Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của c mác

29 438 2
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội của c mác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luân triết học PHẦN I: MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên quan hệ sản xuất Êy. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội áp dụng trong mọi xã hội, song phương pháp của Mác đòi hỏi phải phân tích cụ thể khi xem xét một hình thái kinh tế - xã hội cụ thể. Ngoài những yếu tố cơ bản nói trên thì mỗi hình thái kinh tế -xã hội còn có các quan hệ phong phú khác như: quan hệ về dân téc, quan hệ gia đình và những quan hệ xã hội khác. Các quan hệ trên tuy có vai trò độc lập nhất định nhưng cũng bị chi phối bởi những điều kiện vật chất kinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội. Những yếu tố hợp thành một hình thái kinh tế-xã hội hình thành nên những mối quan hệ có tính quy luật như: mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Chính sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố đó là động lực bên trong của sự phát triển xã hội, thúc đẩy tiến bộ lịch sử. II - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Học thuyết Hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác ra đời đã vạch ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội tư bản và đi đến dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, đó là hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Hình thái kinh te - xã hội náy sẽ thay thế hình thái tư bản chủ nghĩa. Chính vì thế mà kẻ thù tư tưởng của chủ nghĩa Mác mà tiêu biểu nhất la chủ nghĩa đế quốc luôn tìm cách để phủ nhận những giá trị cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác trong đó có lý luận Hình thái kinh tế - xã hội. Trước sự phát triển mạnh mẽ khoa học và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô 1 Tiểu luân triết học và Đông Âu, chúng đã mở các đợt tấn công vào học thuyết Mác nói chung va lý luận hình thái kinh tế - xã hội nói riêng. Song , chủ nghĩa Mác, lý luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trì khoa học của nó trong thời đại ngày nay. Điều đó chã thấy đây là một học thuyết vô cùng giá trì, đúng đắn và luông có tính thời đại. Việt Nam là một nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, chính vì thế mà việc nghiên cứu và vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội vào sự nghiệp đổi mới đất nước đang là một yêu cầu bức bách. Là một sinh viên Việt Nam, đứng vào hàng ngò trí thức thì không thể nào lại không nghiên cứu về chủ nghĩa Mác và lý luận hình thái kinh tế - xã hội. Còn với tư cách là một thanh niên Việt Nam, đứng vào hàng ngò lực lượng lao động trẻ, là chủ nhân tương lai của đất nước em có trách nhiêm phải nghiên cứu chủ nghia Mác, lý luận hình thái kinh tế - xã hội từ đó có phương pháp, phương hướng để đóng góp sức lực của mình giúp cho đất nước thực hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội thành công. Dó là lý do khiến em chọn đề tài này. Đây là tiểu luân đầu tay của em nên trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này, mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của cô để các bài làm sau có thể làm tốt hơn. 2 Tiểu luân triết học PHẦN II: NỘI DUNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Những tiền đề của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C.Mác đã nghiên cứu những vấn đề bản chất của xã hội bằng nhãn quan của mình, ông đã tìm ra đằng sau những sự kiện Èn dấu trên bề mặt của những hiện tượng xã hội là một dòng chảy tất yếu của các quá trình và quy luật chi phối sự phát triển của tiến bộ xã hội, mà cốt lõi là sự phát tiển liên tục của các hình thái kinh tế - xã hội. C.Mác đã đưa ra khái niệm hình thái kinh tế - xã hội bằng cách phân tích tất cả các quan hệ giữa người và người trong đời sống hàng ngày, đó là những quan hệ xã hội. Trong tất cả những quan hệ đó, C.Mác đã khám phá ra quan hệ nổi bật, đóng vai trò quan trọng nhất, đó là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, coi đó là những quan hệ cơ bản, quyết định tất cả các quan hệ khác. theo C.Mác, sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống hàng nhày, đó là những quan hệ xã hội. Trong tất cả những quan hệ đó, C.Mác đã khám phá ra quan hệ nổi bật, đóng vai trò quan trọng nhất, đó là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, coi đó là những quan hệ cơ bản, quyết định tất cả các quan hệ khác. Theo C.Mác, sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xã hội. V.I.Lênin cũng nhận xét:"Mác đã xây dựng tư tưởng cơ bản đó bằng cách nào? Bằng cách là trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, ông đã làm nổi bật riêng lĩnh vực kinh tế, bằng cách là trong tất cả mọi quan hệ xã hội ông đã làm nổi bật riêng những quan hệ sản xuât, coi đó là những quan hệ cơ bản, ban đầu quyết định tất cả mọi quan hệ khác". 3 Tiểu luân triết học C.Mác không chỉ nghiên cứu quan hệ sản xuất một cách biệt lập mà luôn đặt nó trong mối quan hệ với các quan hệ xã hội. C.Mác còn chỉ ra rằng, những quan điểm chính trị, đạo đức, pháp lý, triết học… cùng với những thể chế tương ứng được hình thành trên những quan hệ sản xuất đó. Những quan hệ sản xuất này được hợp thành cơ sở hạ tầng của một xã hội, tức là cơ sở hiện thực trên đó xây dựng một kiến trúc thượng tầng. Ngững quan hệ sản xuất này tồn tại trên một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất. Hai mặt này thống nhất trong một phương thức sản xuất và chính nó là nền tảng vật chất của mọi hình thái kinh tế - xã hội. Từ những tư tưởng cơ bản của C.Mác, tiếp đó V.I.Lênin đã phát triển và làm phong phú thêm lý luận hình thái kinh tế - xã hội, Người đặc biệt nhấn mạnh đến tư tưởng coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tù nhiên. Đó chính là một trong những tư tưởng cơ bản của C.Mác thể hiện trong bé Tư bản. Quả thật, các thành tựu khoa học, kỹ thuật, các giá trị văn hóa, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và bản thân các thế hệ con người đều nằm trong suốt chiều dài lịch sử . Trên cơ sở khẳng định tư tưởng của C.Mác là đã làm nổi bật lĩnh vực kinh tế trong số những lĩnh vực khác của đời sống xã hội, tách riêng quan hệ xản xuất trong số các quan hệ xã hội khác và coi nó là quan hệ cơ bản quyết định. 2. Hình thái kinh tế-xã hội 2.1. Khái quát Hình thái kinh tế-xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, với những quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó. Hình thái kinh tế-xã hội đạt nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu tất cả các mặt xã hội. Chẳng những nó đưa ra bản chất của 4 Tiểu luân triết học một xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội này với chế độ xã hội khác mà còn thấy được tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói khác đi, phạm trù hình thái kinh tế-xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loại hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất đinh, coi như một cấu trúc thống nhất, tương đối ổn định đang vận động trong khuôn khổ của chính hình thái đó. 2.2. Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế- xã hội Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc, những cái nhìn riêng lẻ mà xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động lên những mặt khác tạo nên sự vận động của cả xã hội. Chính tính toàn vẹn đó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế- xã hội. 2- Lực lượng sản xuất Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các khái niệm dùng để chỉ quan hệ mà C. Mác gọi là “ quan hệ song trựng” của bản thân sự sản xuất xã hội: quan hệ của người với tự nhiên và quan hệ của con người với nhau. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa người với giới tự nhiên. Nghĩa là trong quá trình thực hiện sự sản xuất xã hội, con người chinh phục giới tự nhiên bằng tổng hợp các sức mạnh hiện thực của mình, sức mạnh đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát trong khái niệm lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất nói lên năng lực thực tế của con người trong quá trình sản xuất tạo ra của cải xã hội. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.Trong quá trình sản 5 Tiểu luân triết học xuất, lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất. Trong đó, “ lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”. Do đặc trưng sinh học- xã hội riêng có của mình, con người, trong nền sản xuất có sức mạnh và kỹ năng lao động thần kinh cơ- bắp. Trong lao động sức mạnh và kỹ năng ấy đã được nhân lên gấp nhiều lần. Hơn nữa, lao động của con người ngày càng trở thành lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ. Trí tuệ con người không phải là cái gì siêu tự nhiờn,mà là sản phẩm của tự nhiên và của lao động. Nhưng trong quá trình lịch sử lâu dài của xã hội loài người, trí tuệ hình thành phát triển cùng với lao động làm cho lao động ngày càng có hàm lượng trí tuệ cao hơn. Hàm lượng trí tuệ trong lao động, đặc biệt là trong điều kiện của khoa học công nghệ hiện nay, đã làm cho con người trở thành một nguồn lực đặc biệt của sản xuất, là nguồn lực cơ bản, nguồn lực vô tận. Tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong tư liệu lao động có công cụ lao động và những tư liệu lao động khác cần thiết cho việc vận chuyển bảo quản sản phẩm Đối tượng lao động là những vật mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ có một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất. Con người không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối tượng lao động sẵn có, mà còn sáng tạo ra bản thân đối tượng lao động. Sự phát triển của sản xuất có liên quan đến việc đưa những đối tượng ngày càng mới hơn vào quá trình sản xuất. Điều đó hoàn toàn có tính quy luật bởi chính những vật liệu mới mở rộng khả năng sản xuất của con người. Đối tượng lao động chính là yếu tố vật chất của sản phẩm tương lai. Đối tượng lao động gồm các loại: 6 Tiểu luân triết học + Loại có sẵn trong tự nhiên. Loại này thường là đối tượng của các ngành công nghiệp khai thác. + Loại đã qua chế biến, nghĩa là đã có sự tác động của lao động gọi là nguyên liệu. Loại này thường là đối tượng của các ngành công nghiệp chế biến. Với sự phát triển của Cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại, vai trò của nhiều đối tượng lao động dần dần thay đổi, đồng thời loại đối tượng lao động có chất lượng mới được tạo ra. Nhưng cơ sở của mọi đối tượng lao động vẫn là đất đai, tự nhiên: “ lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải vật chất”. Tư liệu lao động: là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của mình. Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động, hệ thống các yếu tố vật chất phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình sản xuất( nhà xưởng, kho tàng, bến bãi, ống dẫn, băng chuyền, đường sỏ, cỏc phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc ). Trong các yếu tố hợp thành tư liệu lao động thì công cụ lao động có ý nghĩa quyết định nhất, là một thành tố cơ bản của lực lượng sản xuất. Công cụ lao động, theo Ph. Ăngghen là “ khí quan của bộ óc con người”, là “ sức mạnh của tri thức đã được vật thể húa” có tác dụng “ nối dài bàn tay” và nhân lên sức mạnh trí tuệ của con người. Cũn Mỏc gọi là hệ thống xương cốt và cơ bắp của nền sản xuất Công cụ lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động. Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động luôn luôn được cải tiến, tinh xảo hơn để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn. Nó là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất. Cùng với sự biến đổi vá phát triển của công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ, phong phú 7 Tiểu luân triết học thêm, những ngành sản xuất mới xuất hiện, sự phân công lao động phát triển. Chính sự chuyển đổi, cải tiến và hoàn thiện không ngừng của nó đã gây ra những biến đổi sâu sắc trong toàn bộ tư liệu sản xuất. Xét cho cùng chính đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến cải xã hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là cơ sở xác định trình dộ phát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế. Đối với mỗi thế hệ mới, những tư liệu lao động do thế hệ trước để lại trở thành điểm xuất phát của sự phát triển tương lai. Vì vậy những tư liệu đó là cơ sở kế tục của lịch sử. Tư liệu lao động chỉ trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động, khi chúng kết hợp với lao động sống. Chính con người với trí tuệ và kinh nghiệm của mình đã chế tạo ra tư liệu lao động. Tư liệu lao động dù có ý nghĩa đến đõu, nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng không thể phát huy được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội. Trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học, C. Mác đã nêu một tư tưởng quan trọng về vai trò của lực lượng sản xuất đối với việc thay đổi các quan hệ xã hội. C. Mác viết: “ Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tất cả quan hệ xã hội của mỡnh. Cỏi cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội nhà tư bản công nghiệp”. 3- Quan hệ sản xuất Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực lượng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối “ quan hệ song trựng” của bản thân sự sản xuất xã hội- quan hệ của con người với tự 8 Tiểu luân triết học nhiên; cũn khớa niệm quan hệ sản xuất biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ của con người với con người trong sản xuất. Sở dĩ qỳa trỡnh sản xuất xã hội có thể diễn ra bình thường, chính là vì trong sự sản xuất đó, mối quan hệ giữa con người với con người tồn tại thống nhất với mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. Trong sản xuất, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên thể hiện thành những trình độ khác nhau của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, mối quan hệ đó được xây dựng trong và thông qua những quan hệ khác nhau giữa người với người, tức là những quan hệ sản xuất. Trong tác phẩm Lao động làm thuê và tư bản, C. Mác viết: “ Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được người ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất”. Như vậy, trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con người ta, dù muốn hay không cũng buộc phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định với nhau. những quan hệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chính là những quan hệ sản xuất. Cố nhiên, quan hệ sản xuất là do con người tạo ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự vận động của đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đõy: + Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất. + Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý. + Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động. Với tính cách là những quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất thuộc đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất là hình thức 9 Tiểu luân triết học xã hội của lực lượng sản xuất và là cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội. Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sản xuất xã hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động không ngừng của lực lượng sản xuất. Các quan hệ sản xuất của một phương thức sản xuất là một hệ thống bao gồm nhiều mối quan hệ phong phú và đa dạng biểu hiện dưới nhiều hình thức. Mỗi mặt quan hệ của hệ thống quan hệ sản xuất có vai trò và ý nghĩa riêng biệt, xác định, khi nó tác động tới nền sản xuất xã hội nói riêng và tới toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung. Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất- biểu hiện thành chế độ sở hữu- là đặc trưng cơ bản của phương thức sản xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế- xã hội xác định, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác . Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất. Chính quan hệ sở hữu- quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất đã quy định địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội. Đến lượt mình, địa vị của từng tập đoàn người trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản xuất. Cuối cùng, chính quan hệ sở hữu là cái quyết định phương thức phân phối sản phẩm cho các tập đoàn người theo địa vị của họ đối với hệ thống sản xuất xã hội. “ Định nghĩa quyền sở hữu tư sản không phải là gỡ khỏc mà là trình bày tất cả những quan hệ xã hội của sản xuất tư sản”. Trong các hình thái kinh tế- xã hội mà loài người đã từng trải qua, lịch sử đã chứng kiến sự tồn tại của hai loại hình thức sở hữu cơ bản đối với tư liệu sản xuất: sở hữ tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại hình mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên 10 [...]... luận c a h c thuyết hình thái kinh tế - xã hội3 3 1 Những tiền đề c a h c thuyết hình thái kinh tế - xã hội3 3 2 Hình thái kinh tế- xã hội4 4 2.1 Khái quát4 .4 2.2 Kết c u và ch c năng c a c c yếu tố c u thành hình thái kinh tế- xã hội5 5 3 Sự phát triển c a c c hình thái kinh tế- xã hội1 5 15 II C sở th c tiễn vận dụng lý luận hình thái kinh tế- xã hội trong c ng cu c. .. tế- xã hội c a chủ nghĩa M c vào hoàn c nh c thể c a Việt Nam Vi c chọn con đường phát triển c a dân t c không phải do ý muốn chủ quan, duy ý chí c a Đảng mà con đường đó đư c x c định trên c sở phân tích toàn diện, khoa h c, c về lý luận và th c tiễn, c tình hình 16 Tiểu luân triết h c trong nư c lẫn qu c tế trên c c lĩnh v c kinh tế, chính trị, xã hội, đ c biệt là dùa trên sự phân tích sâu s c. .. sâu vạch ra c i bản chất ổn định từ c i phong phú c a hiện tượng, vạch ra c i lôgic bên trong c a tính đa dạng c a lịch sử 3 Sự phát triển c a c c hình thái kinh tế- xã hội Xã hội đã phát triển qua nhiều giai đợn kế tiếp nhau, ứng với mỗi phai đoạn cuẩ sự phát triển là một hnhf thái kinh tế - xã hội nhất định C c hình thái kinh tế - xã hội vận động và phát triển do t c động c a c c quy luật khách quan,... t c động tr c tiếp đến xu hướng c a toàn bộ đời sống tinh thần c a xã hội và quyết định c tính chất đ c trưng c bản c a toàn bộ kiến tr c thượng tầng xã hội Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội là mô hình lý luận về xã hội và như mọi mô hình kh c, nó bao quát tất c tính đa dạng c a c c hiện tượng xã hội Vì vậy, hiện th c xã hội và sơ đồ lý thyết về xã hội không đồng nhất với nhau Trong th c tế, c c. .. c n c c yếu tố kh c như triết h c, nghệ thuật, tôn giáo thì ở xa c sở hạ tầng và chỉ c mối liên hệ gián tiếp với nó Kiến tr c thượng tầng c a xã hội c đối kháng giai c p bao gồm hệ tư tưởng và thể chế c a giai c p thống trị, tàn dư c a c c quan điểm xã hội trư c để lại, quan điểm và tổ ch c c a c c giai c p mới ra đời, quan điểm tư tưởng và tổ ch c c a c c tầng líp trung gian, tính chất c bản c a. .. từng bư c tạo c ng nghệ mới c a mình Th c tế ở Việt Nam vừa qua, l c lượng c n bộ quản lý c ng nghệ chủ yếu đư c đào tạo tại c c nư c XHCN trư c đây và vi c đào tạo lại c n hạn chế Để kh c ph c tình trạng này về c n bộ, một mặt c n sử dụng tối đa đội ngò c n bộ hiện c Mặt kh c, thông qua nhiều hình th c về khoa h c, c ng nghệ với nư c ngoài và c c tổ ch c qu c tế, tạo cho c c chuyên gia Việt Nam c nhiều... nên c a c i xã hội không thu c về số đông mà thu c về số ít người đó C c quan hệ xã hội, do vậy, trở thành bất bình đẳng, quan hệ thống trị và bị trị Đối kháng xã hội trong c c xã hội tồn tại chế độ tư hữu tiềm tàng khả năng trở thành đối kháng gay gắt C c nhà kinh điển c a chủ nghĩa M c- Lê nin đã chỉ rõ trong c c chế độ sở hữu tư nhân c a c c xã hội điển hình trong lịch sử( sở hữu tư nhân c a xã hội. .. đồng bộ c c yếu tố c a quan hệ sản xuất làm cho nền kinh tế bị gò bó, thiếu năng động, không phát triển đư c Thứ ba, phép biện chứng khách quan c a lịch sử cho thấy, một hình 20 Tiểu luân triết h c thái kinh tế- xã hội mới ra đời thay thế hình thái kinh tế- xã hội c không phải bằng một sự phủ định máy m c, giản đơn mà kế thừa và phát huy tất c c c yếu tố tích c c c a hình thái trư c Thế nhưng chúng ta... c a kiến tr c thượng tầng trong một hình thái xã hội nhất định d C sở hạ tầng C sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành c c u kinh tế c a một hình thái kinh tế- xã hội nhất định C sở hạ tầng c a một xã hội c thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư c a xã hội trư c là mầm mèng c a xã hội sau Trong xã hội c giai c p đối kháng, tính giai c p c a c sở hạ... trình tiến triển c a c c hình thái kinh t xã hội, hình thái mới không xoá bỏ mọi yếu tố c a hình thái c mà trong khi phá vỡ c u tr c c a hệ thống c lại bảo tồn, kế thừa và đổi mới những yếu tố c a nó, vừa đảm bảo tính liên t c vừa tạo ra bư c phát triển Do đó, nó tạo ra tình trạng chồng chất, đan xen những yếu tố c a hình thái kinh tế- xã hội kh c c a nhiều thời kỳ lịch sử kh c Lênin đã chỉ rõ: “Trên . sự phát triển xã hội, th c đẩy tiến bộ lịch sử. II - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI H c thuyết Hình thái kinh tế - xã hội c a C. M c ra đời đã vạch ra c c quy luật vận động, phát triển c a xã hội tư bản và. đư c sự góp ý c a c để c c bài làm sau c thể làm tốt hơn. 2 Tiểu luân triết h c PHẦN II: NỘI DUNG I - C SỞ LÝ LUẬN C A H C THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Những tiền đề c a h c thuyết. đời c a hình thái kinh tế - xã hội cao hơn, đó là hình thái c ng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Hình thái kinh te - xã hội náy sẽ thay thế hình thái tư bản chủ nghĩa. Chính

Ngày đăng: 22/08/2015, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan