ngành trang trí nội thất

49 868 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ngành trang trí nội thất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về ngành trang trí nội thất

PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây tiến độ tăng trưởng nhanh về kinh tế đã tạo đà cho nước ta theo kịp các nước cơng nghiệp tiên tiến. Song song với nó là sự lớn mạnh của hệ thống đơ thị, q trình đơ thị hóa nhanh chóng này là điều đáng phấn khởi cho một đất nước đang khởi sắc. Như vậy, nơi q trình đơ thị hóa đang diễn ra ào ạt thì việc nghiên cứu ứng dụng phải gắn bó chặt chẽ với sự phát triển kinh tế – xã hội ở tầm vĩ mơ. Hà Nội cũng như một số thành phố lớn ở nước ta, mấy năm gần đây tiến độ xây dựng rất nhanh. Bộ mặt kiến trúc đơ thị thay đổi nhiều. Xu hướng hòa nhập với thế giới cộng đồng tạo ra động lực thúc đẩy phát triển xã hội và cách mạng đơ thị. Nghệ thuật kiến trúc thưc sư được nhắc đến như một cuộc cách tân. Nghệ thuật kiến trúc đã bắt đầu đẹp và hiện đại hồn thiện hơn với hình thức mn màu mn vẻ. Đó cũng chính là bộ mặt kiến trúc đơ thị từ lợi ích phát triển kinh tế đến quan điểm nghệ thuật sáng tác khơng gian. Việc ứng dụng vật liệu mới, cơng nghệ kiến trúc mới trong trang trí nội thất làm cho mỗi cơng trình mọc lên sáng đẹp hơn, một phần đáp ứng u cầu sử dụng, một phần thể hiện kiến thức, sự tìm tòi sáng tạo nghệ thuật của đội ngũ những nhà thiết kế. Ngành trang trí nội ngoại thất ngày càng khẳng định vai trò của mình cho cuộc sống xã hội trong phát triển kinh tế cùng với khoa học kỹ thuật mới, vật liệu mới, hiện đại…. Thiết kế nội thất ngày càng thể hiện được những khơng gian hòan hảo về cơng năng, thẩm mỹ, mục đích sử dụng và lợi ích kinh tế. Nội thất văn phòng là một ngành khá mới mẻ, hay nói đúng hơn, nghệ thuật tổ chức khơng gian trong các cơng ty hiện nay đó là nội thất khẳng định phong cách, phương châm làm việc, quảng bá thương hiệu và tiếng nói của doanh nghiệp. Việc tạo dựng một khơng gian làm việc, giao dịch, giới thiệu sản phẩm đang là mong ước chung, mục tiêu quan trọng mà hầu hết các Cơng ty, doanh nghiệp nhắc đến. 1. Hà Nội – vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thủ đơ Hà Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sơng Hồng, trong phạm vi từ 20 0 53’ đến 21 0 33’ vĩ độ Bắc và từ 105 0 44’ đến 106 0 02’ kinh độ Đơng. Hà Nội tiếp giáp với 5 tỉnh: Thái Ngun ở phía Bắc, Bắc Ninh, Hưng n ở phía Đơng – Vĩnh Phúc ở phía Tây và Hà Tây ở phía Nam. Diện tích tự nhiên tồn thành phố là 920,97km 2 , dân số khoảng 2756,6 ngàn người, chiếm khoảng 0,28% về diện tích tự nhiên và 3,5% về dân số của cả nước, đứng hàng thứ 58 về diện tích và thứ 4 về dân số trong 61 tỉnh, thành phố nước ta. Hà Nội có vị trí địa lý – chính trị quan trọng, có ưu thế đặc biệt so với cá địa phương khác trong cả nước. “Hà Nội là trung tâm đầu tiên đầu não vè chính trị, văn hố, khoa học – kỹ thuật, đồng thời là trọng tâm lớn về kinh tế, một trung tâm giao dịch quốc tế của cả nước” (Nghị quyết 08 của Bộ chính trị ngày 21/01/1983). Hà Nội là đầu mối giao thơng quan trọng bậc nhất của nước ta. Từ Thủ đơ đi đến các thành phố, thị xã của vùng Bắc Bộ cũng như của cả nước bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng khơng và đường thủy đều rất dễ dàng và thuận tiện. Đây chính là những yếu tố gắn bó chặt chẽ Thủ đơ với các trung tâm khác trong cả nước và tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội tiếp nhận kịp thời các thơng tin, thành tựu và khoa học – kỹ thuật của thế giới, tham gia q trình phân cơng lao động quốc tế, khu vực và hội nhập vào q trình phát triển năng động của khu vực Đơng Nam á- Thái Bình Dương. Hà Nội giữ vai trò trung tâm lớn nhất Bắc Bộ, có sức hút và khả năng lan tỏa rộng lớn, tác động trực tiếp tới q trình phát triển của tòan vùng. Thành phố Hà Nội ngày nay là một trong 4 thành phố trực thuộc Trung ương, bao gồm 7 QUận nội thành: (Ba Đình, Tây Hồ, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Thanh Xn, Cầu Giấy) gồm 102 Phường với diện tích 84,3km 2 à 5 huyện ngoại thành (Sóc Sơn, Gia Lâm, Đơng Anh, Từ Liêm, Thanh Trì) gồm 118 xã và 8 thị trấn với diện tích 836,67km 2 . Về địa hình, đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng Châu thổ sơng Hồng, với độ cao trung bình từ 5 – 20m só với mực nước biển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Còn lại chỗ có khu vực đồi núi ở phía Bắc và Tây – Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía Nam của dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20m đến trên 400m, với đỉnh cao là núi Chân Chim cao 462m. Địa hình của Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đơng. Điều này được phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên của các dòng sơng chính chảy qua Hà Nội. Dạng địa hình chủ yếu của Hà Nội là dạng địa hình đồng bằng được bồi đắp bởi các dòng sơng với các bãi bồi hiện đại và các bãi bồi cao còn có các vùng trũng với các hồ, đầm (dấu vết của các làng Sơng Cổ). Riêng các bậc thềm sơng chỉ có ở phần lớn huyện Sóc Sơn và phía Bắc huyện Đơng Anh – nơi có địa thế cao trong dạng hình đồng bằng của Hà Nội. Ngòai ra, Hà Nội còn có các dạng địa hình núi đồi xâm thực tập trung ở khu vực đồi núi Sóc Sơn với diện tích khơng lớn lắm. Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, mưa nhiều, mùa đồng lạnh mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nền nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm 2 và nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là 23,5 0 C. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội quanh năm khơng có tháng nào độ ẩm tương đối của khơng khí xuống dưới 80%, độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 84%. Lượng mưa trung bình hàng năm của Hà Nội là 1676mm và mỗi năm có khoảng 144 ngày mưa. Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa: mùa hè và mùa đơng trong năm. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9, có đặc điểm là nóng và mưa nhiều với gió thịnh hành hướng Đơng Nam do chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam, của dải hội tụ nhiệt đới và của các xốy thuận nhiệt đới (bão, ấp thấp nhiệt đới). Trong thời kỳ này tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7 (28,9 0 C) và tháng có lượng mưa trung bình cao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhất là tháng 8 (318mm). Mùa đơng, từ tháng 11 đến tháng 3, có đặc điểm là lạnh và ít mưa, với gió thịnh hành hướng Đơng Bắc do chịu sự chi phối của gió mùa Đơng Bắc. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm (16,4), đồng thời cũng là tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất trong năm (16,6mm). Hai tháng 4 và tháng 10 được coi như các tháng chuyển tiếp. Sự biến động thất thường của khí hậu Hà Nội chủ yếu là do sự tranh chấp ảnh hưởng hoạt động của hai mùa gió va các q trình thời tiết đặc biệt diễn ra trong mỗi mùa. Vì thế, ở Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm mùa nóng kéo dài, có năm nhiệt độ cao nhất lên tới 42,8 0 C (tháng 5/1926), lại có năm nhiệt độ thấp nhất xuống tới 2,7 0 C (tháng 1/1955). Hà Nội còn có nguồn nước ngầm khá phong phú hiện đang được khai thác để đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt và phục vụ sản xuất, đặc biệt ở khu vực nội thành. Tóm lại,vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Hà nội hết sức thuận lợi và tạo điều kiện cho chiến lược phát triển kinh tế. Hà nội ln tạo một sức hút mạnh mẽ cho mọi ngành ,mọi nghề và mọi thành phần kinh tế đong góp sức mình đẩy mạnh cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước. 2. Hà Nội – Trung tâm văn hố tiêu biểu – Trung tâm cơng nghiệp và sự phát triển của nền cơng nghiệp hiện nay. Thăng Long – Hà Nộinơi hình thành Nhà nước Việt Nam đầu tiên, đất Đế đơ của hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam, một vùng địa linh nhân kiệt. Người Hà Nội kết tinh đầy đủ đặc tính, phẩm chất của người Hà Nội. Hà Nội nổi tiếng từ xưa là nơi tập trung nhiều nghề thủ cơng tinh xảo với những người thợ tài ba. Dân gian đã có câu: “Khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ Chợ”. Các làng nghề trên mảnh đất Hà Nội có từ xa xưa, đến nay vẫn tồn tại. Làng gốm Bát Tràng, làng vàng Định Cơng, làng đúc đồng Ngũ Xã, làng giấy Bưởi. Lịch sử phát triển lâu đời của Thủ Đơ đã để lại trên mảnh đất này nhiều di tích lịch sử, văn hố, kiến trúc, nghệ thuật nổi tiếng, phong phú và đa dạng cả về THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nguồn gốc lẫn loại hình. Nổi tiếng nhất là Chùa Một Cột, và các di tích quanh hồ, đến Qn Thánh, phố Cổ Hà Nội, khu di tích Hồ Chí Minh… Người Hà Nội rất chú trọng đến cách ăn uống và coi đó như một sự thưởng thức văn hố - nghệ thuật ẩm thực – Hà Nội nổi tiếng với rượu Kẻ Mơ (làng Hồng Mai) làng Thụy (Thụy Khê)…. Các món ăn đặc sắc và khó qn: bánh cuốn Thanh Trì, phở, Chả Cá, bánh Tơm, Cốm Vòng…. Khơng chỉ với người dân trong nước mà còn cả khách nước ngồi…. Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của cả nước. Nền kinh tế của thành phố phát triển mạnh và cơ cấu kinh tế phức tạp. GDP tăng trưởng trung bình năm là 12,7% (so với mức bình qn cả nước là 8%). Cơ cấu kinh tế Thủ đơ đã có sự thay đổi về chất – Tỷ trọng của cơng nghiệp và xây dựng trong GDP thành phố ngày càng tăng trong khi tỷ trọng nơng – lâm nghiệp giảm đi, ngành dịch vụ cũng giảm đi chút ít. Ngành cơng nghiệp Hà Nội phát triển từ lâu. Từ chỉ là một thành phố tiêu thụ, Hà Nội đã trở thành một thành phố cơng nghiệp quan trọng, trong sự đổi mới chung của đất nước, cơng nghiệp của thành phố đang có những chuyển biến rõ rệt về mọi mặt theo hướng phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần. Trong phạm vi tồn quốc, Hà Nội là trung tâm cơng nghiệp lớn thứ 2 sau thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2000 ngành cơng nghiệp của thành phố chiếm 8,8% giá trị Tổng sản lượng cơng nghiệp của vùng đồng bằng Sơng Hồng. Trong phạm vi thành phố, cơng nghiệp là ngành giữ vị trí quan trọng nhất trong số các ngành kinh tế. Nhìn chung, mạng lưới cơng nghiệp của Hà Nội là sự kết hợp giữa các Xí nghiệp hiện đại với các cơ sở sản xuất tiêu thụ cơng nghiệp, giữa các Xí nghiệp quốc doanh có quy mơ lớn với các cơ sở sản xuất của tập thể và tư nhân có quy mơ nhỏ được phân bố rộng khắp trên tồn lãnh thổ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, thành phố đã và đang hình thành các khu cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các khu chế xuất và khu cơng nghiệp tập trung kỹ nghệ cao. Ngành cơng nghiệp Điện - Điện tử cũng nằm trong chiến lược phát triển kinh tế đó. Các tập đồn sản xuất, lắp ráp, thương mại Điện tử đã có mặt tại Hà Nội và phát triển. Những thương hiệu cơng nghiệp điện tử như: SAMSUNG, DEAWOO, LG… đã xuất hiện trong nhịp độ cuộc sống và nhịp độ kinh doanh thương mại. Song song với sự tiếp thị, quảng bá để phát triển thương hiệu, các cơ sở hạ tầng cũng được xây dựng ngày càng quy mơ, hiện đại. Các khu nhà cao tầng, cao ốc tổ hợp văn phòng, Siêu thị, Trung tâm thương mại… điều kiện hình thành với quy mơ rộng khắp. Tất cả đều nhằm phục vụ cho việc xúc tiến thương mại phát triển kinh tế và nhu cầu văn phòng làm việc, văn phòng đại diện, nơi quảng bá thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp của các tập đồn sản xuất… II. Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, kinh tế Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đã bừng tỉnh và tăng trưởng với tốc độ cao. Được sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế của Thủ Đơ đã vận động theo một quy luật chung nhưng vẫn mang sắc thái riêng. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết của xã hội nói chung và từng cá nhân trong xã hội nói riêng, nhất thiết đòi hỏi chúng ta phải có những phương tiện, điều kiện hiện đại, tiên tiến, phải xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, nhà xưởng, văn phòng… để tạo ra một mặt bằng hiện đại, tạo điều kiện cho việc mở rộng nền kinh tế thu hút kêu gọi đầu tư nước ngồi vào trong nước. Bên cạnh những biến đổi lớn lao về kinh tế, chúng ta cũng có những thay đổi trong các cơng trình kiến trúc, xây dựng. Những khu nhà cao tầng, cao ốc, những khu Cơng nghiệp kết hợp hài hòa giữa kiến trúc cổ kính và kiến trúc hiện đại được xây dựng lên ngày càng nhiều và đang góp phần làm thay đổi bộ mặt của xã hội. Vì vậy, nhiệm vụ trước mắt là xúc tiến việc xây dựng những Trung tâm Thương mại, định hình những khu chế THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN xuất để phục vụ cho kinh doanh, thu hút vốn đầu tư phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa và tạo lập mặt bằng phục vụ nhu cầu về văn phòng làm việc cho các nhà đầu tư. Qua nghiên cứu và khảo sát thực tế, chúng ta có thể nhận thấy rằng cùng với sự bùng nổ các dịch vụ van phòng cho th trong các tổ hợp nhà cao tầng, Trung tâm Thương mại, hầu hết các tập đồn sản xuất, Cơng ty sản xuất đều tìm cho mình những địa điểm thuận lợi để hoạt động. Đối với các Cơng ty hay tập đồn sản xuất này, việc tạo ra một khơng gian làm việc, tiếp khách, hội họp, khơng gian trưng bày và giới thiệu sản phẩm… sao cho thỏai mái, tiện dụng, có tính thẩm mỹ cao và hiệu quả có lẽ là mong ước chung, một mục tiêu quan trọng. Bởi chính điều đó góp phần tơ điểm bộ mặt của Cơng ty đồng thời làm tăng hiệu quả trong cơng việc và tiết kiệm nhiều mặt về lâu dài. Lĩnh vực nội thất văn phòng là một ngành còn khá mới mẻ ở Việt Nam, vấn đề đặt ra cho những người làm cơng việc này là tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật, nguồn vật liệu thích hợp với điều kiện hiện nay, tạo được ý tưởng độc đáo, riêng biệt cho đối tượng thể hiện. Chính vì lẽ đó, qua thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu cũng như tìm hiểu thực tế, người viết muốn thể hiện kiến thức của mình với đề tài: “Trang trí nội thất văn phòng Cơng ty Điện tử Sam Sung”. Cơng ty Điện tử Sam Sung là Tập đồn sản xuất hàng Điện tử, thiết bị nghe nhìn… có văn phòng làm việc và phòng trưng bày trong Trung tâm Thương mại Hà Nội. Trong phạm vi đồ án này, người thiết kế muốn đưa ra và thể hiện những phương án, cách tổ chức khơng gian cho một số khơng gian chính : Khơng gian sảnh đón tiếp, Phòng trưng bày sản phẩm, Phòng họp của Cơng ty điện tử SAMSUNG. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phần nội dung Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn I. Vai trò của mỹ thuật cơng nghiệp 1. Khái qt q trình hình thành và phát triển của Mỹ thuật cơng nghiệp (MTCN). Khoa học và thực tế đã chứng minh rằng : “Mỹ thuật Cơng nghiệp ra đời từ khi con người biết chinh phục thiên nhiên, chinh phục mơi trường sống”, hay nói đúng hơn: MTCN có từ khi con người biết cách chế tạo ra cơng cụ lao động, sản xuất ra hàng hóa, đồ dùng, tìm ra chất liệu, ngun liệu phục vụ cho cuộc sống. Trên cơ sở của sự phát triển về mọi mặt do lao động đem lại, họ đã tạo ra cái đẹp và cái đẹp đã được biểu hiện qua cơng cụ lao động, trong sinh hoạt cuộc sống, cộng đồng (hình khối, màu sắc, sự đối xứng, nhịp điệu, sự hòa hợp….). Cùng với Mỹ thuật, MTCN đã tồn tại song sóng và ngày càng phát triển. Sự ra đời của trường phái Bauhaus trong những năm đầu thế kỷ XX- nơi đào tạo những họa sĩ Mỹ thuật Cơng nghiệp đầu tiên trên thế giới thì Mỹ thuật Cơng nghiệp mới được nghiên cứu một cách chính thưc, có phương pháp và có hệ thống. Những thành tự đã đạt được về mặt lý thuyết cơ bản cũng như trong thực tiễn và tư duy của Bauhaus đã đóng góp một phần to lớn cho sự thành cơng và phát triển của ngành Mỹ thuật Cơng nghiệp trên thế giới. Chính sự thành cơng này đã tạo nên một c nhìn mới về tính thẩm mỹ trong sản phẩm cơng nghiệp, là bước đi đầu tiên vững chắc và mạnh dạn trên con đường phát triển của nhân loại để đạt tới những gì hòan mỹ nhất, nhằm phục vụ cho chính cuộc sống của con người. Với việc nghiên cứu này, Mỹ thuật Cơng nghiệp đã bắt đầu tách dần ra đi theo một hướng khác và nhằm phục vụ có hiệu quả hơn cho đời sống xã hội. Mỹ thuật Cơng nghiệp chính là “mỹ thuật ứng dụng”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2. Mỹ thuật Cơng nghiệp - Khoa học thẩm mỹ của xã hội cơng nghiệp. Qua một nửa thế kỷ, một hoạt động mới dần nhình thành đem lại sự thống nhất cao hơn giữa kỹ thuật và mỹ thuật trong điều kiện của nền sản xuất cơng nghiệp. Đó là hoạt động “Mỹ thuật cơng nghiệp ”. Xã hội phát triển nhanh chóng cùng với khoa học và cơng nghệ, nền sản xuất cơng nghiệp hố- hiện đại hố đã đặt mục đích cho Mỹ thuật Cơng nghiệp là phục vụ con người, xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa sản phẩm cơng nghiệp và người sử dụng. Tiêu chí ấy được thể hiện bởi định nghĩa của việc nghiên cứu khoa học thẩm mỹ kỹ thuật ở Liên bang Nga (Liên Xơ cũ); “Mỹ thuật cơng nghiệp là hoạt động sáng tạo có mục đích thiết lập một mơi trường đồ vật hài hòa, thỏa mãn đầy đủ nhất các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Mục đích đó đạt được bằng cách xác lập các chất lượng, hình thức của đồ vật tạo bởi nền sản xuất cơng nghiệp. Chất lượng hình thức của đồ vật khơng chỉ liên quan tới các liên kết cấu trúc nhờ đó mà vật thể có được sự thống nhất cơ cấu và chức năng quy định tạo khả năng nâng cao hiệu quả sản xuất”- cho đến nay, định nghĩa đó vẫn là cái nhìn và quan niệm đúng đắn về Mỹ thuật Cơng nghiệp. Có thể nói, qua hiện thực xã hội thể hiện rõ nét khơng phải chỉ ở tác phẩm hội họa mà rõ nét trực quan nhất lại ở sản phẩm Mỹ thuật ứng dụng, nhìn vào đó chúng ta đánh giá được trình độ văn hố, văn minh của từng địa phương và quốc gia riêng biệt. Bởi vậy, sáng tạo mỹ thuật trong lĩnh vực Mỹ thuật cơng nghiệp chính là phải kết hợp nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng trực tiếp như một ngành khoa học tự nhiên, phải đưa tinh hoa của văn hố tun truyền dân tộc, phải quan tâm đến vấn đề thẩm mỹ và cơng năng của sản phẩm, phải phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng. Hay nói đúng hơn nó thể hiện sự gắn bó hữu cơ giữa các thành phần như: Cơng năng, sử dụng, khoa học kỹ thuật, xã hội, tâm lý tình cảm, biểu tượng và thẩm mỹ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ở Việt Nam, nghệ thuật thủ cơng là tiền thân của Mỹ thuật Cơng nghiệp. Nó được ra đời từ rất sớm và đã trải qua những thăng trầm, cùng một nhịp điệu với sự biến chuyển của lịch sử, khoa học cơng nghệ… Nước ta có một truyền thống mỹ thuật ứng dụng từ rất lâu đời, nhưng phần lớn là các ngành sản xuất sản phẩm theo lối thủ cơng từ những làng nghề của địa phương hoặc theo kiểu cha truyền con nối…. Đứng trước u câu của nền sản xuất cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa hơm nay, ngành Mỹ thuật Cơng nghiệp của nước ta ngày càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình và nhận được sự chú ý, quan tâm của xã hội. Như vậy, khẳng định một điều là: Mỹ thuật Cơng nghiệp đã có một chỗ đứng quan trọng trong cuộc sống con người, đặc biệt là trong hòan cảnh đất nước ta hiện nay. Hơn thế nữa, Mỹ thuật Cơng nghiệp là bộ mặt của cuộc sống. Nó thể hiện sự phát triển của con người trên chặng đường, vươn tới cái đẹp. Ta dễ dàng nhận thấy Mỹ thuật Cơng nghiệp có mặt khắp mọi nơi, với mọi ứng dụng phong phú, đa dạng tạo ra một mơi trường vật chất xung quanh con người, tạo được những ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người. Mỹ thuật Cơng nghiệp thúc đẩy tính cạnh tranh trong nền kinh tế hàng hóa, đem lại lợi nhuận khơng chỉ về doanh thu mà cả về giá trị tinh thần, đưa đến cho con người sự hài lòng, thoải mái dẫn đến sự hứng khởi, tạo đà cho sự phát huy khả năng sáng tạo nếu nó mang đầy đủ tính thẩm mỹ , tiện dụng an tồn và kinh tế. Sản phẩm Mỹ thuật Cơng nghiệp ln mang đến những sự bất ngờ bởi nó góp phần giáo dục cho tồn xã hội mặt thị hiếu thẩm mỹ tốt, một lối sống đẹp, một nếp sống văn hố, văn minh. Như vậy, Mỹ thuật cơng nghiệp chính là mối tổng hòa những hoạt động sáng tạo vật chất và tinh thần con người theo quy luật thẩm mỹ dẫn dắt con người theo định hướng của quy luật phát triển. Vì thế mà vai trò của Mỹ thuật Cơng nghiệp trong việc giáo dục, tun truyền, tác động đến tư tưởng tình cảm của con người là rất lớn. Nếu như các ngành khoa học khác sử dụng những cơng thức, định lý khơ khan thì Mỹ thuật cơng nghiệp đã dùng cái đẹp làm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nội thất Nghệ thuật trang trí nội thất ln gắn liền với cuộc sống, với trình độ kinh tế và văn minh xã hội, đồng thời làm nhiệm vụ hướng cuộc sống tới ChânThiện- Mỹ Bản chất của trang trí nội thất là hướng tới cái đẹp và ln ln sáng tạo Vì vậy nhà thiết kế nội thất trước hết phải hiểu vai trò của mình là tạo ra cái đẹp của khơng gian nội thất thơng qua hình khối, đường nét, màu sắc, chất liệu trang trí. .. và nội thất là ở chỗ nếu coi kiến trúc là phần xác thì nội thất là phần hồn tạo nên sự trọn vẹn của cơng trình Vì thế ngay từ khi khởi đầu cơng trình cần có sự kết hợp giữa kiến trúc và nội thất để giải quyết khơng gianCác cơng trình kiến trúc được trang trí nội thất đẹp sẽ góp phần làm nâng cao hiệu quả, giá trị sử dụng, tạo hứng thủ hơn cho khách thể thẩm mỹ Do vậy, ngành Trang trí Nội- Ngoại Thất. .. vậy thì màu sắc là một vấn đề lớn trong khơng gian nội thất cần phải quan tâm đối với người trang trí nội thất 3.2 Những ngun tắc kết hợp màu sắc trong nội thất - Ngun tắc màu tương phản ( nóng và lạnh): Tạo cho khơng gian một tính cách vui tươi Đặc biệt những vật dụng nội thất sẽ trở nên nổi bật khi có sự tương phản giữa màu sắc của tường và màu nội thất Khi sử dụng màu sắc tương phản người thiết kế... các ngành nghệ thuật thì Trang trí NộiNgoại Thất có thể được xem là thành tựu to lớn của Desgin cơng nghiêp Nó là bộ mơn nghệ thuật, phản ánh chính xác diện mạo của đất nước, của xã hội Hay nói cách khác, Trang trí Nội- Ngoại Thất là nghệ thuật tổng hợp, là phần hồn của các cơng trình kiến trúc Trong những năm gần đây, thế giới đã giành nhiều cơng sức để bàn về tính hiện đại trong kiến trúc và nội thất. .. người hướng tới cái Chân – Thiện – Mỹ, một bộ ba trong phạm trù triết học thể hiện tính hiện thực và sáng tạo của cuộc sống con người 3 Trang trí Nội- Ngoại thất – Thành tựu của Design cơng nghiệp – Phần hồn của các cơng trình kiến trúc Ngành Trang trí Nội- Ngoại Thất đóng một vai trò quan trọng trong q trình đi lên phát triển ngày càng nhiều về mọi nhu cầu và hoạt động của con người Nó giúp con người... khơng gian nội thất cần rõ ràng, ngắn gọn hứong nguồn sử dụng dễ nhận ra khu vực, các lối chính, phụ, tiếp cận gần nơi làm việc, nơi cần tới thuận tiện Bất cứ một loại thị hiếu lành mạnh nào cũng được xây dựng trên một nên văn hố vững chắc và hòan chỉnh Thiết kế nội thất cùng với các loại hình nghệ thuật khác cộng hưởng với nhau và thể hiện trong cùng khơng gian nội thất Nhà thiết kế nội thất khơng... nội thất phải biết kết hợp khéo léo ánh sáng với khơng gian, hình dạng, trang trí điêu khắc và màu sắc nội thất, với tâm sinh lý con người để tạo nên một hiệu quả nghệ thuật hài hòa và ấn tượng Người ta nghiên cứu các đặc điểm của quy luật chiếu sáng của mặt trời trong tự nhiên, các quy luật cảm thụ hình khối, màu sắc của mắt người trong ánh sáng mặt trời để bắt chước áp dụng trong chiếu sáng nội thất. .. khắc, trang trí, các đường vân trên bề mặt vật liệu lại có ảnh hưởng xấu đến sự cảm nhận độ sâu khơng gian.Vì vậy, khi muốn nhấn mạnh chất liệu, chi tiết trang trí, người thiết kế phải dùng ánh sáng trượt trên bề mặt vật liệu đó Như vậy, khi chọn phương án thiết kế cho khơng gian nội thất, người thiết kế còn phải chọn loại đèn Khơng chỉ cân nhắc về kỹ thuật chiếu sáng mà cả chất lượng thẩm mỹ nội thất. .. cạnh đó càn có giá trị về tính quy mơ, đồng bộ, hiệu quả thương mại, phục vụ tốt nhu cầu cần thiết cho hoạt động của con người trong nội thất văn phòng Các giải pháp nội thất ln hướng tới việc tăng tính cơng năng của cơng trình trong việc hoạt động thực tế - Trang trí nội thất phải phù hợp với tổng thể kiến trúc, tơn trọng kết cấu kiến trúc và mang tính thẩm mỹ cao - Đưa ra những ý tưởng mới lạ, độc đáo... lồi lõm đó mà hình dáng của đồ vật có những hiệu quả thẩm mỹ khác nhau 5 Ngun vật liệu và chất lượng nghệ thuật Ngun vật liệu trang trí của mỗi cơng trình trang trí nội thất cũng thay đổi tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ mà cơng trình đó được mang.Người họa sĩ thiết kế nội thất cần nắm được những nhu cầu thiết yếu nhất của cơng trình để sử dụng chất liệu một cách hợp lý, thẩm mỹ, nhằm tránh hiện tượng

Ngày đăng: 16/04/2013, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan