Hiện trạng lao động di chuyển ở việt nam

14 418 3
Hiện trạng lao động di chuyển ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG LAO ĐỘNG DI CHUYỂN Ở VIỆT NAM Nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cùng với sự phát triển của đất nước trong những năm vừa qua, tốc độ đô thị hoá cũng ngày một gia tăng. Thị trường lao động Việt nam chính vì vậy chịu tác động không nhỏ của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cùng với sự phát triển của thị trường lao động, vấn đề di chuyển lao động và chuyển đổi cơ cấu lao động hiện đang nổi lên là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay. Ngoài những tác động tích cực phù hợp với xu thế hiện tại thì di chuyển lao động còn gây ra những hiệu ứng tiêu cực, có tác động không tốt đến tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói riêng và ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình xây dựng và phát triển đất nước nói chung. Chính vì vậy nghiên cứu đánh giá thực trạng di chuyển lao động và tác động của nó đến phát triển thị trường lao động là yêu cầu thiết yếu và được coi là một trong những căn cứ thực tiễn trong việc đề xuất các chương trình, giải pháp cũng như cơ chế, chính sách phát triển thị trường lao động ở Việt Nam trong giai đoạn mới. I. Tình hình di chuyển lao động thời gian qua 1. Quy mô, cơ cấu lao động di chuyển chia theo hình thức di chuyển và xu hướng phát triển Kết quả chung: Theo Tổng cục thống k ê, lao động di chuyển trong nước sẽ có tác động đáng kể đến mức tăng giảm dân số, đồng thời sẽ tác động mạnh đến chính sách phát triển kinh tế giữa cỏc vựng. Kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ lao động chuyển di cư giữa cỏc vựng thời kỳ 1984-1989 là 19,3 phần nghìn và vào thời kỳ 1994-1999 là 19,4 phần nghìn. Trung bình cứ trong 50 người thỡ cú 1 người chuyển nơi thường trú. Trong cả 2 thời kỳ, chỉ có 2 vùng nhận dân di cư là éụng Nam Bộ và Tõy Nguyờn, ngoại trừ lao động di chuyển nội vùng. Những năm gần đây, lao động di chuyển chủ yếu theo 2 dòng: Từ nông thôn đến thành thị và từ các tỉnh phía bắc, Bắc Trung Bộ vào Tõy Nguyờn. Dự báo hướng di chuyển thời kỳ từ 1999-2024 vẫn giống thời kỳ trước: lao động sẽ chủ yếu di chuyển từ nông thôn đến thành thị và từ tỉnh phía bắc, Bắc Trung Bộ vào Tõy Nguyên . 1 Lao động di chuyển diễn ra chủ yếu dưới tác động kinh tế xã hội, vừa chịu tác động của quy luật khách quan vừa chịu tác động của chính sách dân số. Tuy nhiên, gần đây lao động di chuyển theo khuynh hướng tự do diễn ra khá phổ biến và gây áp lực dân số rất nặng đối với khu vực thành thị. Theo kết quả thống kê, trong thời kỳ từ 1994-1998 dân số thành thị đã được cộng thêm 1,4 triệu người. Từ 1999-2024, dự báo dân số thành thị bình quân mỗi năm tăng 556 nghìn người, tức là từ 17,9 triệu người năm 1999 lên 31,8 triệu người năm 2024. Nếu đời sống kinh tế nông thôn được nâng cao, giảm bớt cách biệt với thành thị, sẽ có tác động đáng kể đến việc phân bố dân cư. Mặt khác, lao động di chuyển tự do giữa cỏc vựng gần đây gia tăng, ảnh hưởng đến chính sách kinh tế, quy hoạch cơ sở hạ tầng và tác động đến môi trường tự nhiên ở nhiều khu vực. I.1. Các luồng di chuyển chính: Trong giai đoạn đến 1997, lao động di chuyển chủ yếu do thực hiện chủ trương phân bố lại dân cư và lao động theo vùng lãnh thổ của Đảng và Nhà nước ta. Hướng di chuyển lao động chính là từ miền Bắc vào Đồng bằng Sông cửu long và Tây nguyên. Giai đoạn 1998 đến nay, lao động di chuyển chủ yếu là di dân tự do, tuy nhiên số lao động di chuyển không tăng nhiều. Hướng di chuyển lao động chính theo hướng Bắc – Nam: từ Miền Bắc vào Đồng Bằng Sông Cửu long, Đông nam Bộ là những vùng xuất hiện nhiều khu công nghiệp và chế xuất của cả nước. Song song với dòng lao động di chuyển theo hướng Bắc – Nam, lao động di chuyển nội vùng tới các đô thị, thành phố lớn, các khu công nghiệp và chế xuất trong vùng cũng phát triển mạnh mẽ, đố là do chính sách phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. (xem Biểu 1; 2) Biểu 1 : Quy mô lao động di chuyển và các hướng di chuyển lao động chính: 2 STT Thời kỳ Sè lao động di chuyển Lao động di chuyển bình quân/năm Hướng di chuyển lao động chính 1 1991 - 1997 550 171,4 Từ miền Bắc vào Đồng bằng Sông cửu long và Tây nguyên 2 1998 - 2003 1850 330 Từ Miền Bắc vào Đồng Bằng Sông Cửu long; Di dân nội vùng Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Địa bàn xuất cư chủ yếu là Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Bắc và Nam trung Bộ. Địa bàn nhập cư chủ yếu là Tây Nguyên và Đông nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long và Miền núi Trung du phía Bắc. (xem Biểu 1; 2) Biểu 2 : Kết quả di dân của các địa phương thời kỳ 1981-1997 Nhân khẩu (1000 người) Lao dộng (1000 Lđ) I. Vùng đưa dân đi chủ yếu 1. Miền núi phía Bắc 2. Đồng bằng sông Hồng 3. Khu Bốn cũ 4. Duyên hải Miền Trung II.Vùng nhận dân chủ yếu Tây Nguyên Đông Nam Bé ĐB sông Cửu Long 380 522 600 422 249 418 809 178 300 275 207 120 208 390 Tổng sè 3.400 1.649 Nguồn: Báo cáo tổng kết di dân, 1998. Cục ĐCĐC và KTM, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 1.2. Tình hình di chuyển lao động theo các hình thức di chuyển: Di dân kinh tế mới: Thực hiện chủ trương phân bố lại dân cư và lao động theo vùng lãnh thổ của Đảng và Nhà nước, di dân nông nghiệp có tổ chức là hình thức di chuyển chủ yếu được thực hiện ở nước ta từ những năm 60. 3 Từ 1990 đến nay, việc di dân KTM chuyển sang phương thức mới là di dân theo dự án. Tuy cũng vẫn được Nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng sản xuất, đào tạo cán bộ quản lý, thực hiện tốt hơn các vấn đề an sinh xã hội (y tế, giáo dục, môi trường, XĐGN v.v ) nhưng đã khác về chất so với trước kia ở chỗ có dự án cụ thể, bảo đảm tính đồng bộ, chặt chẽ giữa đầu đi và đầu đến, giữa phát triển kinh tế và ổn định xã hội, giữa chi phí và tính hiệu quả, bảo đảm phát huy được tính chủ động của địa phương, sự nỗ lực của đối tượng di dân và cộng đồng, trong đó có định hướng cho mô hình sản xuất nhất định đảm bảo cho sự hình thành các điểm dân cư phát triển lâu dài và bền vững. Cho đến nay, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoảng 5,9 triệu người đã được phân bố và định cư tại các vùng kinh tế mới 1 , trong đó có 3 triệu lao động. Di dân định canh, định cư: ĐCĐC đồng bào dân téc sống du canh, du cư là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm mục tiêu ổn định sản xuất và đời sống đồng bào dân téc thiểu số còn du canh, du cư và bảo vệ môi trường miền núi (rừng, nguồn nước, chống xói mòn) đã được thực hiện hơn 30 năm qua. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (năm 2000), trong sè 38 tỉnh có hiện tượng du canh thì đối tượng cần ĐCĐC vẫn còn rất lớn và đang có xu hướng gia tăng. Hiện nay, đối tượng này của cả nước là 356.000 hộ với 2,15 triệu người (hơn 1 triệu lao động) phân bố ở 1410 xã. Trong số đối tượng cần vận động ĐCĐC thì đồng bào H’Mông có tới 60 vạn người, Dao 49 vạn, Thái 34,6 vạn, Êđê 25,4 vạn, Bana 17 vạn v.v Di dân ổn đinh dân cư biên giới: Di chuyển lao động nhằm ổn định dân cư biên giới thực chất là di dân có tổ chức tới vùng biên giới nhằm mục tiêu giúp đồng bào trở lại vùng biên giới và bố trí thêm dân cư đến thay thế ở những nơi đồng bào Hoa bỏ đi sau chiến tranh biên giới năm 1979 và hỗ trợ phát triển kinh tế để đồng bào ổn định đời sống, 1 Nguån: Bé N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n 4 bám trụ lâu dài ở vùng biên giới, giữ đất, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia. Hoạt động này không chỉ là di dân KTM hoặc ĐCĐC đơn thuần mà trước hết mang ý nghĩa chính trị, bảo vệ an ninh biên giới. Từ 1989-1993 để bảo vệ biên giới một cách vững chắc lại phải bố trí dân trở lại biên giới 3773 hộ với 20320 khẩu. Từ 1993-1996 kết hợp với các chương trình dự án 327, 773, ĐCĐC ở vùng biên giới được 1059 hộ, với 6150 khẩu. Ước tính cho đến nay, có khoảng 20.000 lao động di chuyển tới các vùng biên giới. Lao động di chuyển tới các vùng động lực: Việc hình thành các đô thị mới và các khu công nghiệp tập trung hiện nay đã dẫn đến tình trạng lao động di chuyển mạnh mẽ tới các vùng động lực. Trong năm 2003, sè lao động ngoại tỉnh tới vùng động lực phía Bắc là 173.184 người, riêng Hà Nội là 101.393 người; tới vùng động lực phía Nam là 557.818 người, riêng TP. Hồ Chí Minh là 317.082 người; tổng số lao động di chuyển tới các vùng động lực là 731002 người. Dự kiến thời kỳ 2001 – 2005 sè lao động ngoại tỉnh tới vùng động lực phía Bắc là 1.042.701 người, riêng Hà Nội là 608.359 người; tới vùng động lực phía Nam là 3.346.908 người, riêng TP. Hồ Chí Minh là 1.902.491 người; tổng số lao động di chuyển tới các vùng động lực là 4.389.609 người. Dự kiến trong năm 2004, sè lao động ngoại tỉnh tới vùng động lực phía Bắc là 155.064 người, riêng Hà Nội là 97.337 người; tới vùng động lực phía Nam là 529.901 người, riêng TP. Hồ Chí Minh là 304.399 người; tổng số lao động di chuyển tới các vùng động lực là 685.505 người. Dự kiến 2 năm 2004 – 2005 sè lao động ngoại tỉnh tới vùng động lực phía Bắc là 324.175 người, riêng Hà Nội là 202.786 người; tới vùng động lực phía Nam là 1.103.961 người, riêng TP. Hồ Chí Minh là 634.461 người; tổng số lao động di chuyển tới các vùng động lực là 1.428.136 người. Di dân t ự do Số liệu của Bộ NN-PTNT cho thấy, lượng dân di cư tự do tính từ 1991 đến 6/2003 là gần 295.000 hộ (khoảng 1,351 triệu nhân khẩu). Số lượng dân di cư tự do những năm gần đây giảm rõ rệt. Từ 2003 đến nay, chỉ còn 822 hộ di cư tự do, với trên 4.000 khẩu, so với hai năm 5 2001-2002 gim gn 9.000 h. Song, din bin ca vic di dõn cũn phc tp, nht l vi i tng ng bo dõn tc thiu s vựng nỳi phớa Bc vo Từy Nguyờn. a bn dõn di c n cỏc tnh Từy Nguyn ng nht, chim hn 41% trong tng s; k ú l tnh Bỡnh Thun (12%), cỏc tnh ụng Nam B (31,7%), vựng rng U Minh (8,5%) v cũn li l cỏc tnh phớa Bc. 1.3. C cu lao ng di chuyn v cỏc yu t tỏc ng ti vn lao ng di chuyn: Trong phn ny, chỳng tụi d nh ch phõn tớch cỏc s liu v di dõn, di chuyn lao ng gia cỏc vựng vi ngun s liu gn nht cú c l iu tra dõn s v Nh nm 1999. 2 Lao ng di chuyn chia theo loi hỡnh di chuyn:Lao ng di chuyn chia theo loi hỡnh di chuyn cú xu hng trựng vi di dõn chia theo cỏc loi hỡnh di chuyn, Theo iu tra Dõn s v nh nm 1999, trong giai on 1994 1999, s lng dõn di chuyn l 4.351.006 ngi thỡ loi hỡnh di chuyn chớnh l nụng thụn nụng thụn (37%), tip sau ú l nụng thụn thnh th (27,2%). Loi hỡnh di chuyn ít nht l thnh th nụng thụn (9,7%). Biu 3: Lao ng di chuyn chia theo loi hỡnh di chuyn (1994 1999) STT Loi hỡnh di chuyn S lng di chuyn % di chuyn 1 Nụng thụn Nụng thụn 1.609.024 37,00 2 Nụng thụn Thnh th 1.182.289 27,20 3 Thnh th Nụng thụn 421.951 9,70 4 Thnh th thnh th 1.137.742 26,10 5 Tng cng 4.351.006 100 Ghi chỳ: Ch tớnh dõn s t 5 tui tr lờn Lao ng di chuyn chia theo gii tớnh, tui: Lao ng t 15 n 39 l nhúm tui di chuyn nhiu nht, cao hn t l di chuyn chung ca cỏc nhúm tui l 2,9%. iu ny c lý gii l nhng lao ng tr, cú nhiu tham vng ci thin cuc sng cú nhiu ng lc di chuyn 2 (Một số cơ cấu lao động di chuyển có xu hớng trùng với cơ cấu di chuyển chung, vì vậy trong phần này chúng tôi có sử dụng một số biểu chung để phân tích cho tình hình lao động di chuyển) 6 hơn các nhóm lao động cao tuổi. Nhóm tuổi lao động sung mãn nhất 20 – 24 có tỷ lệ di chuyển là 7,5%, trong khi đó, nhóm tuổi 55 – 59 chỉ có 1,5% di chuyển. Xu hướng lao động di chuyển thấp dần theo các nhóm tuổi trong tuổi lao động (ngoại trừ nhóm tuổi 15 – 19 do nhóm tuổi này, khả năng tự quyết định vấn đề di chuyển thấp) (xem Biểu 4). Nhận định trên cũng đúng cho các nhóm tuổi chia theo nam/nữ. Nhìn chung lao động nam di chuyển nhiều hơn lao động nữ (tỷ lệ di chuyển của nam là 2,9 và nữ là 2,8). Duy chỉ có 2 nhóm tuổi 15 – 19 và 20 – 24 là lao động nữ di chuyển nhiều hơn do những nhóm tuổi này, khả năng quyết định cuộc sống của nữ là cao hơn so với nam. (Biểu 4) Biểu 4: Lao động di chuyển chia theo giới tính, tuổi (1994 – 1999) Nhóm tuổi Chung Nam Nữ Số lượng % di chuyển Số lượng % di chuyển Số lượng % di chuyển Tổng sè 2001480 2,9 1001234 3 100017 5 2,8 15 – 19 306955 3,7 138515 3,4 168440 4,1 20 – 24 507137 7,5 240201 7,3 266936 7,7 25 – 29 299421 4,6 160316 5,0 139105 4,3 30 – 34 178531 3 95122 3,2 83409 2,8 35 - 39 125464 2,3 69638 2,6 55826 2,0 40 – 44 94630 2,1 50079 2,3 44524 1,9 45 – 49 56053 1,8 28209 1,9 27844 1,7 50 – 54 35540 1,7 17573 1,8 17967 1,5 55 - 59 27378 1,5 13116 1,7 14262 1,4 Lao động di chuyển chia theo tình trạng hôn nhân: 7 Số người chưa lập gia đình thường chiếm tỷ trọng cao trong số người di chuyển (4,8% so với tỷ lệ chung là 3,2%). Điều này thể hiện việc quyết định di chuyển chịu anh hưởng của tình trạng hôn nhân. Những người độc thân sẽ dễ dàng quyết định việc di chuyển hơn so với khi họ phải tham khảo ý kiến gia đình. Những ngừơi li dị, li thân, tình trạng hôn nhân không rõ ràng cũng ưa di chuyển hơn người có gia đình hoặc goá vơ, goá chồng. Họ di chuyển một phần để mưu cầu hạnh phóc và cuộc sống mới. Biểu 5: Lao động di chuyển chia theo tình trạng hôn nhân (1994 – 1999) STT Tình trạng hôn nhân Số lượng di chuyển % di chuyển 1 Độc thân 871519 4,8 2 Có gia đình 819170 2,5 3 Goá 46641 1,4 4 Li dị 11811 3,1 5 Li thân 9077 3,0 6 Không rõ ràng 833 3,6 Tổng cộng 1759051 3,2 Ghi chú: Chỉ tính dân số từ 13 tuổi trở lên Lao động di chuyển chia theo trình độ văn hoá: Có thể nhận xét, những lao động có trình độ văn hóa thấp, Ýt hiểu biết là những người không ưa di chuyển do họ có trình độ văn hoá thấp nên khả năng quyết định di chuyển đến nơi mới để thay đổi cuộc sống cũng thấp. Những lao động có trình độ văn hoá cao sẽ nắm được nhiều thông tin hơn vì vậy sẽ có nhiều cơ hội quyết định di chuyển hơn. Những người tốt nghiệp cấp 3 là những người di chuyển nhiều nhất (8,1%) so với tỷ lệ di chuyển chung là 3,2%. Những người tốt nghiệp đại học, cao đảng có tỷ lệ di chuyển Ýt hơn (5,9%) do ở trình độ này, họ có nhiều cơ hội việc làm, vì vậy việc di chuyển sẽ được cân nhắc kỹ càng hơn. Nhận xét này càng đúng đối với nhóm người có trình độ trên đại học. Chỉ có 3,5% người có trình độ trên đại học di chuyển. Biểu 6: Lao động di chuyển chia theo trình độ văn hoá (1994 – 1999) STT Trình độ văn hoá Sè lượng di chuyển % di chuyển 8 1 Không biết chữ 64073 1,5 2 Chưa học hết cấp 1 175752 1,8 3 Chưa học hết cấp 2 509732 2,6 4 Chưa học hết cấp 3 157351 3,6 5 Tốt nghiệp cấp 3 449097 8,1 6 Tốt nghiệp cao đẳng, đại học 75690 5,9 Trên đại học 961 3,5 Tổng cộng 1433062 3,2 Ghi chú: Chỉ tính dân số trên 5 tuổi Lao động di chuyển chia theo tình trạng làm việc: Trong tổng số 1.759.051 lao động thuộc đối tượng di chuyển ngoại vùng vào thời điểm 31/12/1999 thì đối tượng di chuyển nhiều nhất là sinh viên 4,5%. Nguyên nhân là do các trườnghọc, cao đẳng chỉ tập trung ở các thành phố lớn, vị vậy, sinh viên phải di chuyển đến các thành phố để theo học. Những người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc do cần tìm việc làm mới, trong khi đó, người thất nghiệp không có nhu cầu tìm việc cũng rất Ýt di chuyển (1,54%) họ chỉ có nhu cầu cao hơn nhóm người tàn tật (1,43%). (xem biểu 7) Biểu 7: Lao động di chuyển chia theo tình trạng làm việc (1994 – 1999) Các hoạt động chính trong 12 tháng qua Số lượng và tỷ lệ di chuyển Số lượng Tỉ lệ Tổng sè 1.759.051 3.23 Đang làm việc 1.125.561 3.09 Nội trợ 149.830 3.66 Sinh viên 332.800 4.65 Tàn tật 23.740 1.43 Thất nghiệp, có nhu cầu tìm việc 72.965 4.56 Thất nghiệp, không có nhu cầu tìm việc 53.981 1.54 Không xác định 174 1.86 Ghi chú: Chỉ tính những người trên 13 tuổi Lao động di chuyển chia theo nghề nghiệp: So với tỷ lệ di chuyển theo nghề nghiệp nói chung (3,2%) thì công nghiệp, xây dựng là nghề có lao động di chuyển nhiều nhất 8,9%), tiếp đến là thương mại, dịch vụ (4,7%). Đây là những nghề đòi hỏi di chuyển nhiều theo tính chất nghề 9 nghiệp. Nông lâm, ngư nghiệp là nghề có tỷ lệ di chuyển thấp nhất (1,8%), điều đó cũng hoàn toàn phù hợp với tính chát của công việc mà lao động làm . (xem biểu 8) Biểu 8: lao động di chuyển chia theo nghề nghiệp (1994 – 1999): Các ngành nghề chính trong 12 tháng qua Số lượng và tỷ lệ di chuyển Số lượng Tỉ lệ Tổng sè 1795050 3.2 Sinh viên, thất nghiệp, nội trợ 633489 3.5 Nông-lâm-ngư nghiệp 446831 1.8 Công nghiệp-xây dùng 391623 8.9 Thương mại-dịch vụ 222149 4.7 Y tế, giáo dục, khoa học, nghệ thuật 48506 3.5 An ninh, quốc phòng 16452 3.7 Ghi chú: Chỉ tính những người trên 13 tuổi Lao động di chuyển chia theo dân téc: Người kinh là dân téc có tỷ lệ di chuyển cao nhất (3,2%) so với tỷ lệ chung là 2,9%. Số lượng người kinh di chuyển (1893812) chiếm tỷ lệ tới 95%. Các dân téc Ýt người có tỷ lệ di chuyển thấp hơn. Trong đó thấp nhất là dân téc Gia rai 0,1%). Điều này càng chứng tỏ hướng di chuyển chính của lao động là từ Bắc vào Nam, tới Tây nguyên và Đông nam bé, Biểu 9: Lao động di chuyển chia theo dân téc (1994 – 1999): Dân téc Số lượng và tỷ lệ di chuyển Số lượng Tỉ lệ Tổng sè 2001409 2.9 Kinh 1893812 3.2 Tày 22314 1.6 Thái 6178 0.5 Hoa 14789 1.9 Khơ me 8202 1.0 Mường 9670 0.9 Nùng 9637 1.3 H’mông 11414 2.2 Dao 16261 3.0 Gia rai 288 0.1 Ede 532 0.4 Khác 8309 0.6 10 [...]... i - Lao ng di chuyn to iu kin lm phỏt trin kinh t xó hi ni n Lao ng di chuyn chớnh l nhng lao ng cú linh ng cao, cú kh nng thớch ng tt, chớnh vỡ vy, lao ng di chuyn gúp phn to iu kin phỏt trin kinh t xó hi ni n - Quỏ trỡnh di chuyn lao ng bn thõn nú l mt h qu ca s mt cõn bng xó hi Lao ng s di chuyn t ni cú mt dõn s cao n ni cú mt dõn s thp; t ni lc hu n ni vn minh Chớnh vỡ lý do ú, di chuyn lao. .. to iu kin cho dõn di c t do n phỏ rng, buụn bỏn t ai bt hp phỏp4 cũng l mt trong nhng nguyờn nhõn di chuyn lao ng II Cỏc tỏc ng ca lao ng di chuyn ti vn kinh t xó hi 1 Cỏc tỏc ng tớch cc - Song song vi quỏ trỡnh di chuyn lao ng, cht lng ngun nhõn lc c tng lờn rừ rt do lao ng di chuyn c ci thin nhanh chúng nh tip xỳc vi cuc sng hin i, cụng ngh tiờn tin v giao lu vn hoỏ a s lao ng di chuyn cú c cuc... nhõn di chuyn lao ng Lao ng di chuyn ch yu do lc hút ca u n v lc y u i Ngoi ra, lao ng di chuyn cũn chu tỏc ng mnh m ca cỏc chớnh sỏch kinh t xó hi ca ng v Nh nc, nh vn ố u t cỏc chng trỡnh, d ỏn Mt s nguyờn nhõn chớnh tỏc ng n lao ng di chuyn l: - S khỏc bit gia cỏc vựng v ti nguyờn thiờn nhiờn v s phõn b dõn s, mt dõn s v ngun lao ng xó hi: Theo xu hng, nu khụng cú tỏc ng no khỏc, lao ng s di chuyn... ngi t 5 tui tr lờn Lao ng di chuyn chia theo tụn giỏo: Trong s cỏc tụn giỏo, ch cú nhng ngi theo thiờn chúa giỏo cú t l di chuyn cao nht (3,3%) so vi t l chung (2,9%) Nhng ngi theo o Hi, Cao i, Ho ho di chuyn ít nht õy l nhng nhúm tụn giỏo cú s ngi theo ch yu min nam iu ny cng phự hp vi hng di chuyn chớnh l Bc Nam (xem biu 10) Biu 10: Thc trng di chuyn lao ng theo tụn giỏo Dõn tộc Di chuyn ngoi vựng... tình trạng di dân tự do đến Đắk Lắk và các tỉnh khác 13 - Lao ng di chuyn cú tỏc ng kộo theo cỏc yu t vn hoỏ, xó hi, to s phỏt trin a dng hoỏ vn hoỏ dõn tộc ta 2 Cỏc hiu ng tiờu cc Mc dự cú nhiu tỏc ng tớch cc, tuy nhiờn lao ng di chuyn vn tim ẩn cỏc hiu ng tiờu cc: - Nh ó phõn tớch, lao ng di chuyn phn ln cú tay ngh cao, cú trỡnh hc vn Chớnh vỡ vy ó lm gim ỏng k cht lng ngun nhõn lc ti u i - Lao ng di. .. lao ng v dõn s, gúp phn lm gim mt cõn bng xó hi, to iu kin phỏt trin v bự dp cho s thiu ht lao ng ti ni n - Di chuyn lao ng t phỏt gúp phn thỳc y chuyn dch c cu lao ng nụng thụn thnh th; nụng nghip cụng nghip v dch v, ỏp ng yờu cu cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc 3 4 Sơ kết tình hình thực hiện chỉ thị 660/TTg về giải quyết tình trạng di dân tự do đến Đắk Lắk và các tỉnh khác Sơ kết tình hình thực hiện. .. tỏc ng ti lao ng s ti m cũn tỏc ng trc tip ti lao ng di chuyn Bn thõn h luụn ri vo tỡnh trng yu th, chu thit thũi - Lao ng di chuyn m ch yu l di dõn t do lm phỏ hoi mụi trng sinh thỏi ni n, rng u ngun b phỏ hoi nghiờm trng dn n nh hng ln n mụi trng ni n - Lao ng t do di chuyn lm phỏ vo quy hoch phỏt trin chung ca ni n, gõy xỏo trn vn qun lý t ai ni n do vic mua bỏn quyn s dng t ca cỏc h di chuyn v... sỏch ny to li ích trc tip lm tng hiu qu sn xut v phúc li xó hi, to tỏc ng iu chnh hp lý cỏc dũng di chuyn lao ng, c bit l nụng thụn thnh th Chớnh sỏch ny giỏn tip hn ch di chuyn lao ng ngoi vựng v tng cng di chuyn lao ng ni vựng 12 - Cỏc chớnh sỏch u t, cỏc chng trỡnh, D ỏn ca Nh nc cng l nguyờn nhõn di chuyn quan trng: u t cho cỏc chng trỡnh xoỏ úi gim nghốo cũn thp, cha ng b, cha to iu kin cho nụng... hn (tuy nhiờn nguyờn nhõn ny ch yu tỏc ng ti dũng di chuyn lao ng nụng thụn nụng thụn) - Trỡnh phỏt trin kinh t gia cỏc vựng cng l mt trong nhng nguyờn nhõn chớnh Nhng vựng cú trỡnh phỏt trin cao hn s cú sc hút v kinh t ln i vi lao ng Tớnh quy lut ny cng cú tỏc ng rừ rt nc ta, th hin cỏc dũng di chuyn lao ng nụng thụn thnh th, nht l nhng dũng di chuyn n cỏc thnh ph ln hn nh H ni, Thnh ph H chớ... vng trong tng lai cng l mt trong nhng nguyờn nhõn dn n di chuyn: Nhng vựng cú li ích trin vng tng lai cao s cú sc hút i vi lao ng Trong nhng nm gn õy, nn kinh t th trng phỏt trin, cỏc khu cụng nghip v ch xut xut hin vi tn sut ngy mt ln ó thu hút cỏc dũng di chuyn lao ng khụng ch t nụng thụn m cũn t cỏc vựng ụ th nh khỏc, chớnh vỡ vy, di chuyn lao ng ni vựng trong nhng nm gn õy phỏt trin mnh - Cỏc chớnh . 1; 2) Biểu 1 : Quy mô lao động di chuyển và các hướng di chuyển lao động chính: 2 STT Thời kỳ Sè lao động di chuyển Lao động di chuyển bình quân/năm Hướng di chuyển lao động chính 1 1991 - 1997. phát triển thị trường lao động ở Việt Nam trong giai đoạn mới. I. Tình hình di chuyển lao động thời gian qua 1. Quy mô, cơ cấu lao động di chuyển chia theo hình thức di chuyển và xu hướng phát. không chỉ tác động tới lao động sở tại mà còn tác động trực tiếp tới lao động di chuyển. Bản thân họ luôn rơi vào tình trạng yếu thế, chịu thiệt thòi. - Lao động di chuyển mà chủ yếu là di dân tự

Ngày đăng: 22/08/2015, 16:21

Mục lục

  • I. Tình hình di chuyển lao động thời gian qua

  • I. Vùng đưa dân đi chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan