBTN.pdf

  • 9 PL 6.pdf

  • 10 PL7 KS BO CH TNKQ.pdf

  • 13 BIA SAU.pdf

    • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan