Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp trường cao đẳng nghề đồng nai

219 451 0
Dạy học tích hợp mô đun công nghệ sản xuất nghề may thời trang hệ trung cấp trường cao đẳng nghề đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Lý do khách quan 1 1.2. Lý do chủ quan 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 3.1. Khách thể nghiên cứu 4 3.2. Đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết nghiên cứu 4 5. Giới hạn nội dung nghiên cứu 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN NỘI DUNG 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.1.1. Trên Thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 7 1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 8 1.2.1. Tích hợp 8 1.2.2. Dạy học tích hợp 8 1.2.3. Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng và năng lực thực hiện 9 1.2.4. Phương pháp dạy học 11 1.2.5. Bài giảng tích hợp 12 1.2.6. Thiết kế dạy học 12 1.3. Mục tiêu của dạy học tích hợp 12 ix 1.4. Mục đích của dạy học tích hợp 13 1.5. Quan điểm tích hợp trong giáo dục 13 1.5.1. Tích hợp về chương trình 13 1.5.2. Tích hợp về nội dung 15 1.5.3. Tích hợp về phương pháp 16 1.5.3.1. Quan điểm về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 16 1.5.3.2. Lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp 23 1.6. Đặc điểm của bài dạy tích hợp 25 1.7. Tiến trình tổ chức dạy học theo hướng tích hợp 28 1.8. Các điều kiện cơ bản tiến hành tổ chức giảng dạy tích hợp 29 1.9. Giáo án tích hợp 31 1.10. Tổ chức đánh giá bài giảng tích hợp 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 38 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 39 2.1. Tổng quan về trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai: 39 2.1.1. Sự hình thành và phát triển trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai: 39 2.1.2. Các ngành nghề đào tạo của trường: 39 2.2. Giới thiệu chương trình mô đun Công Nghệ Sản Xuất 40 2.3. Khảo sát thực trạng giảng dạy và học tập mô đun Công Nghệ Sản Xuất tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai 41 2.3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ khảo sát 41 2.3.1.1.Khảo sát học sinh đã và đang học mô đun Công Nghệ Sản Xuất 41 2.3.1.2.Khảo sát giáo viên đã và đang giảng dạy mô đun Công Nghệ Sản Xuất 42 2.3.2. Phương pháp khảo sát 42 2.3.3. Tổng hợp, phân tích và đánh giá kết quả 43 2.3.3.1. Đối với học sinh 43 2.3.3.2. Đối với giáo viên 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 x Chương 3: DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NGHỀ MAY THỜI TRANG HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG NAI 64 3.1. Mục tiêu dạy học của mô đun Công Nghệ Sản Xuất 64 3.2. Thiết kế các bài dạy tích hợp trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 65 3.3. Thiết kế hoạt động dạy học tích hợp 67 3.4. Thực nghiệm sư phạm 89 3.4.1. Mục đích thực nghiệm 89 3.4.2. Đối tượng thực nghiệm 90 3.4.3. Nội dung thực nghiệm 90 3.4.4. Phương pháp kiểm tra- đánh giá kết quả thực nghiệm 90 3.5. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm 90 3.5.1. Kết quả của chuyên gia về bài giảng tích hợp 90 3.5.2. Kết quả của giáo viên dự giờ về bài giảng tích hợp 94 3.5.3. Kết quả khảo sát hoạt động học của học sinh sau khi dạy thực nghiệm 96 3.5.4. Kết quả bài thi của học sinh sau khi thực nghiệm 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 112 PHẦN KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Các từ viết đầy đủ 1 LĐTB & XH Lao động thương binh và xã hội 2 NXB Nhà xuất bản 3 CBT Compatency base training 4 GV Giáo viên 5 TL Tỉ lệ 6 SL Số lượng 7 UBND Ủy ban nhân dân xii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Mức độ hứng thú đối với mô đun Công Nghệ Sản Xuất 43 Bảng 2.2: Sự cần thiết của mô đun Công Nghệ Sản Xuất trong chương trình học 44 Bảng 2.3:Mức độ tham gia hỏi giáo viên trong giờ học mô đun Công Nghệ Sản Xuất 45 Bảng 2.4: Thái độ khi tiếp nhận một vấn đề từ giáo viên 46 Bảng 2.5: Các hình thức học sinh tham gia vào thoạt động học tập 47 Bảng 2.6: Nguyên nhân gây khó khăn khi học mô đun Công Nghệ Sản Xuất 49 Bảng 2.7: Mong muốn thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên 50 Bảng 2.8:Mức độ tự tin vận dụng kiến thức, kỹ năng trong việc tạo ra sản phẩm đúng theo yêu cầu 52 Bảng 2.9: Mức độ quan trọng mô đun Công Nghệ Sản Xuất 53 Bảng 2.10: Tính phù hợp nội dung trong chương trình mô đun Công Nghệ Sản Xuất 53 Bảng 2.11: Phương pháp dạy học giáo viên sử dụng trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 54 Bảng 2.12: Trang thiết bị, máy móc tại khoa 56 Bảng 2.13: Sự cần thiết dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản xuất 56 Bảng 2.14: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng dạy học 57 Bảng 2.15: Khó khăn khi tiến hành dạy học tích hợp 58 Bảng 2.16: Nguồn học liệu giáo viên sử dụng cung cấp cho học sinh 59 Bảng 2.17: Khó khăn khi biên soạn giáo án tích hợp 61 Bảng 3.1: Sự phù hợp trong việc phân bổ các bài dạy trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 90 Bảng 3.2: Tính thiết thực nội dung trong các bài của mô đun Công Nghệ Sản Xuất . 91 Bảng 3.3: Tính hợp lý trong hoạt động dạy và học của các bài trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 92 Bảng 3.4: Tính phù hợp của hình thức kiểm tra- đánh giá trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 93 xiii Bảng 3.5: Tính khả thi việc áp dụng dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất theo người nghiên cứu đưa ra 94 Bảng 3.7: Thái độ khi tiếp nhận vấn đề giáo viên đưa ra 97 Bảng 3.8: Mức độ ghi nhớ, vận dụng kiến thức vào thực tế 98 Bảng 3.9: Cách xử lý khi gặp tình huống tương tự hay khác có trong thực tế sản xuất 99 Bảng 3.10: Mức độ tự tin khi tạo ra sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật 100 Bảng 3.11: Xếp loại lớp đối chứng và lớp thực nghiệm 101 Bảng 3.12: Phân phối xác suất của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1 103 Bảng 3.13: Phân phối tần suất hội tụ của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1 103 Bảng 3.14: Tổng trung bình lớp đối chứng và thực nghiệm bài kiểm tra số 1 104 Bảng 3.15: Xếp loại lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 2 106 Bảng 3.16: Phân phối xác suất của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 2 108 Bảng 3.17: Phân phối tần suất hội tụ của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 2 108 Bảng 3.18: Tổng trung bình lớp đối chứng và thực nghiệm bài kiểm tra số 2 109 xiv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Qui trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo định hướng năng lực . 14 Hình 1.2: Cấu trúc tiến trình bài dạy định hướng giải quyết vấn đề 20 xv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: Mức độ hứng thú đối với mô đun Công Nghệ Sản Xuất 43 Biểu đồ 2.2: Sự cần thiết của mô đun Công Nghệ Sản Xuất trong chương trình học . 45 Biểu đồ 2.3:Mức độ tham gia hỏi giáo viên trong giờ học mô đun Công Nghệ Sản Xuất 46 Biểu đồ 2.4: Thái độ khi tiếp nhận một vấn đề từ giáo viên 47 Biểu đồ 2.5: Các hình thức học sinh tham gia vào thoạt động học tập 49 Biểu đồ 2.6: Nguyên nhân gây khó khăn khi học mô đun Công Nghệ Sản Xuất 50 Biểu đồ 2.7: Mong muốn thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên 51 Biểu đồ 2.8:Mức độ tự tin vận dụng kiến thức, kỹ năng trong việc tạo ra sản phẩm đúng theo yêu cầu 52 Biểu đồ 2.9: Mức độ quan trọng mô đun Công Nghệ Sản Xuất 53 Biểu đồ 2.10: Tính phù hợp nội dung trong chương trình mô đun Công Nghệ Sản Xuất 54 Biểu đồ 2.11: Phương pháp dạy học giáo viên sử dụng trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 55 Biểu đồ 2.12: Trang thiết bị, máy móc tại khoa 56 Biểu đồ 2.13: Sự cần thiết dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất 57 Biểu đồ 2.14: Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng dạy học 58 Biểu đồ 2.15: Khó khăn khi tiến hành dạy học tích hợp 59 Biểu đồ 2.16: Nguồn học liệu giáo viên sử dụng cung cấp cho học sinh 60 Biểu đồ 2.17: Khó khăn khi biên soạn giáo án tích hợp 62 Biểu đồ 3.1: Tính thiết thực nội dung của bài dạy trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 91 Biểu đồ 3.2: Tính thiết thực nội dung của bài dạy trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 92 Biểu đồ 3.3: Tính hợp lý trong hoạt động dạy và học của các bài trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 93 xvi Biểu đồ 3.4: Tính phù hợp của hình thức kiểm tra- đánh giá trong mô đun Công Nghệ Sản Xuất 93 Biểu đồ 3.5: Tính khả thi việc áp dụng dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất theo người nghiên cứu đưa ra 94 Biểu đồ 3.6: Điểm đánh giá bài giảng của giáo viên dự giờ 96 Biểu đồ 3.7: Mức độ hứng thú khi học mô đun Công Nghệ Sản Xuất 97 Biểu đồ 3.8: Thái độ khi tiếp nhận vấn đề giáo viên đưa ra 98 Biểu đồ 3.9: Mức độ ghi nhớ, vận dụng kiến thức vào thực tế 99 Biểu đồ 3.10: Cách xử lý khi gặp tình huống tương tự hay khác có trong thực tế sản xuất 100 Biểu đồ 3.11: Mức độ tự tin khi tạo ra sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật 101 Biểu đồ 3.12: Xếp loại thứ hạng lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1102 Biểu đồ 3.13: Phân phối tần suất hội tụ của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1 104 Biểu đồ 3.14: Xếp loại thứ hạng lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số .107 Biểu đồ 3.15: Phân phối tần suất hội tụ của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 2 109 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lý do khách quan Bước sang thế kỉ XX xuất hiện những khoa học liên ngành, giao ngành, hình thành những lĩnh vực tri thức đa ngành, liên ngành. Khoa học tự nhiên đã chuyển từ tiếp cận “phân tích- cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp- hệ thống”. Sự phát triển của khoa học đang phân hóa sâu, việc tích hợp liên môn, liên ngành ngày càng rộng. Việc giảng dạy các khoa học trong nhà trường phải phản ánh sự phát triển hiện đại của khoa học, vì vậy không thể tiếp tục giảng dạy các khoa học như là những lĩnh vực tri thức riêng rẽ. đồng thời, khối tri thức khoa học ngày càng gia tăng nhanh chóng mà thời gian học trong nhà trường có hạn, nên phải chuyển từ dạy các môn học riêng rẽ sang dạy tích hợp. Ở nước ta, sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ cùng với thực tiễn của Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính vì điều này đã tạo sức ép đối với đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Trong đào tạo nghề của Việt Nam trong những năm qua đã không ngừng đổi mới về hệ thống, chương trình, nội dung và phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Bộ LĐTB & XH đã ban hành chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện. Đây là cơ sở pháp lý để các trường dạy nghề thực hiện đổi mới phương thức đào tạo. Chủ trương này nhằm làm cho quá trình đào tạo gắn liền với thực tế sản xuất, đáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực chất lượng cao. Cụ thể như sau: - Tại Điều 19, Điều 26 Luật dạy nghề 2006 về phương pháp dạy học “phương pháp dạy nghề phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức theo nhóm”. [5, 11] [...]... Trung Cấp trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai + Cơ cấu nội dung chương trình mô đun Công Nghệ Sản Xuất tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai theo hướng tích hợp + Thực nghiệm dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Nội dung chương trình mô đun Công Nghệ Sản Xuất - Hoạt động dạy và học mô đun Công Nghệ Sản Xuất. .. là dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ Trung Cấp tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu, người nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tích hợp - Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học tại trường Cao đẳng Nghề Đồng Nai - Dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ Trung. .. tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học tích hợp cho mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ Trung Cấp tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai 4 Giả thuyết nghiên cứu Chương trình khung nghề May Thời Trang hệ Trung Cấp đã được xây dựng thành mô đun, nhưng chưa phù hợp về cấu trúc, mục tiêu, nội dung Phương pháp dạy học mà giáo viên áp dụng cho mô đun Công Nghệ. .. khó khăn trong thực tế sản xuất ngành May Chính vì những lý do trên, người nghiên cứu đã chọn đề tài “ Dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ trung cấp trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai để thực hiện Với mục đích góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng dạy nghề May Thời Trang và để tạo ra nguồn lực có trình độ tay nghề nhất định cung cấp cho lĩnh vực may mặc 2 Mục tiêu và... đào tạo nghề May Thời Trang, việc thiết kế, áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, tổ chức dạy học theo hướng tích hợp trong các mô đun chuyên môn nghề là rất cần thiết, đặc biệt là mô đun Công Nghệ Sản Xuất Vì khi gắn kết giữa dạy học lý thuyết chuyên môn ứng dụng ngay vào thực hành, luyện tập thì mới hình thành năng lực hành nghề nhất định cho người học Qua đó hình thành ở người học năng... hướng tích hợp trong đào tạo nghề cũng được chú trọng Tuy nhiên, để triển khai cụ thể và rộng rãi ở từng cơ sở dạy nghề vẫn đang còn gặp nhiều vấn đề cần được nghiên cứu Vì thế, người nghiên cứu quyết định chọn đề tài Dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang trình độ trung cấp tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai để nghiên cứu 1.2 Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1 Tích. .. kết hợp môn học và mô đun kỹ năng nghề Để thực hiện quan điểm dạy học theo hướng tích hợp thì chương trình đào tạo được thiết kế theo mô đun năng lực thực hiện và phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là cách thức thực hiện quá trình dạy và học, là sự phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học vào trong bài dạy, nhằm đạt mục tiêu năng lực hành nghề ở người học. .. nguyên tắc tích hợp các môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, số 26 - Nguyễn Văn Khải(2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ - PGS TS Đỗ Hồng Thái (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông,... đun Công Nghệ Sản Xuất chưa phát huy cao tính tích cực của học sinh, hình thành năng lực hành nghề ở người học Nếu việc thiết kế và tiến hành dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất một cách khoa học, đầy đủ thì sẽ: - Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của người học, hình thành và phát triển năng lực hành nghề ở người học - Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề thực tế ở người học 5 Giới hạn... Lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp Với hai quan điểm về phương pháp dạy học là dạy học định hướng giải quyết vấn đề và định hướng hoạt động Trong bài dạy tích hợp, hai quan điểm về phương pháp dạy học trên được kết hợp với nhau Các phương án cho bài dạy tích hợp: 11 10 Nguyễn Văn Tuấn (2010): Tài liệu học tập về phương pháp dạy học tích hợp Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, trang 23 11 Nguyễn Văn . về dạy học tích hợp - Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học tại trường Cao đẳng Nghề Đồng Nai - Dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ Trung Cấp trường Cao Đẳng Nghề. tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học tích hợp cho mô đun Công Nghệ Sản Xuất nghề May Thời Trang hệ Trung Cấp tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai. . Nghề Đồng Nai + Cơ cấu nội dung chương trình mô đun Công Nghệ Sản Xuất tại trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai theo hướng tích hợp + Thực nghiệm dạy học tích hợp mô đun Công Nghệ Sản Xuất tại trường

Ngày đăng: 22/08/2015, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặ

    • Đư

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan