10 điểm cần biết về chọc dịch màng tim cấp cứu trong phòng can thiệp

12 187 0
10 điểm cần biết về chọc dịch màng tim cấp cứu trong phòng can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 điểm lưu ý khi dẫn lưu dịch màng tim cấp cứu Dành cho điều dưỡng phòng tim mạch can thiệp BS Đinh Huỳnh Linh Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam Bộ Môn Tim Mạch, Trường Đại Học Y Hà Nội 1. Chẩn đoán kịp thời • Nghĩ đến tràn dịch màng tim khi: – Tụt áp – Bệnh nhân kích thích, khó thở – Nhịp tim nhanh – Gan to, tĩnh mạch cổ nổi – Đang tiến hành thủ thuật có khả năng gây tràn dịch màng tim (chọc vách liên nhĩ, bít thông liên nhĩ, can thiệp ĐMV) • TDMT trong cathlab là TDMT cấp tính, tiến triển nhanh, dễ dẫn đến ép tim cấp 2. Máy siêu âm tim • Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán: không chọc dịch màng tim khi chưa khẳng định TDMT trên siêu âm tim • Định hướng vị trí chọc dịch • Đánh giá kết quả thủ thuật • Cần đẩy ngay máy siêu âm tim vào cathlab khi nghi ngờ TDMT cấp 3. Bộ dụng cụ dẫn lưu dịch màng tim • Kim chọc mạch 18-22 Gauge • Sheath 5Fr, 6Fr, 7Fr, 8Fr • Guidewire 0.035, J-tip, 150 cm • Thuốc cản quang • Guidewire 150 cm và thuốc cản quang, giúp hướng dẫn kim vào khoang màng tim, dưới màn huỳnh quang tăng sáng 4. Pigtail và xylanh 50 mL • Pigtail 5Fr, 6Fr, 7Fr • Pigtail đảm bảo dẫn lưu dịch màng tim nhanh và hiệu quả • Có thể cần điều chỉnh vị trí pigtail để đạt hiệu quả dẫn lưu tối ưu • Khi đã đặt pigtail, hút dịch ngay lập tức, liên tục bằng các xylanh 50 mL 5. Hồi sức tích cực hỗ trợ • Ngay lập tức hỗ trợ thông khí (bóp bóng oxy) • Các thuốc hỗ trợ: atropin, dopamine, adrenaline, lidocaine • Hỗ trợ thông khí giữ vai trò rất quan trọng trong bệnh cảnh ép tim cấp 6. Đường truyền tĩnh mạch • Cần đảm bảo đường truyền tĩnh mạch tốt và ổn định • Chuẩn bị sẵn sàng sheath 6Fr và kim chọc mạch để đặt đường truyền tĩnh mạch trung tâm 7. Bù dịch tích cực • Cho dịch chảy nhanh tối đa • Có thể dùng băng áp lực để dịch chảy nhanh liên tục • 2 đường truyền tĩnh mạch • Truyền dung dịch cao phân tử Haesteril 8. Truyền máu • Nhanh chóng lấy mẫu máu • Lĩnh máu, tối thiểu 2 đơn vị • Trong bệnh cảnh ép tim cấp, có thể chưa biểu hiện thiếu máu trên lâm sàng, nhưng bệnh nhân đang trong tình trạng mất máu cấp nên vẫn cần truyền máu 9. Protamine • Với các thủ thuật dùng heparin, trung hoà heparin bằng protamine • Liều: 10 mg (1 mL) protamine sulfat cho 100 đv heparin. Liều không quá 50 mg • Tiêm tĩnh mạch chậm • Protamine có nguy cơ gây dị ứng cao, đặc biệt với bệnh nhân đái tháo đường đang dùng insulin • Ép tim cấp gây tử vong nhanh hơn huyết khối gây tắc ĐMV [...].. .10 Ngoại khoa • Nếu tình trạng TDMT tiếp tục tiến triển, nhanh chóng gọi ngoại khoa hỗ trợ • Vừa hồi sức, vừa chuyển thẳng bệnh nhân lên phòng mổ • Có thể mở màng tim tối thiểu ngay tại phòng cathlab Xin trân trọng cám ơn! . 10 điểm lưu ý khi dẫn lưu dịch màng tim cấp cứu Dành cho điều dưỡng phòng tim mạch can thiệp BS Đinh Huỳnh Linh Viện Tim Mạch Quốc Gia Việt Nam Bộ Môn Tim Mạch, Trường. thông liên nhĩ, can thiệp ĐMV) • TDMT trong cathlab là TDMT cấp tính, tiến triển nhanh, dễ dẫn đến ép tim cấp 2. Máy siêu âm tim • Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán: không chọc dịch màng tim khi chưa. siêu âm tim • Định hướng vị trí chọc dịch • Đánh giá kết quả thủ thuật • Cần đẩy ngay máy siêu âm tim vào cathlab khi nghi ngờ TDMT cấp 3. Bộ dụng cụ dẫn lưu dịch màng tim • Kim chọc mạch

Ngày đăng: 22/08/2015, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan