RỐI LOẠN CHỨC NĂNG máy tạo NHỊP và CÁCH KHẮC PHỤC

22 302 0
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG máy tạo NHỊP và CÁCH KHẮC PHỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RỐI LOẠN CHỨC NĂNG MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC BS Đỗ Văn Bửu Đan BV Tim Tâm Đức Mở đầu • Hiện có vài triệu máy tạo nhịp trên thế giới • Mỗi năm có vài trăm ngàn ca đặt mới • Theo FDA* – RLCN máy tạo nhịp 1.3/1000 • Tử vong 1/75000 *Maisel WH. Pacemaker and ICD generator reliability: meta-analysis of device registries. JAMA. Apr 26 2006;295(16):1929-34. Triệu chứng • Cơ năng – Ngất, chóng mặt, hồi hộp – Nhịp tim chậm hoặc nhanh – Nấc cục • Thực thể – Giật cơ ngực, giật cơ hoành – Máy trồi ra ngoài – Nhịp tim chậm hoặc nhanh – Tụt huyết áp Nguyên nhân (1) • Lỗi nhận cảm – Undersensing – Oversensing • Lỗi kích thích – Mất dẫn (có spike nhưng không capture) – Không phát xung (không có spike) • Nhịp không đúng Nguyên nhân (2) • Vị trí điện cực không đúng • Mode không đúng • Kích thích ngoài tim (cơ ngực, cơ hoành) • Máy tạo nhịp hết pin, hư mạch điện • Lỗi do programming… Undersensing • Vị trí điện cực • Lập trình sai: cài sensitivity quá cao • Điện cực bị hư, di lệch • Sút chỗ nối điện cực và máy • Thay đổi biên độ sóng P, R Oversensing • Nhiễu sóng điện từ, myopotential • Lập trình sai: cài sensitivity quá thấp • Nứt điện cực  noise • Cross talk Crosstalk • Chỉ xảy ra ở máy tạo nhịp 2 buồng • Điện cực thất nhận cảm kích thích nhĩ sau thời gian ventricular blanking period (VBP) • Xử trí: giảm cường độ kích thích nhĩ, tăng sensitivity thất, kéo dài VBP Mất dẫn • Hơi trong túi máy ở hệ thống unipolar • Máy gần hết pin • Ngưỡng tạo nhịp cao • Nứt dây • Điện cực di lệch • Rối loạn điện giải, kiềm toan, NMCT Mất dẫn ở thất Mất dẫn ở nhĩ Không phát xung • Oversensing • Hết pin hoàn toàn • Đứt điện cực • Sút chỗ nối giữa máy và điện cực [...]... cấp từ 1 buồng lên 2 buồng DDD/ Bloc AV III UPPER RATE BEHAVIOUR Kết luận • BS tim mạch ngày càng gặp nhiều trường hợp RLCN máy tạo nhịp • Chẩn đoán cần dựa vào bệnh sử, triệu chứng cơ năng và thực thể, ECG… • Việc xử trí đòi hỏi BS hiểu rõ chức năng, phương thức hoạt động máy tạo nhịp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ... DDDR • Nguyên nhân: – Nhịp nhanh do vòng vào lại (Endless-loop tachycardia) – Nhịp nhanh do tracking nhĩ trong loạn nhịp nhĩ – Nhịp nhanh do sensor – Runaway pacemaker Endless-loop tachycardia • Kích thích thất có thể dẫn truyền lên nhĩ tạo sóng P retrograde  vòng vào lại • Xử trí: áp nam châm, kéo dài thời gian PVARP (Postventricular atrial refractory period) Runaway pacemaker • Máy thế hệ cũ • Kích.. .Nhịp không đúng • Gần hết pin • Oversensing • Undersensing Vị trí điện cực không đúng • Điện cực thất nằm bên thất trái • Điện cực thất nằm trong xoang vành • Điện cực nhĩ nhằm bên nhĩ trái Điện cực sai chỗ Điện cực sai chỗ Mode không đúng • Hết pin • Chuyển mode do nhiễu • Mode switch  VVIR hay DDIR khi có nhịp nhanh trên thất Pacemaker-mediated tachycardia (PMT) • Gặp trong máy tạo nhịp 2... thế hệ cũ • Kích thích thất với tần số 400 lần/p • Áp nam châm có thể làm nhịp chậm lại • Nếu không hiệu quả  phẫu thuật cấp cứu Hội chứng máy tạo nhịp • Xảy ra với khi có mất đồng bộ nhĩ thất : VOO, VVI, VVIR • Do nhĩ co bóp cùng lúc với thất (van nhĩ thất đóng) • Triệu chứng: hồi hộp, chóng mặt, gần ngất, tĩnh mạch máu cổ căng và đập • Xử trí: nâng cấp từ 1 buồng lên 2 buồng DDD/ Bloc AV III UPPER . RỐI LOẠN CHỨC NĂNG MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC BS Đỗ Văn Bửu Đan BV Tim Tâm Đức Mở đầu • Hiện có vài triệu máy tạo nhịp trên thế giới • Mỗi năm có vài trăm ngàn ca. thất, kéo dài VBP Mất dẫn • Hơi trong túi máy ở hệ thống unipolar • Máy gần hết pin • Ngưỡng tạo nhịp cao • Nứt dây • Điện cực di lệch • Rối loạn điện giải, kiềm toan, NMCT Mất dẫn ở. VVIR hay DDIR khi có nhịp nhanh trên thất Pacemaker-mediated tachycardia (PMT) • Gặp trong máy tạo nhịp 2 buồng, mode DDD, VDD, DDDR • Nguyên nhân: – Nhịp nhanh do vòng vào lại (Endless-loop

Ngày đăng: 22/08/2015, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan